Đề cương Văn 8 - Văn thuyết minh

Đề cương Văn 8 - Văn thuyết minh

* Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:

1. Các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh:

? Đọc lại các VBTM và cho biết các VB ấy đã sử dụng các loại tri thức nào?

Sử dụng các loại tri thức về sự vật (cây dừa), khoa học( lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghiã), văn hoá (Huế).

? Công việc cần chuẩn bị đểviết bài văn thuyết minh?

Quan sát: Tìm hiểu đối tượng về: Màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất.

Học tập:Tìmhiểu đối tượng trong sách báo, tài liệu.

- Tham quan: Tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ bằng các giác quan, ghi chép những số liệu.

2. Tìm hiểu phương pháp thuyết minh:

a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích:

Mô hình: A là B

Tác dụng:

Giúp người đọc hiểu về đối tượng.

b. Phương pháp liệt kê:

Cách làm: Kể ra lần lượt các đặc điểm tính chất của sự vật theo một trình tự nào đó.

- Vai trò: Giúp hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về ND được thuyết minh.

 

doc 66 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Văn 8 - Văn thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh:
1. Các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh:
? Đọc lại các VBTM và cho biết các VB ấy đã sử dụng các loại tri thức nào?
Sử dụng các loại tri thức về sự vật (cây dừa), khoa học( lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghiã), văn hoá (Huế)...
? Công việc cần chuẩn bị đểviết bài văn thuyết minh?
Quan sát: Tìm hiểu đối tượng về: Màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất...
Học tập:Tìmhiểu đối tượng trong sách báo, tài liệu...
- Tham quan: Tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ bằng các giác quan, ghi chép những số liệu...
2. Tìm hiểu phương pháp thuyết minh:
a. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích:
Mô hình: A là B
Tác dụng: 
Giúp người đọc hiểu về đối tượng.
b. Phương pháp liệt kê:
Cách làm: Kể ra lần lượt các đặc điểm tính chất của sự vật theo một trình tự nào đó.
- Vai trò: Giúp hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về ND được thuyết minh.
c. Phương pháp nêu ví dụ:
- Cách làm: Dẫn ra những ví dụ, dẫn chứng...
- Tác dụng: Thuyết phục người đọc, khiến họ tin vào những điều đã thuyết minh.
d. Phương pháp dùng số liệu:
- Cách làm: Dùng các số liệu, con số chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức được cung cấp.
- Tác dụng: Làm cho người đọc tin...
e. Phương pháp so sánh:
- Cách làm: So sánh hai đối tượng nhằm làm nổi bật các đặc điểm tính chất của sự vật được thuyết minh.
- Tác dụng: Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy vào ND được thuyết minh.
g. Phương pháp phân loại, phân tích:
- Cách làm: Chia đối tượng ra từng mặt từng vấn đề để lần lượt thuyết minh.
- Tác dụng: Giúp người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống...
Tóm lại: 
Trong thực tế, người viết văn thuyết minh thường kết hợp cả năm phương pháp một cách hợp lí, có hiệu quả.
3. Để làm một bài văn thuyết minh cần làm gì?
a. Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm tính chất.
b.Tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu.
c. Trực tiếp quan sát ghi nhớ thông qua các giác quan, ấn tượng.
d. Cả a,b,c.
4. Làm thế nào để viết được một bài văn TM có sức thuyết phục?
Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại...
b. Sử dụng phương pháp : Nêu định nghĩa, giải thích.
c. Sử dụng phương pháp : Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu .
d. Sử dụng phương pháp : phân tích, phân loại.
I. Dàn ý bài văn thuyết minh
- Trình bày theo trật tự nhất định theo thời gian, địa điểm. Nhận thức riêng cuả cá nhân đối tượng nghe dược nói tới.
II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh
1.Xác định đề tài
- Đề tài viết về vấn đề gì?
- Đề tài đó như thế nào?
- Tác dụng ra sao đối với mỗi cá nhân...
2. Lập dàn ý
Thường gồm 3 phần:
A- Mở bài:
- Nêu được đề tài bài viết (giới thiệu về danh nhân nào, tác giả, hoặc nhà khoa học nào)
- Cho người đọc nhận ra kiểu văn bản của bài làm (thuyết minh chứ không phải miêu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận).
- Thu hút sự chú ý của người đọc đối với đề tài (thấy được đó là một danh nhân, một tác giả, một nhà khoa học,.. rất cần được tìm hiểu, rất cần biết rõ).
B- Thân bài:
- Tìm ý, chọn ý: cần cung cấp cho người đọc những tri thức nào? Những tri thức ấy có chuẩn xác, khoa học và đủ để giới thiệu rõ danh nhân hay tác giả, nhà khoa học,.. được giới thiệu không?
- Sắp xếp ý: cần bố trí các ý đã tìm được theo hệ thống nào để có thể giới thiệu được rành mạch và trôi chảy.
C- Kết bài:
- Trở lại được đề tài của bài thuyết minh.
- Lưu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả.
Đề 1 : Thuyết minh về cái phích nước !
Phích nước là một đồ vật thông dụng dùng để đựng nước nóng. Phích có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau . Loại nhỏ chứa được khoảng nửa lít , loại lớn chứa được hai lít hoặc hai lít rưỡi. Phích có thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80o đến 90o trong khoảng một ngày
Phích nước (hay bình thuỷ) được phat minh bởi nhà bác hoc Duwur. Ông đã cải tiến chiếc máy dùng để đo nhiệt lượng của một vật nên được gọi là nhiệt lượng kế, vì chiếc máy của Newton cồng kềnh, nhiều bộ phận nên bảo quản và làm vệ sinh khó khăn trong điều kiện phòng thí nghiệm. Để thực nghiệm chính xác, yêu cầu của nhiệt lượng kế là cách ly tối đa giứa nhiệt độ bên trong bính và môi trường bên ngoài. Từ đó, ngừoi ta chế tạo thành loại bình có khả năng cách ly nhiệt, dùng cho giử nước nóng hay nước đá (kem).
Cấu tạo ngoài gồm : Vỏ , quai xách , nắp , thân và đáy .Vỏ phích thương được làm bằng nhôm , nhựa hoặc sắt tráng men in hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp. Lớp vỏ còn tiện ích như đáy bằng giúp đặt vững vàng, có quai bằng nhôm hay nhựa giúp cầm và xách khi di chuyển.
Nắp phích bằng nhôm, nhựa, nút đậy ruột phích bằng gổ xốp để chống mất nhiệt do đối lưu.
Cấu tạo trong gồm : Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân không. Ngoài ra, bên thành trong của 2 lóp nầy còn được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngoài (tráng ở thành trong để không bị trầy lúc co xát cũng như không làm ảnh hưởng nước đựng bên trong).Vì là thủy tinh nên rất mỏng và dễ bể, chính vì vậy mà ta cần tới lớp vỏ để bảo vệ.
Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được nhiệt độ lâu hơn. Aùp miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt. Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có còn nguyên vẹn hay không.
Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nứoc nóng vào khi bình đang nguội lạnh, hay đổ nước lạnh vào khi bình đang nóng, đều có thể làm cho bình bị nổ. Từ đó ta nên bảo quản bằng cách :
- Bình mới mua về, sau khi rửa sạch, để ráo nước mới châm nước nóng vào, khi châm lần
đầu hay với một bình đã lâu không sử dụng phải châm từ từ, tốt nhất là chỉ châm một ít,
đậy nắp lại, vài phút sau mới châm tiếp.
- Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn còn đọng lại trong lòng phích tồi
mới rót nước sôi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm
nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch thì
chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết.
- Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm.
- Muốn phích giữ được nước sôi lâu hơn, ta không nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa
nước sôi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn không khí gần 4
lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ môi giới của nước.
Nếu có một khoảng trống không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn.
- Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả nang7 bảo vệ bình thì cần thay vỏ mới
để an toàn người sử dụng.
Phích nước là vật dụng quen thuộc, có ích và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà. 
* Dàn ý Đề: Thuyết minh cái phích nước (bình thuỷ).
I/MB: Xác định phích nước là một thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình.
II/TB:
1. Cấu tạo:
- Hình dáng của cái phích hình trụ, cao khoảng 35cm - 40cm.
- Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa.
- Nút phích (nắp đậy ruột phích) thường bằng bấc hoặc bằng nhựa.
- Cấu tạo gồm hai phần chính: phần vỏ và phần ruột.
+ Bộ phận vỏ phích làm bằng nhựa hoặc nhôm, sắt... để bảo quản ruột phích.
+ Bộ phận ruột phích là phần quan trọng nhất của phích nước được làm bằng hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài; phía trong lớp thuỷ tinh có tráng thuỷ ngân có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt; miệng hình nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt.
2. Tác dụng:
- Hiệu quả giữ nhiệt của phích nước: trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ còn giữ được 70 độ.
3. Sử dụng, bảo quản:
- Để bảo quản phích khỏi vỡ cần để ở nơi khô ráo, tránh nóng và để xa tầm tay trẻ em đẻ tránh gây nguy hiểm.
- Khi phích đựng nước dùng lâu, bên trong sẽ xuất hiện cáu bẩn. Ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 10 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch, chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết.
- Nếu ta muốn phích nước giữ được nước sôi lâu hơn, khi đổ nước vào phích nước, ta chớ rót đầy. Hãy để một khoảng cách giữa nước sôi và nút phích vì hệ số truyền nhiệt của nước lớn hơn không khí gần bằng 4 lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ mội giới của nước. Nếu có một khoảng trống, không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn.
III/KB: Cái phích rất tiện lợi cho cuộc sống hàng ngày trong gia đình.
Đề: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam.
I/MB: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.
II/TB: 
1. Cấu tạo:
- Hình dáng? Màu sắc? Kích thước? Vật liệu làm nón?...
- Cách làm (chằm) nón:
+ Sườn nón là các nan tre. Một chiếc nón cần khoảng 14 - 15 nan. Các nan được uốn thành vòng tròn. Đường kính vòng tròn lớn nhất khoảng 40cm. Các vòng tròn có đường kính nhỏ dần, khoảng cách nhỏ dần đều là 2cm.
+ Xử lý lá: lá cắt về phơi khô, sau đó xén tỉa theo kích thước phù hợp.
+ Chằm nón: Người thợ đặt lá lên sườn nón rồi dùng dây cước và kim khâu để chằm nón thành hình chóp.
+ Trang trí: Nón sau khi thành hình được quét một lớp dầu bóng để tăng độ bền và tính thẩm mỹ (có thể kể thêm trang trí mỹ thuật cho nón nghệ thuật).
- Một số địa điểm làm nón lá nổi tiếng: Nón lá có ở khắp các nơi, khắp các vùng quê Việt Nam. Tuy nhiên một số địa điểm làm nón lá nổi tiếng như: Huế, Quảng Bình, Hà Tây (làng Chuông)...
2. Công dụng: Giá trị vật chất và giá trị tinh thần.
a) Trong cuộc sống nông thôn ngày xưa:
- Người ta dùng nón khi nào? Để làm gì?
- Những hình ảnh đẹp gắn liền với chiếc nón lá. (nêu VD)
- Sự gắn bó giữa chiếc nón lá và người bình dân ngày xưa:
+ Ca dao (nêu VD)
+ Câu hát giao duyên (nêu VD)
b) Trong cuộc sống công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngày nay:
Kể từ tháng 12/2007 người dân đã chấp hành qui định nội nón bảo hiểm của Chính phủ. Các loại nón thời trang như nón kết, nón rộng vành... và nón cổ điển như nón lá... đều không còn thứ tự ưu tiên khi sử dụng nữa. Tuy nhiên nón lá vẫn còn giá trị của nó:
- Trong sinh hoạt hàng ngày (nêu VD)
- Trong các lĩnh vực khác:
+ Nghệ thuật: Chiếc nón lá đã đi vào thơ ca nhạc hoạ (nêu VD).
+ Người VN có một điệu múa lá "Múa nón" rất duyên dáng.
+ Du lịch
III/KB:Khẳng định giá trị tinh thần của chiếc nón lá.
Đề: Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam.
I/MB: Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
II/TB:
1. Nguồn gốc:  
2. Mô tả kiểu dáng? Màu sắc? Vật liệu? Một số nhà may áo dài nổi tiếng ở Việt Nam?
- Chiếc áo dài ngày xưa: có tài liệu cho rằng chiếc áo dài truyền thống là áo tứ thân (bốn tà), cổ đứng, tay dài, cửa ống tay thường rộng. Mặc dầu bị ngoại xâm và bị đô hộ lâu dài nhưng tổ ... c thiên nhiên, cuộc sống để lại cho thế hệ sau. Để làm được điều đó, người ta cần hai thứ : dụng cụ để viết và vật để lưu những ký tự đó.
Người Xume là những người đầu tiên ghi lại lịch sử trên những phiến đất sét. Cách thức này được gọi là “chữ hình nêm” (tức chữ Ba Tư cổ), có từ khỏang 3.000 năm trước.
Bút và giấy đầu tiên được ra đời trong nền văn minh Ai Cập cổ. Những người chép sử đã sử dụng cây sậy với đuôi được nhai nát để chấm lên chất màu. Sau đó, họ vẽ những chữ tượng hình lên tường hoặc giấy cói. Dần dần, cùng với sự phát triển của chất màu, những cây sậy được “lên đời” thành dụng cụ sắc nhọn với đường rãnh ở cuối, dọn đường cho việc ra đời bút lông chim.
Trong thế kỷ 16, bút  làm bằng lông cánh chim thiên nga trở thành dụng cụ viết số một với những ưu điểm là đầu dễ vót nhọn, dễ uốn hơn và ít gãy hơn dưới lực ép từ bàn tay nhằm tạo ra những nét thanh, nét đậm. Ống lông có thể lưu trữ mực đủ để viết nhiều dòng.
Đến giữa thế kỷ 19, kim loại được sử dụng để chế tạo đầu bút vì dễ làm được chuẩn xác mà lại bền. Thế nhưng, người viết vẫn phải chấm bút vào lọ mực nên mỗi khi di chuyển thì rất phiền phức.
Năm 1884, anh nhân viên môi giới bảo hiểm Lewis Waterman phát chán với những bất tiện trên đã tiến hành một cuộc cách mạng trong thế giới bút. Waterman phát hiện ra rằng lực hút mao dẫn có mối liên hệ động lực với áp suất khí quyển. Waterman tạo ra hai hoặc ba rãnh để không khí và mực đồng thời vận động. Không khí sẽ thế chỗ của phần mực đã sử dụng. Và cuộc cách mạng bắt đầu.
Bút máy gồm có ba phần nắp bút được làm bằng nhôm, có khi được mạ đồng. Thân bút có thể chia thành ba phần : bình mực dự trữ, ống dẫn và ngòi bút. Trong đa số bút máy hiện đại, phần này dự trữ mực theo hai cách. Một cách đơn giản là đổ mực vào bình. Cách thứ hai sử dụng hệ thống pistol. Ống dẫn đưa mực xuống ngòi bút bằng một loạt các rãnh.
Bút máy tạo nên những nét đậm nhạt khác nhau tùy thuộc vào lực tay người viết, góc độ của bút với mặt giấy và độ quay của đầu ngòi bút. Hiệu quả là những nét tao nhã được tạo nên và hình thành cả nghệ thuật viết chữ đẹp.
Những kim loại quý đóng vai trò quan trọng trong việc chế tạo ngòi bút, giúp ngòi bút có độ bền và viết đẹp hơn. Thường thì người ta dùng ngòi bút bằng thép không rỉ hoặc mạ vàng. Ở dạng nguyên chất, vàng không đáp ứng được những tiêu chuẩn đàn hồi nên dùng vàng pha là tốt nhất. Loại vàng hay được sử dụng để chế tạo ngòi bút là vàng mười bốn nghìn và vàng mười tám.
Đầu ngòi bút không thể làm bằng vàng vì sẽ nhanh mòn trong thời gian ngắn. người ta chọn một chất liệu rắn, thường là Iridium hoặc Rhodium. Nhờ đó, người dùng có thể viết cả đời mà đầu bút vẫn nguyên vẹn.
Thân bút thường làm bằng những chất liệu bền để nâng tuổi thọ cho cây bút. Những cây bút máy đời đầu có vỏ bằng cao su đã qua xử lý lưu huỳnh rất chắc chắn.
Ngày nay, các nhà sản xuất sử dụng những chất liệu hiện đại hơn. Ở Italia, người ta dùng Celluloid cho những cây bút đắt tiền. Loại chất liệu này có khả năng chống va đập rất tốt và có thể tạo nên vẻ tao nhã, lịch lãm. Những cây bút làm bằng celluloid lúc mới dùng có mùi long não do có chất này trong quá trình nitơ hóa celluloid. Axetat hay nhựa tổng hợp cũng là các chất liệu quen thuộc đáp ứng được yêu cầu về độ bền.
Loại bút vừa túi tiền thường có thân được làm bằng đồng thau phủ sơn, giúp cây bút có độ thăng bằng tốt và có dáng vẻ bắt mắt. Những chất liệu hiện đại giúp tạo nên nhiều màu sắc cho cây bút hơn. Còn với những cây bút cao cấp, thân bút thường được làm bằng bạc, bạc mạ vàng, vàng hoặc thậm chí cả bạch kim.
Ngày nay đã xuất hiện nhiều loại bút máy của các hãng nổi tiếng. Những cây bút đẹp của hãng Paker. Những nét bút lướt nhẹ nhàng trên giấy tập của hãng Pilot và nhiều hãng khác. Giá thành những cây bút cao cấp này không dưới 100$ một cây. Những cây bút làm bằng vàng hoặc mạ vàng, giá thành không dưới 1000$.
Bút không có thuộc tính chọn chủ như những cây đũa phép trong truyện Hary Potter. Con người chọn nó tùy vào túi tiền, cá tính của họ. Có cây giá bình dân 15.000đ đến 20.000đ... loại được ưa chuộng nhất trên thị trường, cũng có cây lên cả bạc triệu.
Nhìn bút, con người biết được "đẳng cấp" của nhau, nhìn vào nét chữ họ đoán tính cách, đánh giá những gì thành chữ họ rõ trình độ của nhau. 
Một cái áo cà sa không làm nên ông thầy tu, một cây bút tốt, đắt đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trí nếu vào tay kẻ đầu rỗng.
Ngày nay, nhiều loại bút bi đa dạng nhiều kiểu dáng và giá thành rẻ đã ra đời và chiếm lĩng thị trường văn phòng phẩm; đã xuất hiện nhữhng cây bút điện tử thông minh. Liệu cây bút máy còn  tồn tại được bao nhiêu lâu nữa?
Nhưng, dù bút hiện đại có đa dạng cỡ nào cũng không thể thay thế được bút máy bởi những nét chữ thanh đậm sống động, có hồn đòi hỏi con người phải gai công rèn luyện.
Cây bút máy dù bị thu hẹp thị trường nhưng giá trị của nó vẫn không thể nào thay đổi với thời gian:
“Thủy chung bút máy đậm đà,
Nét chữ đậm lợt tùy nhà viết văn.
Bút máy từ tốn, ân cần,
Giúp người rèn chữ , học Văn nên người”.
(ST)
§Ò 1: 
 Ch¼ng may em ®¸nh vì mét lä hoa ®Ñp.
- Em ngåi thÉn thê tr­íc lä hoa ®Ñp võa bÞ vì tan.
- ChØ v× mét chót véi vµng mµ em ph¶i tr¶ gi¸ b»ng sù nuèi tiÕc ©n hËn.
- Lä hoa vì thµnh tõng m¶nh.
- Ng¾m nghÝa m©n mª v× m¶nh vì cã hoa v¨n rÊt ®Ñp.	
- Bè, mÑ, anh chÞ... vÒ vµ chøng kiÕn.
- Suy nghÜ cña m×nh, th¸i ®é cña mäi ng­êi.
- Bµi häc kinh nghiÖm vÒ sù cÈn thËn.
Đề 2: Hãy kể về thực trạng môi trường ở địa phương em khi làm kinh tế phát triển .
 Tõ hµng triÖu n¨m nay, loµi ng­êi ®· xuÊt hiÖn trªn Tr¸i §Êt. Chóng ta ®­îc ®Êt nu«i d­ìng, ®­îc hÝt thë bÇu kh«ng khÝ trong lµnh,... Cã thÓ nãi, con ng­êi ®· ®­îc h­ëng lîi rÊt nhiÒu tõ thiªn nhiªn, m«i tr­êng. Tuy nhiªn, nhiÒu ng­êi kh«ng ý thøc ®­îc r»ng: rÊt nhiÒu nh÷ng vËt dông phÕ th¶i cña chóng ta ®ang dÇn dÇn huû ho¹i tù nhiªn, ®Çu ®éc vµ lµm « nhiÔm m«i tr­êng sèng cña chÝnh chóng ta.
 Nguån « nhiÔm m«i tr­êng quan träng nhÊt lµ r¸c th¶i, bao gåm r¸c th¶i c«ng nghiÖp vµ r¸c th¶i sinh ho¹t. Tr¸ch nhiÖm xö lÝ r¸c th¶i c«ng ngiÖp thuéc vÒ c¸c nhµ m¸y, xÝ nghiÖp, c¸c c¬ quan nhµ n­íc. R¸c th¶i sing ho¹t g¾n chÆt víi ®êi sèng mçi ng­êi nªn cÇn cã sù hiÓu biÕt tèi thiÓu vÒ nã ®Ó cïng tham gia xö lÝ nã mét c¸ch cã hiÖu qña. ChÝnh v× vËy, n¨m 2000 lÇn ®Çu tiªn VN tham gia ''Ngµy Tr¸i ®Êt'' d­íi sù chñ tr× cña bé khoa häc c«ng nghÖ vµ m«i tr­êng, 13 c¬ quan nhµ n­íc vµ tæ chøc phi chÝnh phñ ®· nhÊt trÝ chän mét chñ ®Ò thiÕt thùc , phï hîp víi hoµn c¶nh VN, gÇn gòi víi mäi ng­êi mµ cã ‏‎ý nghÜa to lín ®ã lµ: Mét ngµy c¶ n­íc kh«ng dïng bao b× ni l«ng.
 H·y b¶o vÖ ng«i nhµ chung, b¶o vÖ Tr¸i §Êt th©n yªu - lêi kªu gäi ®ã ®· ®­îc c¶ thÕ giíi h­ëng øng, vµ ngµy 22 th¸ng 4 hµng n¨m ®· trë thµnh Ngµy Tr¸i §Êt .
Đề 3: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh mà em yêu thích
HuÕ lµ mét trong nh÷ng trung t©m v¨n ho¸, nghÖ thuËt lín cña ViÖt Nam. HuÕ lµ mét thµnh phè ®Ñp. HuÕ ®Ñp cña thiªn nhiªn ViÖt Nam. HuÕ ®Ñp cña th¬. HuÕ ®Ñp cña nh÷ng con ng­êi s¸ng t¹o, anh dòng.
HuÕ lµ sù kÕt hîp hµi hoµ cña nói, s«ng vµ biÓn. Chóng ta cã thÓ lªn nói B¹ch M· ®Ó ®ãn giã biÓn. Tõ ®Ìo H¶i V©n m©y phñ, chóng ta nghe tiÕng sãng biÓn r× rµo. Tõ ®©y buæi s¸ng chóng ta cã thÓ lªn Tr­êng S¬n, buæi chiÒu t¾m biÓn ThuËn An vµ ban ®ªm ngñ thuyÒn trªn s«ng H­¬ng.
HuÕ ®Ñp víi c¶nh s¾c s«ng nói. S«ng H­¬ng ®Ñp nh­ mét d¶i lôa xanh bay l­în trong tay nghÖ sÜ móa. Nói Ngù B×nh nh­ c¸i yªn ngùa næi bËt trªn nÒn trêi trong xanh cña HuÕ. ChiÒu ®Õn, nh÷ng chiÕc thuyÒn nhá nhÑ nhµng l­ít trªn dßng n­íc hiÒn dÞu cña s«ng H­¬ng. Nh÷ng m¸i chÌo thong th¶ bu«ng, nh÷ng giäng hß HuÕ ngät ngµo bay l­în trªn mÆt sãng, trªn nh÷ng ngän c©y thanh trµ, ph­îng vÜ.
HuÕ cã nh÷ng c«ng tr×nh kiÕn tróc næi tiÕng ®­îc Liªn hîp quèc xÕp vµo hµng di s¶n v¨n ho¸ thÕ giíi. HuÕ næi tiÕng víi c¸c l¨ng tÈm cña c¸c vua NguyÔn, víi chïa Thiªn Mô, chïa Tróc L©m, víi ®µi Väng C¶nh, ®iÖn Hßn ChÐn, chî §«ng Ba,
HuÕ ®­îc yªu v× nh÷ng s¶n phÈm ®Æc biÖt cña m×nh. HuÕ lµ thµnh phè cña nh÷ng m¶nh v­ên xinh ®Ñp. Nh÷ng v­ên hoa, c©y c¶nh, nh÷ng v­ên chÌ, v­ên c©y ¨n qu¶ cña HuÕ xanh m­ít nh­ nh÷ng viªn ngäc. Nh÷ng chiÕc nãn HuÕ cµng lµm cho c¸c c« g¸i HuÕ ®Ñp h¬n, duyªn d¸ng h¬n.
HuÕ cßn næi tiÕng víi nh÷ng mãn ¨n mµ chØ riªng HuÕ míi cã.
HuÕ cßn lµ thµnh phè ®Êu tranh kiªn c­êng. Th¸ng T¸m n¨m 1945, HuÕ ®· ®øng lªn cïng c¶ n­íc, chÕ ®é phong kiÕn ngµn n¨m sôp ®æ d­íi ch©n thµnh HuÕ.
HuÕ ®Ñp vµ th¬ ®· ®i vµo lÞch sö cña nh÷ng thµnh phè anh hïng.
§Ò 4: Giới thiệu con giun đất .
Con giun ®Êt
Giun ®Êt lµ ®éng vËt cã ®èt, gåm kho¶ng 2500 loµi, chuyªn sèng ë vïng ®Êt Èm. §Çu giun ®Êt cã c¬ ph¸t triÓn vµ tr¬n ®Ó ®µo chui trong ®Êt. M×nh giun ®Êt cã chÊt nhên ®Ó da lu«n ­ít, gi¶m ma s¸t khi chui trong ®Êt. Giun ®Êt cã mµu n©u khi ë trong lßng ®Êt, cã mµu rªu trªn l­ng khi sèng trong rªu. Giun ®Êt cã søc sèng m¹nh, dï bÞ chÆt ®øt, nã vÉn cã thÓ t¸i sinh.
Giun ®Êt cã t¸c dông ®µo bíi lµm xèp ®Êt. Ph©n giun ®Êt lµ thø ph©n bãn rÊt tèt cho thùc vËt. Giun ®Êt ®­îc dïng lµm ph­¬ng tiÖn xö lÝ r¸c, lµm s¹ch m«i tr­êng.
Giun ®Êt dïng ®Ó ch¨n nu«i gia sóc. Ng­êi còng cã thÓ ¨n giun ®Êt v× nã cã 70% l­îng ®¹m trong c¬ thÓ. Giun ®Êt cã thÓ dïng lµm thuèc ch÷a bÖnh. Giun ®Êt lµ gièng vËt cã Ých.
Đề : Giới thiệu về trường em .
1)Môû baøi: 
	- Tröôøng THCS Đinh Xá...
	- Tröôøng coù beà daøy veà thaønh tích hoïc taäp vaø caùc phong traøo khaùc.
2)Thaân baøi : 
- Tröôøng thaønh laäp ngaøy 1958.
	- Tröôøng ñöôïc xaây döïng theo kieán truùc hieän ñaïi, cô sôû vaät chaát ñaày ñuû.
	- Tröôøng ñöôïc coâng nhaän laø tröôøng tiến tiến xuất sắc năm học vừa qua.
+ Ñoäi nguõ giaùo vieân nhieät tình, taän taâm, yeâu ngheà, yeâu treû, nhieàu giaùo vieân gioûi Huyeän , gioûi Tænh.
+ Ña soá HS ngoan, coù neà neáp; HS khaù, gioûi chieám 2/3 HS toøan tröôøng; nhieàu HS ñaït HS gioûi Huyeän , gioûi Tænh.
+ Caùc phong traøo tham gia toát: boùng ñaù mi ni ; tuyeân truyeàn phoøng choáng ma tuùy trong hoïc ñöôøng . 
+ HS coù tinh thaàn töông thaàn, töông aùi, giuùp ñôõ baïn ngheøo, uûng hoä ñoàng baøo thieân tai .
 3)Keát baøi: 
	- Töï haøo veà truyeàn thoáng nhaø tröôøng.
	- Cuøng nhau hoïc taäp, xaây döïng tröôøng ngaøy caøng vöõng maïnh.
§Ò 6 : Giôùi thieäu veà chieác aùo daøi Vieät Nam.
1). Môû baøi: 
- Giôùi thieäu khaùi quaùt veà chieác aùo daøi Vieät Nam: Ñoù laø trang phuïc raát rieâng, raát ñeïp vaø cuõng raát Vieät Nam.
 2) Thaân baøi: 
Thuyeát minh veà ñaëc ñieåm, vai troø, giaù trò thaåm myõ cuûa chieác aùo daøi.
Chieác aùo daøi coù nhöõng ñaëc ñieåm noåi baät:
+ Veà nguoàn goác, chaát lieäu, kieåu daùng, maøu saéc  
Vai troø, taùc duïng, giaù trò thaåm myõ cuûa chieác aùo daøi trong ñôøi soáng sinh hoïat cuûa ngöôøi Vieät Nam.
 3) Keát baøi: 
Khẳng định giá trị và vị trí của chiếc áo dài Việt Nam hiện nay..

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong TT DE Van 8 HK I TM TS.doc