Đề kiểm tra định kỳ môn Văn lớp 8 (tiết 41)

Đề kiểm tra định kỳ môn Văn lớp 8 (tiết 41)

Tiết 41

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN VĂN HỌC LỚP 8

I/ Mục tiêu cần đạt.

-Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng kiến thức chủ yếu ở mảng văn học để làm tốt bài làm.Thông qua bài kiểm tra, giáo viên có thể đánh giá kết quả học tập của học sinh.

-Kỹ năng: Rèn kĩ năng, ý thức làm bài kiểm tra.

-Thái độ: Độc lập, chủ động, nghiêm túc trong kiểm tra.

II/ TIẾN TRÌNH .

1/ On định.

2/ Bài cũ. (không)

3/ Bài mới.

Nhắc nhở học sinh một số yêu cầu khi làm bài kiểm tra.

Phát đề.

a.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

 Hình thức : Trắc nghiệm &Tự luận

b. THIẾT LẬP MA TRẬN

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ môn Văn lớp 8 (tiết 41)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 20/10/2011 
Ngày dạy: 	 Tiết 41	 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN VĂN HỌC LỚP 8
I/ Mục tiêu cần đạt.
-Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng kiến thức chủ yếu ở mảng văn học để làm tốt bài làm.Thông qua bài kiểm tra, giáo viên có thể đánh giá kết quả học tập của học sinh.
-Kỹ năng: Rèn kĩ năng, ý thức làm bài kiểm tra.
-Thái độ: Độc lập, chủ động, nghiêm túc trong kiểm tra.
II/ TIẾN TRÌNH .
1/ On định.
2/ Bài cũ. (không)
3/ Bài mới.
Nhắc nhở học sinh một số yêu cầu khi làm bài kiểm tra.
Phát đề.
a.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
	Hình thức : Trắc nghiệm &Tự luận
b. THIẾT LẬP MA TRẬN
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Văn học
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Ý nghĩa vb; các tình tiết và nhân vật
3 câu- 0,75 đ
7,5%
-nội dung vb
1 câu- 0,25 đ
2,5%
8 câu
2 đ
20%
Tác giả, nvật
2câu- 0,5 đ
5%
Giá trị nội dung & ngt
2 câu- 0,5 đ
5%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Tình thái từ trong câu. 
1 câu-0,25đ
2,5%
Nghĩa của từ
1 câu-0,25đ
2,5%
 2 câu
0,5 đ
5%
Chủ đề 3
Làm văn
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Phương thức biểu đạt
2 câu- 0,5 đ
5%
Viết đoạn văn cảm nhận về một văn bản theo cách lập luân Tổng-Phân-Hợp
1 câu- 3,5 đ
35%
4 câu
7,5 đ
75%
Viết đoạn văn diễn dịch
1 câu- 3,5 đ
35 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
6 câu- 1,5 đ
15%
6 câu- 1,5đ
15%
1 câu- 3,5 đ
35%
1 câu-3,5đ
35%
14 câu
10 đ
100%
TröôøngTHCS Đức Hòa ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN VĂN LỚP 8(TIẾT41)
Hoï vaø teân: Thôøi gian: 45 phuùt
Lôùp: 8
Ñieåm
Lôøi pheâ cuûa giaùo vieân
I- Phần trắc nghiệm: (3đ)
1) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: (3 đ)
 1.1- Văn bản ”Tôi đi học” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A- Tự sự B- Biểu cảm C- Miêu tả D- Nghị luận
 1.2 – Vì sao em biết truyện ngắn ”Tôi đi học” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã chọn ở câu 1.1?
A- Vì văn bản trình bày diễn biến sự việc.	B- Vì văn bản tái hiện trạng thái sự vật, con người.
C- Vì văn bản bày tỏ tình cảm, cảm xúc. 	D- Vì văn bản nêu ý kiến đánh giá bàn luận.
1.3- Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích ”Trong lòng mẹ” ?
A- Đoạn trích diễn tả nỗi khổ đau của mẹ bé Hồng.
B- Đoạn trích tố cáo các hủ tục phong kiến.
C- Đoạn trích trình bày sự hờn tủi mà hạnh phúc của bé Hồng khi gặp mẹ.
D- Đoạn trích trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
 1.4 - Từ ” rất kịch” trong câu ”Trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi...” có nghĩa là gì?
 A- Xấu xa B- Giả dối C- Độc ác D- Hiền từ
 1.5 - Văn bản ”Tức nước vỡ bờ” của nhà văn nào?
A- Thanh Tịnh B- Ngô Tất Tố C- Nguyên Hồng D- Nam Cao
 1.6 - Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ”?
A- Đoạn trích có giá trị châm biếm sâu sắc.
B- Đoạn trích có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
C- Đây là đoạn trích có kịch tính cao.
B- Đây là đoạn trích thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của tác giả.
 1.7- Trong đoạn trích ”Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu hiện lên là người như thế nào?
A- Giàu tình yêu thương chồng con. 
B- Là người đứng mũi chịu sào trong gia đình.
C- Tiềm tàng sức phản kháng với áp bức bất công.
D- Cả A,B,C đều đúng.
1.8- trong câu “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”, từ nao là tình thái từ?
A- Mày.	B- Đi.	C- Ngay.	C- Bà.
 2- Nối cột A với cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh:
Cột A
Cột B
1- Nhân vật người cô trong văn bản
 “Trong lòng mẹ”..+...................
A- là bản cáo trạng tố cáo chế độ thực dân 
nửa phong kiến đương thời.
2-Bọn cai lệ và người nhà nhà lí 
trưởng +.............
B- là bài ca ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.
3- Văn bản “Trong lòng mẹ”+........
C- đại diện cho bọn tay sai ở nông thôn.
4- Sự chuẩn bị chu đáo của lão Hạc
trước khi chết +......... 
D- đại diện cho hủ tục phong kiến.
 II- Phần tự luận : (7 đ)
 Câu 1: Nêu cảm nhận của em sau khi học văn bản “Chiếc lá cuối cùng”bằng đoạn văn diễn dịch. (3,5 đ)
 Câu 2: Em biết gì và sẽ làm gì sau khi học văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất Năm 2000”? Hãy trình bày nôi dung 
đó bằng đoạn văn theo cách lập luận Tổng-Phân-Hợp. (3,5 đ)
 	 BÀI LÀM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án và biểu điểm
 I/ Trắc nghiệm: (3điểm ) 
1) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: (3 đ)
1.1
1.2
	1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
A
A
D
B
B
A
D
B
2- Nối cột A với cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh:
1
2
3
4
D
C
B
A
II/ Tự Luận: (7 điểm)
 Hs nêu đươc các ý cơ bản sau:
1/ Cảm nhận của em sau khi học văn bản “Chiếc lá cuối cùng”. (3,5đ)
 - Tình yêu thương cao cả giữa người và người. Giữa ba người Xiu, Giôn-xi, bác Bơ-men :
 ( có dẫn chứng minh họa)
- Tấm lòng yêu thương, cảm thông của tác giả đối với những người bất hạnh, nghèo khổ.
2/ “Thông tin về Ngày Trái Đất Năm 2000” (3,5 đ)
A- Hiểu biết:
 a) Tác hại:
 * Đối với môi trường:
- Cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật → xói mòn ở vùng đồi núi.
 → ô nhiễm không khí.
- Rác thải chứa trong bọc kín→khó phân hủy, sinh chất độc, thối, khai.
- Mất vẻ mỹ quan. 
 * Đối với con người:
- Ô nhiễm thực phẩm → ung thư phổi, hại não.
- Truyền dịch bệnh,
 b) Giải pháp hạn chế dùng bao bì ni lông:
- Giặt, phơi khô để dùng lại.
- Tuyên truyền cho mọi người xung quanh biết tác hại của chúng. 
 c) Lời kêu gọi:
- “Một ngày không dùng bao bì ni lông.” → bảo vệ môi trường.
B- Hành động: Học sinh tự phát biểu

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT VAN 8 MT MOI.doc