Đề kiểm tra HK I môn: Vật lí

Đề kiểm tra HK I môn: Vật lí

I.Trắc nghiệm khách quan ( 20 điểm )

 Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất

1.Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp ?

 A. Cờng độ dòng điện qua các vật dẫn phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.

 B. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.

 C. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn càng lớn nếu điện trở của các vật dẫn đó cáng lớn.

 D. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn càng lớn nếu điện trở vật dẫn càng nhỏ.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra HK I môn: Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HK I
Môn: Vật lí
Thời gian: 45 phút
I.Trắc nghiệm khách quan ( 20 điểm )
 Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
1.Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp ?
 A. Cờng độ dòng điện qua các vật dẫn phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
 B. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
 C. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn càng lớn nếu điện trở của các vật dẫn đó cáng lớn.
 D. Cường độ dòng điện qua các vật dẫn càng lớn nếu điện trở vật dẫn càng nhỏ.
2.Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm ?
 A. B. C. D. 
3.Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất cảu vật liệu làm dây dẫn ?
 A. R = B. R = C. R = D. R = 
4.Để xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế cần tiến hành những công việc sau:
 A. Ghi các kết quả đo theo bảng.
 B. Đặt vào hai đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua các dây dẫn tương ứng.
 C. Tính giá trị trung bình của các điện trở 
 D. Dựa vào số liệu đo được và công thức ĐL Ôm để tính giá trị R dây dẫn đang xét trongmỗi lần đo.
5. Cho điện trở R = 40 , hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở U = 12 V, Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
 A. 0,3 A B. 0,5 A C. 0,8 A D. 1A
6. Hai đoạn dây bằng đồng cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương đương là S1, R1 và S2, R2 . Hệ thức nào sau đây đúng ?
 A. S1. R1 = S2. R2 B. C. R1.R2 = S1.S2 D. 
7.Hai bóng đèn giống hệt nhau, trên bóng có ghi 6V – 0,5 A. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện 
 thế U. Muốn hai đèn sáng bình thường thì U phải nhân giá trị nào sau đây:
 A. U = 3V B. U = 6 V C. U = 12 D. U = 36 V
8. Khẳng định nào sau là sai ?
Điện năng là năng lượng của dòng điện.
Công của dòng điện là số đo điện năng đã tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
Công thức tính công của dòng điện là: A = R2.I.t
Đơn vị đo điện năng là Jun, kilôoat giờ.
9.Trên mọt công cụ có ghi 220V và số oát (W), Số oát này cho biết điều nào sau đây ?
Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó hoạt động với hiệu điện thế 220V.
Công suất mà dòng điện thực hiện trong 1 phút khi nó được sử dụng với hiệu điện 220V.
Điện năng mà dụng cụ điện tiêu thụ trong 1 giờ khi nó được sử dụng với hiệu điện 220V.
10.Trong các công thức tính công suất sau đây, công thức nào sai?
 A. P = A.t B. P = C. P = U. I D. P = I2 . R
11. Lõi kim loại trong nam châm điện thường được làm bằng chất gì ?
 A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. Thép
12.Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ?
Xác định chiều của lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn có dòng điện chạy đặt trong từ trường.
Xác định chiều dòng điện chạy qua ống dây
C Xác đinh đinh chiều đường sức từ của thanh nam cham.
D.Xác định chiều đường sừc của dòng điện trong ống dây dẫn thẳng.
13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường ?
Xung quanh nam châm luôn có từ trường.
Từ trường có thể tác dụng lực lên kim nam châm thử đặt trong nó.
Xung quang trái đất luôn có từ trường.
Các phát biểu A, B và C đều đúng.
14. Động cơ điện một chiều là một thiết bị:
Có hai bộ phận chính là nam châm điện và khung dây dẫn.
Hoạt động dựa vào tác dụng từ lên khung dây dẫn có dòng điện.
Biến điện năng thành cơ năng.
Cả 3 câu A, B và C đều đúng.
15. Từ phổ là gì ?
Lực từ tác dụng lên kim nam châm. B. Hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.
 C. Các mạt sắt được rắc trên thanh nam châm. D. Từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện.
16. Trong hình vẽ S và N là hai từ cực của một nam châm chữ U, AB là đoạn dây có dòng điện chạy qua. Lực từ tác dụng lên đoạn dây này có phương chiều như thế nào ?
S
Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong.
Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.
N
Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. A B
Phương vuông góc với trang giấy, chiều hướng ra.
17. Tại sao khi chế tạo động cơ điện một chiều có công suất lớn, ta phải dùng nam châm điện ?
 A. Vì nam châm điện rất dễ chế tạo. B. Vì nam châm điện tạo ra được từ trường mạnh.
 C. Vì nam châm điện gọn nhẹ. D. Vì nam châm điện không làm ô nhiễm môi trường.
18. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây ?
 A. Sự nhiễm từ của sắt, thép. B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Khả năng giữ từ tính lâu của thép. D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
19. Một nam châm điện gồm có:
 A. Cuộn dây không có lõi. B. Cuộn dây có lõi là một thanh thép.
 C. Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. D. Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.
20. Một dòng điện có cường độ I = 0,002 A chay qua điện trở R = 3000 trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng toả ra ( Q ) là:
 A. Q = 7,2 J B. Q = 60 J C. Q = 120 J D. Q = 3600 J
II. Tự luận ( 10 điểm )
 Bài 1( 5 điểm ): Cho mạch điện có sơ đồ như hính vẽ, trong đó : R1
AA
 R1 = 15 , R2 = 60 , UAB = 30 V. 
 a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB A B
 b) Cường độ dòng điện chay qua ampe kế + -
 R2
 Bài 2 ( 5 điểm ): Một bếp điện được đặt vào đúng hiệu điện thế định mức 220 V trong thời gian 850 giây thì 
 đun sôi được 3 lít nước có nhiệt độ ban đầu 200 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/ kg K.
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước.
Tính điện trở của bếp.
--- Hết ---
U 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi hoc ki I ly 9.doc