Đề kiểm tra 45 phút Tiếng Việt 8

Đề kiểm tra 45 phút Tiếng Việt 8

 Đề I

 Phần I : Trắc nghịêm : (3điểm)

 Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng

Câu 1 : Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ cầu khiến ?

A. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?

B. Thôi im đi anh bạn Xan – chô.

C. Anh không kết bạn với nó à ?

D. Bác nghỉ, tôi về đây ạ !

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào sử dụng biện pháp nói quá ?

A. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

B. Nó có thể biến khúc cây thành một khúc cá.

C. Nó sáng tác một trăm bài thơ trong vòng một giờ.

D. Lỗ tai của nó cực thính nhạy, có thể nghe tiếng động nhỏ xa hàng dặm đường.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút Tiếng Việt 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Ị kiĨm tra tiÕng viƯt 8
Thêi gian : 45 phĩt
 §Ị I 
 PhÇn I : Tr¾c nghÞªm : (3®iĨm) 
 Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau b»ng c¸ch khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng ®Çu c©u tr¶ lêi ®ĩng
Câu 1 : Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ cầu khiến ?
A. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?
B. Thôi im đi anh bạn Xan – chô.
C. Anh không kết bạn với nó à ?
D. Bác nghỉ, tôi về đây ạ !
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào sử dụng biện pháp nói quá ?
A. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. 
B. Nó có thể biến khúc cây thành một khúc cá.
C. Nó sáng tác một trăm bài thơ trong vòng một giờ.
D. Lỗ tai của nó cực thính nhạy, có thể nghe tiếng động nhỏ xa hàng dặm đường.
Câu 3 : Trong các từ sau, từ nào có nghĩa khái quát hơn so với các từ còn lại ?
A. Lớp	C. Bàn ghế
B. Trường 	 D. Người bạn
Câu 4: C¸c tõ : C¾n , nhai , nghiÕn thuéc tr­êng tõ vùng nµo?
A. Ho¹t ®éng cđa miƯng. B. Ho¹t ®éng cđa r¨ng .
C. Ho¹t ®éng cđa l­ìi. D. C¶ A, B , C ®Ịu sai .
Câu 5 : Định nghĩa nào nêu đúng bản chất của cách nói giảm nói tránh ?
A. Là biện pháp tu từ nhằm gây ấn tượng mạnh.
B. Là biện pháp tu từ dùng cách nói thẳng nhằm gây sự chú ý.
C. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt uyển chuyển, tế nhị, tránh gây cảm giác thô tục.
D. Là biện pháp tu từ nhằm nói lái sang vấn đề khác.
Câu 6 : Trong câu sau : “Làng tôi ngôi làng cạnh dòng sông Mã có ngôi đình cổ kính được xây dựng từ thế kỷ XIX”
Có thể đặt dấu ngoặc đơn trong cụm từ nào ?
A. Làng tôi 	C. Ngôi làng cạnh dòng sông Mã
B. Ngôi làng 	D. Dòng sông Mã
PhÇn II : Tù luËn : (7®iĨm) 
Câu 1 : (3 đ) Phân tích câu ghép trong đoạn văn sau: 
 Biển luơn thay đổi tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.Trời ầm ầm dơng giĩ, biển đục ngầu giận dữ 
 (Vũ Tú Nam-“Biển đẹp”) 
 Xác định mối quan hệ ý nghÜa giữa các vế trong câu ghép.
Câu 2 : ( 4 ®iĨm )
 Viết 1 đoạn văn từ 7-10 dịng giới thiệu cấu tạo của cây bút bi cĩ sử dụng dấu ngoặc đơn, trợ từ, câu ghép (gạch dưới các trợ từ . gạch dưới câu ghép )
®Ị kiĨm tra tiÕng viƯt 8
Thêi gian : 45 phĩt
 §Ị II 
 PhÇn I : Tr¾c nghÞªm : (3®iĨm) 
 Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau b»ng c¸ch khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng ®Çu c©u tr¶ lêi ®ĩng
 Câu 1 : Các từ học trị, lớp ,thầy thuộc trường từ vựng :
 A.. Cảm xúc B.Sự vật C.Nhà trường D.Con người .
Câu 2: Các từ muốn, thèm, ước ao thuộc trường từ vựng chỉ :
 A. Khát vọng B. Hy vọng C.Mong chờ D. Ham muốn
Câu 3: Trong các từ sau, từ nµo khơng phải là từ tượng hình ?
 A. Rị r­ỵi	 B. Xéc xƯch	 C. Lộp bộp 	D. Khúc khuỷu .
Câu 4: Dấu hai chấm trong VD sau :
 Đã bao lần tơi từ những chốn xa xơi trở về Ku-ku- rêu, và lần nào tơi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết : “ Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đơi ấy? ”dùng để đánh dấu : 
 A.Lời thoại. B. Lời dẫn trực tiếp 
 C. Giải thích thêm D. Câu hiểu theo nghĩa đặc biệt
Câu 5: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý :
 A. Tính địa phương B. Phù hợp với hồn cảnh giao tiếp 
 C. Khơng sử dụng biệt ngữ D. Phải cĩ sự kết hợp với trợ từ . 
Câu 6: NhËn xÐt nµo nãi ®ĩng nhÊt t¸c dơng cđa biƯn ph¸p nãi qu¸ trong hai c©u th¬ sau : B¸c ¬i tim B¸c mªnh m«ng thÕ ,
 ¤m c¶ non s«ng mäi kiÕp ng­êi !
 ( Tè H÷u)
 A. NhÊn m¹nh sù tµi trÝ tuyƯt vêi cđa B¸c Hå .
 B. NhÊn m¹nh sù dịng c¶m cđa B¸c Hå.
 C. NhÊn m¹nh t×nh th­¬ng yªu bao la cđa B¸c Hå.
 D. NhÊn m¹nh sù hiĨu biÕt réng cđa B¸c Hå .
PhÇn II : Tù luËn : (7®iĨm) 
Câu 1 : (3 đ) Phân tích câu ghép trong đoạn văn sau: 
 Biển luơn thay đổi tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.Trời ầm ầm dơng giĩ, biển đục ngầu giận dữ 
 (Vũ Tú Nam-“Biển đẹp”) 
 Xác định mối quan hệ ý nghÜa giữa các vế trong câu ghép.
Câu 2 : ( 4 ®iĨm )
 Viết 1 đoạn văn từ 7-10 dịng giới thiệu cấu tạo của cây bút bi cĩ sử dụng dấu ngoặc đơn, trợ từ, câu ghép (gạch dưới các trợ từ . gạch dưới câu ghép )
§¸p ¸n – BiĨu ®iĨm :
I. Tr¾c nghiƯm: 3®iĨm (Mçi c©u ®ĩng 0,5®)
§Ị - §A
C©u 1
C©u 2
C©u 3
C©u 4
C©u 5
C©u 6
I
B
A
B
B
C
C
II
C
A
C
B
B
C
II. Tù luËn: (7 ®iĨm)
 C©u 1: ( 3 đ ) Phân tích câu ghép trong đoạn văn sau. 
 Biển luơn thay đổi tùy theo sắc mây trời.
 Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. (1)
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (2)
Trời ầm ầm dơng giĩ, biển đục ngầu giận dữ (3) 
 Xác định mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép: Điều kiện – giả thiết / kết quả.
 C©u 2:( 4 ®)
 Viết 1 đoạn văn từ 7-10 dịng giới thiệu cây bút bi cĩ sử dụng dấu ngoặc đơn, trợ từ, câu ghép (gạch dưới các trợ từ . gạch dưới câu ghép ) 
 - Nội dung : giới thiệu cấu tạo của cây bút bi : 1 đ
 - Cĩ sử dụng dấu ngoặc đơn , trợ từ, câu ghép phï hỵp (gạch dưới các trợ từ . gạch dưới câu ghép ) : 2đ
 - Diễn đạt, đúng cấu trúc đoạn văn : 1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra tv 8.doc