Đề cương ôn tập phần trắc nghiệm học kì II Toán Lớp 8 - Trần Nguyễn Hoàng

Đề cương ôn tập phần trắc nghiệm học kì II Toán Lớp 8 - Trần Nguyễn Hoàng

1. Trong các phương trình sau phương trình no l phương trình bậc nhất một ẩn?

A. 0x + 7 = 0 B. 3x + 5 = 0 C. x2 + 1 = 0 D. x + = 0

2. Phương trình có điều kiện xác định là:

A. B. C. D.

3. Phương trình – 5x + 15 = 0 cĩ nghiệm l:

A. x = 3 B. x = –3 C. x = –20 D. x = –10

4. khi :

A. x < 7="" b.="" x=""> 7 C. x 7 D. x 7

5. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình no?

A. x > –2 B. x < –2="" c.="" x="" –2="" d.="" x="" –2="">

6. Cho biết và PQ = 4cm. Khi đó độ dài đoạn MN l:

A. 0,5 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 8 cm

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 563Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập phần trắc nghiệm học kì II Toán Lớp 8 - Trần Nguyễn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II
MƠN: TỐN 8
-----------------------------------------------------
Đề 1: 30 phút: 
Hãy khoanh trịn chĩ một chữ cái đứng trước kết quả chọn đúng trong các câu sau:
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0x + 7 = 0	 	B. 3x + 5 = 0	C. x2 + 1 = 0	D. x + = 0 
Phương trình cĩ điều kiện xác định là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Phương trình – 5x + 15 = 0 cĩ nghiệm là:
A. x = 3	B. x = –3 	C. x = –20 	D. x = –10 
 khi :
A. x 7	C. x 7	D. x 7
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x > –2 	B. x < –2 	C. x –2	D. x –2 
Cho biết và PQ = 4cm. Khi đĩ độ dài đoạn MN là:
A. 0,5 cm	B. 2 cm	C. 4 cm	D. 8 cm
Trong hình bên, biết SH // KL, RS = 13cm, SK = 6,5cm,
HL = 4cm. Khi đĩ độ dài x bằng:
	A. 8 cm.	B. 6 cm
	C. 4 cm	D. 2 cm
Nếu theo tỉ số k thì theo tỉ số là:
A. k	B. 	C. k2	D. 	
Nếu và tỉ số diện tích thì tỉ số hai chu vi bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Một hình hộp chữ nhật, đáy là hình chữ nhật cĩ đường chéo là 5cm và một cạnh là 4cm, cạnh bên là 10cm thì diện tích xung quanh là:
A. 180cm2	B. 70 cm2	C. 120 cm2	D. 140 cm2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
ĐÁP ÁN:
Đề 2 : 30 phút: 
Hãy khoanh trịn chĩ một chữ cái đứng trước kết quả chọn đúng trong các câu sau:
Chỉ ra trong các phương trình sau pt nào khơng phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 1 – x = 0 	B. 1 – 2t2 = 0	C. 3z = 0	D. 2x – 3 = 0
Nghiệm của phương trình (x + 1) + (2x – 1) = 9 –x là:
A. 1	B. 	C. 9	D. 
Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(1 – 2x) = 0 là:
A. 	 	B. 	C. 	D. 
Điều kiện xác định của phương trình là:
A. 	B. 	C. và 	D. 
Điều kiện xác định của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. Xác định với mọi x
Nghiệm của bất phương trình (x2 + 1)(2 – 3x) < 0 là:
A. x > 	B. x 
Như hình vẽ (hình 1), DE // BC. Độ dài x bằng:
A. 2.6cm	B. 4,3cm
C. 2,5cm	D. cm
Như hình vẽ (hình 2). Độ dài A’B’ bằng:
A. 8,4cm	B. 4,2cm
C. 2,1cm	D. Kết quả khác
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là mệnh đề sai ?
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
B. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
C. Tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng thì bằng tỉ số đồng dạng.
D. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng thì bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
 Thể tích của một hình lập phương là 125cm3. Thì độ dài một cạnh hình lập phương này là:
A. 5cm	B. 10cm	C. 25m	D. 75cm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
ĐÁP ÁN:
Đề 3 : 30 phút
 Hãy khoanh trịn chĩ một chữ cái đứng trước kết quả chọn đúng trong các câu sau:
Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số?
A. 	B. (x + 3)(x – 3) = 0	C. 5 = 3 – x 	D. x2 = 1
 Số nghiệm của phương trình 4x2 – 7 = 0 là:
A. vơ số	B. 2	C. 1	 	D. vơ nghiệm.
Điều kiện xác định của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. và .
Phương trình cĩ nghiệm là:
A. x = 1	B. x = –1 .	C. x = 1	 	D. Một kết quả khác.
Phương trình x2 – 6x + 9 = 0 cĩ nghiệm là :
A. x = 3	B. x = 3 	C. x = –3	D. Vơ nghiệm.
 Phương trình x2 + 1 = 0 cĩ nghiệm là :
A. vơ nghiệm	B. x = 1	C. x = –1	D. x = 1 	
Với giá trị nào của x sau đây nghiệm đúng bất phương trình 2x > 1?
A. x = 	B. x < 	C. < 	D. x = 1
Bất phương trình (x2 + 1)(x – 1) 0 cĩ tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác thì số tam giác tạo thành đồng dạng với tam giác ban đầu là:
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
 Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ cĩ gĩc A bằng gĩc C’, gĩc B bằng gĩc B’ thì:
A. 	B. 
C. 	D. 	
 và tỉ số thì tỉ số đồng dạng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
 cĩ BC = 16cm, diện tích của nĩ bằng 80cm2. Chiều cao tương ứng với BC bằng:
A. 64cm	B. 10cm2	C. 10cm	D. 24cm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
 10 
11
12
Đáp án
ĐÁP ÁN:
Đề 4 : 40 phút
Khoanh tròn chữ cái chỉ kết quả của các câu sau mà em chọn là đúng. 
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x + 3 = 0	B. (x + 3)(x – 2) = 0	C. x2 + 1 = 0	D. x + = 0.
Số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. vô nghiệm	B. một nghiệm	C. hai nghiệm	D. vô số nghiệm.
Phương trình 2x – 1 = 7 có nghiệm là:
A. 3	B. 6	C. – 4 	 	D. 4.
Phương trình x2 + 1 = 0 có nghiệm là:
A. vô nghiệm	B. x = 1	 C. x = – 1	D. x = 1.
Số nghiệm của phương trình 2x2 – 4 = 0 là:
A. vô số	B. 2	C. 1	D. vô nghiệm.
Phương trình (x + 1)(x – ) = 0 có nghiệm là:
A. – 1	B.	C. – 1; 	D. – 1; .
ĐKXĐ của phương trình + 4x = là :
A.x 0	B.x -2 	C.x 0; x 	D. x 0; x 2.
A. Khi nhân cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số dương ta nhận được một bất phương trình mới cùng chiều với bất phương trình đã cho.
B. Khi chia cả hai vế của một bất phương trình cho cùng một số âm ta nhận được một bất phương trình mới cùng chiều với bất phương trình đã cho.
Cả A, B đều đúng.
Cả A, B đều sai.
Bất phương trình 5x – 15 > 0 có tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. .
 Bất phương trình (x2 + 1)(x – 1) 0 có tập nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. .
 Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm
 của bất phương trình:
A. x 2	B. x 2	C. x > 2	D. x < 2.
 khi:
A. x 5.
 theo trường hợp thứ hai (c.g.c), nếu có:A’B’ = AB, A’C’ = AC và:
	A. Â’ = Â.	B. . 	C. 	D. B’C’= BC .
 theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số chu vi bằng:
A. 4	 	B. 	C. 	D. 16.
 theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số diện tích bằng:
A. 4	 	B. 	C. 	D. 16.
 theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
 A
B
D
A
B
C
D
A
B
C
A
B
A
B
C
D
ĐÁP ÁN:
Đề 5 : Khoanh trịn một chữ cái đứng trước kết quả mà em cho là đúng:
Câu 1: Phương trình 2x + 5 = 7 cĩ nghiệm là:
	A. 1	B. 2	C. 	D. 
Câu 2: Phương trình (x + 3)() = 0 cĩ nghiệm là:
	A. –3	B. 	C. 3; 	D. –3; 
Câu 3: ĐKXĐ của phương trình + 2 = là x khác :
	A. 0 	B. 	C. 0 và 	D. 0 và 
Câu 4: A. Khi nhân cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số dương ta nhận được một bất phương trình mới cùng chiều với bất phương trình đã cho.
B. Khi nhân cả hai vế của một bất phương trình cho cùng một số âm ta nhận được một bất phương trình mới cùng chiều với bất phương trình đã cho.
Cả A, B đều đúng.
Cả A, B đều sai.
Câu 5: Số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. Vô nghiệm	B. Duy nhất một nghiệm	C. 2 nghiệm	D. Vô số nghiệm
Câu 6: theo tỉ số đồng dạng là k = . Vậy tỉ số diện tích bằng:
A. 	 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: theo tỉ số đồng dạng là k = , diện tích là 40cm2. Khi đĩ diện tích bằng: 
	A. 10cm2 	B. 20cm2	C. 40cm2	D. 80cm2 
Câu 8: Một hình lập phương cĩ độ dài cạnh là 3cm. Thể tích của hình lập phương đĩ là:
	A. 9cm3 	B. 12cm3	C. 27cm3	D. 36cm3.
Câu 9: có DE // BC, AD = 2, DB = 3, BC = 10 (hình 1). Độ dài x bằng:
	A. 4	B. 15	
C. 25	D. 
Câu 10: có AD là phân giác của , AB = 3, AC = 6, Độ dài y bằng:
A. 1	B. 4	
C. 9	D. .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
ĐÁP ÁN:
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP PHẦN TỰ LUẬN HỌC KỲ II
MƠN: TỐN 8
-----------------------------------------------------
Bài 1: Giải các phương trình sau :
2x + 3 = 3x – 5 
(x + 1)(2x – 3) = 0
(2 – x)(5 – 2x)(4 – 8x) = 0
(2x – 4)(x + 6) = 0
(x – 7)(8x + 6) = 0
2x(x – 1) = 2x2 – 9 
(x – 1)(2x – 1) = x(1 – x)
(x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(x + 1)
x2 – x – 2 = 0
x2 – 5x + 4 = 0
(2x + 3)2 = 9x2
Bài 2: Giải các phương trình sau:
Bài 3: Giải các phương trình sau:
| x – 3| = 5x – 1
|x + 5| = x + 5
Bài 3: Giải và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau trên trục số:
3x(x – 2) 6x2 + 1
(x + 1)(x – 2) £ x2 + 3
4 – 5x2 ³ x(2 – 5x)
5 – x > 3x – 12
x(2x – 1) £ 2x2 + 1
2x(x – 1) 2x2 – 1 
Bài 4: Tìm x sao cho biểu thức 3 – 2x luơn cĩ giá trị lớn hơn 2.
Bài 5: Một ca nơ đi xuơi dịng từ bến A đến bến B với vận tốc 50 km/h và ngược dịng từ B về A với vận tốc 30 km/h. Thời gian lượt đi ít hơn lượt về 2 giờ. Tính quãng đường AB.
Bài 6: Một phân số cĩ tử số bé hơn mẫu số của nĩ là 11. Nếu tăng tử số thêm 3 đơn vị và giảm mẫu số 4 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số . Tìm phân số ban đầu.
Bài 7: DABC đồng dạng với DA’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k = .
DA’B’C’ đồng dạng với DABC theo tỉ số đồng dạng nào?
Biết diện tích DA’B’C’ là 20cm2.tính diện tích DABC.
Bài 8: Tính thể tích của: 
Hình hộp chữ nhật có các kích thước là:3cm,4cm,5cm.
Hình lập phương có độ dài cạnh là 5cm.
Bài 9: Cho DABC vuông tại A, đường cao AH vuông góc với cạnh BC, biết AB = 12cm,
AC =16cm.
Tính chu vi DABC .
Tính độ dài đường cao AH .
Gọi AD là đường phân giác của góc A (D thuộc BC).Tính DB, DC.
CMR : AH2 = HB.HC.
Tính: SABC, SADB, SADC, SAHD.
Bài 10: Cho Hình chữ nhật ABCD cĩ AB = 8cm, BC = 6 cm. Vẽ AH vuơng gĩc với BD (H BD).
	a) CMR: DHA và BCD đồng dạng.
	b) Tính BD, AH và diện tích DHA.
	c) Đường phân giác của cắt BD tại I. Tính IB và ID.
Bài 11: Cho ABC, trong đĩ AB = 15cm, AC = 20cm. Trên cạnh AC và AB lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD = 8cm, AE = 6cm.
	a) CMR: ABC và ADE đồng dạng.
	b) Tính DE nếu BC = 25cm.
c) Qua D kẽ đường thẳng song song với AB, cắt BC tại tại F. CMR: DFC vuơng.
Bài 12: Cho ABC vuơng tại A và = 300. Phân giác cắt AC tại D (D AC).
	a) CMR: ABC đồng dạng với ABD.
	b) Biết AB = 3cm. Tính chu vi và diện tích ABC.
	c) Gọi H là trung điểm BC. Tính DH.
Bài 13: Cho ABC vuơng tại A, cĩ AB = 15cm, AC = 20cm, đường cao AH.
	a) Tính BC, AH.
	b) Đường phân giác của gĩc A cắt BC tại D. Tính BD, CD.
	c) CMR: AH2 = BH.HC
	d) Tính diện tích AHD.
* Xem lại các bài tập: BT5 trang 59 SGK; BT 6,7 trang 62 SGK; BT 15 trang 67 SGK; BT 38 trang 79 SGK.
* Cần nắm chắc các kiến thức:
	_ Định lý thuận, định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét.
	_ Tính chất đường phân giác trong tam giác.
	_ Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và ứng dụng.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap Toan 8HK II.doc