- Chứng minh :
Tứ giác IKPN là hình thang cân vì :
- IK //NP ( vì IK là đường trung bình của ∆MNP)
- IN = KP = 1/2MP(I,K lần lượt là trung điểm của MN,MP và ∆MNP cân tại M).
- Xét tứ giác MFPE có K là trung điểm của MP và EF nên MFPE là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết hình bình hành). (1)
- ME ┴ EP (∆MNP cân tại M nên ME là trung tuyến vừa là đường cao). (2)
- Từ (1) và (2) Suy ra MFPE là hình chữ nhật.
Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2010 KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn hình học 8 - Thời gian 45phút Họ và tên: Lớp 8D Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề bài: Câu 1: Nêu định nghĩa về hình thoi.vẽ hình minh hoạ. Câu 2:Trong các tứ giác sau,Tứ giác nào là hình bình hành ? Vì sao? Câu 3: Cho tam giác MNP cân tại M,đường trung tuyến ME.Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN, MP. a,Tứ giác IKPN là hình gì? Vì sao?. b,Gọi F là điểm đối xứng với E qua K,tứ giác MEPF là hình gì ? vì sao ? c,Tìm điều kiện của tam giác MNP để tứ giác MEPF là hình vuông. Bài làm ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Ý Đáp án Thang điểm 1 Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. vẽ hình minh hoạ 1đ 2 Tứ giác ABCD là hình bình hành vì : AB // DC và AD // BC Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì :MN //PQ và MQ // PN 1đ 1đ a 3 b c Viết giả thiết kết luận,vẽ hinh Chứng minh : Tứ giác IKPN là hình thang cân vì : IK //NP ( vì IK là đường trung bình của ∆MNP) IN = KP = 1/2MP(I,K lần lượt là trung điểm của MN,MP và ∆MNP cân tại M). Xét tứ giác MFPE có K là trung điểm của MP và EF nên MFPE là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết hình bình hành). (1) ME ┴ EP (∆MNP cân tại M nên ME là trung tuyến vừa là đường cao). (2) Từ (1) và (2) Suy ra MFPE là hình chữ nhật. Theo chứng minh trên thì MFPE là hình chữ nhật,Suy ra MFPE là hình vuông khi ME = EP hay ME = 1/2NP (dhnbiết hình bhành). ∆MNP cân tại M có ME = ½ NP,vậy ∆MNP vuông cân tại M( t/c đường trung tuyến trong tam giác). 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ
Tài liệu đính kèm: