Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 6 đến tiết 10

Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 6 đến tiết 10

I. Mục tiêu :

 - Hs nắm được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

 - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.

II. Chuẩn bị :

 GV : Soạn giáo án, bảng phụ .

 HS : Ôn các hằng đẳng thức đã học, giải bài tập, chuẩn bị bảng nhóm .

III. Các hoạt động trên lớp :

 

doc 15 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 6 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 3/9/2007	Tiết 6
ND: 7/9/2007	Tuần 3
Bài 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
I. Mục tiêu :
	- Hs nắm được các hằng đẳng thức: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
	- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
II. Chuẩn bị : 
	GV : Soạn giáo án, bảng phụ .
	HS : Ôn các hằng đẳng thức đã học, giải bài tập, chuẩn bị bảng nhóm .
III. Các hoạt động trên lớp :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra
- GV dán nội dung yêu cầu lên bảng .
à Gọi 1 HS lên thực hiện .
1 HS lên bảng thực hiện .
HS khác nhận xét và hoàn chỉnh phần giải .
1) Viết lại các hằng đẳng thức đã học 
2) Hãy trình bày lời giải tính nhanh giá trị của biểu thức tại x = 6 ; y = 12 
Hoạt động 1 : Lập phương của một tổng 
Gv cho hs nhắc lại cách tính lập phương của một số.
Gv yêu cầu hs tính (a + b)3 ngoài nháp. Có mấy cách tính?
Gv cho hs đọc kết quả, sau đó thay a, b bằng 2 biểu thức A, B và giới thiệu HĐT thứ tư.
Gv nêu ví dụ, yêu cầu hs xác định A, B trong mỗi bài và áp dụng HĐT để tính.
a3 = a.a.a = a.a2
Có 2 cách:
(a+b)3=(a+b)(a+b)(a+b)
(a+b)3 = (a+b)(a+b)2
(a+b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
Hs làm vào tập nháp.
3 Hs lên bảng.
Cả lớp nhận xét.
4. Lập phương của một tổng:
Ví dụ:
a. (x+1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
b.(2x+y)3= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
Hoạt động 3 : Lập phương của một hiệu 
Gv yêu cầu hs tính (a - b)3
Ta có thể áp dụng HĐT 4 để tính không?
Gv hướng dẫn :
(a – b)3 = [a + (-b)]3
Gv cho hs đọc kết quả và giới thiệu hằng đẳng thức thứ năm.
Em hãy so sánh hai hằng đẳng thức đã học.
Gv nêu ví dụ và yêu cầu hs áp dụng HĐT5 để tính, xác định rõ a, b trong mỗi bài. 
Hs tính như phần trên.
Hs áp dụng HĐT4 để tính
(a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 – b3
Giống nhau : các hạng tử đôi một đồng dạng, khác nhau về dấu của 2 hạng tử đó .
Hs làm vào tập nháp.
3 hs lên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Ví dụ:
a. 
b. (x – 2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 + y3
c. 993 = . . . = 970299
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV cho bài tập trên bảng phụ .
- Cho các nhóm thực hiện thảo luận rồi đại diện nhóm trả lời .
BÀI 26 : Gọi HS lên bảng giải .
BÀI 27 : Gọi HS đứng tại chỗ trả lời .
 - GV hướng dẫn cho HS cách biến đổi 1 đa thức về dạng 
 .
- Hoạt động nhóm .
- 2 HS lên bảng giải à HS khác nhận xét .
- HS trả lời .
BÀI TẬP 
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
2x – 1)2 = (1 – 2x)2
(x – 1)3 = (1 – x)3
(x + 1)3 = (1 + x)3
x2 – 1 = 1 – x2
(x – 3)2 = x2 – 2x + 9
HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả.
BÀI 26 ( SGK ) 
BÀI 27 : 
IV. Về nhà:
Học bài, xem lại các ví dụ, bài tập ở lớp.
Làm các bài tập: 28; 29 ( tr14 SGK )
Xem trước bài số 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
V. Nhận xét : 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 5/9/07	Tiết 7 
ND: 10/9/07	Tuần 4
	Bài 5 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
I. Mục tiêu :
	- Hs nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
	- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
II. Chuẩn bị : 
	- GV : Soạn giáo án, bảng phụ .
	- HS : Ôn tập các hằng đẳng thức, ôn tập bài cũ và giải bài tập, chuẩn bị bảng nhóm .
III. Các hoạt động trên lớp :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 7 phút ) 
GV dùng bảng phụ ghi sẵn nội dung kiểm tra .
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng giải .
2 HS lên bảng giải 
Sau đó HS khác nhận xét .
HS1 : 
1) Hãy viết hằng đẳng thức lập phương của một tổng .
2) Tính : 
HS2 : 
 ² Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng : 
1) Biểu thức nào dưới đây bằng với : 
 A. B. 
C. D. 
2) Để tính nhanh giá trị của phép tính ta có thể vận dụng HĐT nào : 
 A. Bình phương của một tổng .
 B. Lập phương của một hiệu .
 C. Bình phương của một hiệu .
² Hãy điền vào chỗ (.. ) nội dung thích hợp để hoàn thành đẳng thức sau : 
Hoạt động 2 : Tổng của hai lập phương ( 10 phút )
?1 Gv cho hs tính:
(a + b)(a2 – ab + b2)
Gv cho hs đọc kết quả và gv viết lại: a3 + b3 =
Nếu thay a, b bằng các biểu thức A, B, ta viết (A + B)3 = ?
Gv giới thiệu HĐT thứ 6.
Gv nêu ví dụ và yêu cầu hs áp dụng HĐT để tính.
Hs làm vào tập nháp.
. . . = a3 + b3
= (A+B)(A2 - AB + B2)
Hs làm vào tập nháp.
2 hs lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét.
6. Tổng hai lập phương:
Ví dụ:
a) x3 + 8 = x3 + 23
= (x+2)(x2 - 2x + 4)
b) (x+1)(x2 – x + 1)
= x3 + 1
Hoạt động 3 : Hiệu của hai lập phương ( 12 phút )
?3 Gv cho hs tính:
(a – b)(a2 + ab + b2)
Gv cho hs đọc kết quả và gv viết lại: a3 - b3 =
Nếu thay a, b bằng các biểu thức A, B, ta viết (A - B)3 = ?
Gv giới thiệu HĐT thứ 7.
Gv nêu ví dụ và yêu cầu hs áp dụng HĐT để tính.
?4 
- GV hướng dẫn lại cách phát biểu đúng .
Hs làm vào tập nháp.
. . . = a3 - b3
= (A-B)(A2 + AB + B2)
Hs làm vào tập nháp.
2 hs lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét.
?4 Các nhóm cùng thảo luận cách phát biểu HĐT (7) bằng lời .
 à Đại diện 2 nhóm phát biểu .
7. Hiệu hai lập phương:
Ví dụ:
(x - 1)(x2 + x + 1)
= x3 – 1
8x3 – y3 = (2x)3 – y3
= (2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
Hoạt động 3 : Củng cố ( 13 phút )
Bài 30
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
à Sau đó GV sửa bài và củng cố các bước rút gọn .
 Bài 32 
- GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung bài 32 .
2 HS lên bảng giải à HS khác nhận xét và bổ sung hoàn thiện lời giải .
- Lần lượt 2 HS lên bảng điền à HS khác nhận xét .
Bài 30 ( SGK – Tr.16)
 Rút gọn các biểu thức : 
Bài 32 : 
IV. Về nha ø: - Học thuộc lòng các HĐT đã học, xem lại các VD + BT ở lớp.
	- Làm các BT: 31; 33; 34; 35; 36; 37 Tr16-17 SGK.
V. Nhận xét : 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 10/9/07	Tiết 8
ND: 14/9/07	Tuần 4
 LUYỆN TẬP
? & @ 
I. Mục tiêu :
	- Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
	- Hs vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
II. Chuẩn bị : 
	- GV : Soạn giáo án, bảng phụ .
	- HS : Ôn tập các hằng đẳng thức, ôn tập bài cũ và giải bài tập, chuẩn bị bảng nhóm .
III. Các hoạt động trên lớp :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 13 phút )
- GV dùng bảng phụ ghi sẳn bài 37 .
- Gọi 1 HS lên bảng giải .
- HS lên bảng giải à HS khác nhận xét .
BÀI 37 
 Hoạt động 2 : Luyện tập ( 13 phút )
- Để giải một bài toán chứng minh ta thường dùng phương pháp nào?
- Gv yêu cầu hs cho biết ở từng câu ta áp dụng hằng đẳng thức nào.
-Biến đổi một vế thành vế còn lại.
-Biến đổi 2 vế về cùng một kết quả.
3 hs lên bảng, lớp nhận xét.
 4 hs lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Bài 31 tr16:
Biến đổi VP.
Biến đổi VP.
Aùp dụng: 
a3+b3 = (-5)3 –3.6(-5) = -35
Bài 33 tr16:
4 + 4xy + x2y2
25 – 30x + 9x2
25 – x4
125x3 – 75x2 + 15x –1
8x3 – y3
x3 + 27
- Gv ghi đề bài trên bảng và yêu cầu hs thảo luận nhóm.
Các nhóm thảo luận trong 4’ và cho biết kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Bài 35 tr17:
(34 + 66)2 = 1002 
=10000
b. (74 - 24)2 = 502 = 2500
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập và yêu cầu hs thảo luận nhóm.
Để dễ thực hiện, gv đánh dấu cột 1 theo thứ tự từ 1 –> 7, cột 2 từ a –> g.
Hs làm việc theo nhóm
Mỗi nhóm nối một câu.
Bài 37 tr17:
Kết quả:
1. b 2. d 3. e
4. c 5. a 6. g
7. f
IV. Về nhà: 
	- Làm các bài tập: 34; 36; 38 tr17 SGK.
	- Chuẩn bị tiếp bài 6: Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử.
	Ôn tập lại công thức : “NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐƠN THỨC” 
V. Nhận xét : 	
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 12/9/07	Tiết 9
ND: 17/9/07	Tuần 5
Bài 6
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I. Mục tiêu :
	- Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
	- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
II. Chuẩn bị : 
	- GV : Soạn giáo án, bảng phụ .
	- HS : Ôn tập các hằng đẳng thức, ôn tập bài cũ và giải bài tập, chuẩn bị bảng nhóm .
II. Các hoạt động trên lớp :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Kiểm tra
GV dùng bảng phụ ghi sẵn nội dung kiểm tra và gọi 1 HS lên thực hiện .
à GV giới thiệu vào bài học .
HS lên trả lời .
HS khác nhận xét .
BÀI TOÁN 
1) Hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức và viết công thức .
2) Ta có thể viết A.B + A.C thành tích các biểu thức hay không ? 
3) Viết biểu thức 2y + xy thành tích ? 
Hoạt động 2 : Ví dụ 
Gv nêu một số ví dụ đơn giản: 13.64 + 13.36 =?
Gv nêu ví dụ 1 và hướng dẫn hs biến đổi.
Hãy viết mỗi hạng tử thành tích sao cho xuất hiện các nhân tử giống nhau.
Dùng t/c phân phối để viết thành tích.
... = 13.(64 + 36) = 13.100
 = 1300
Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv.
Ví dụ:
Ví dụ 1: Viết 10x2y – 5x3 thành tích của những đa thức. 
10x2y – 5x3 = 5x2 . 2y – 5x2 . x
 = 5x2 .(2y – x)
Gv giới thiệu phân tích đa thức thành nhân tử như SGK.
Gv nêu ví dụ 2: hãy nhận xét xem nhân tử chung của các hạng tử là gì?
Vậy ta viết thành dạng tích như thế nào?
2 Hs đọc SGK/18.
Nhân tử chung là 3x.
1 hs phát biểu.
Ví dụ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
 15x3 – 3x2 + 9x
= 3x.5x2 + 3x.x – 3x.3
= 3x(5x2 + x + 3)
Hoạt động 3 : Aùp dụng 
Gv cho hs làm ?1 tr18 SGK.
Riêng câu c, Gv có thể cho hs thảo luận để tìm ra nhân tử chung.
Từ kết quả thảo luận, gv cho hs nêu chú ý như SGK.
Trong bài 2, gv gơi ý hs phân tích vế trái thành nhâng tử rồi áp dụng tính chất: a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
Hs làm việc cá nhân.
2 hs lên bảng làm câu a, b
Lớp thảo luận câu c.
2 Hs đọc chú ý tr18.
Hs làm vào vở nháp.
1 Hs lên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Áp dụng:
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 – x = x(x – 1)
5x2(x–2y) – 15x(x–2y)
= 5x(x – 2y)(x – 3) 
c. 3(x - y) – 5x(y - x)
 = 3(x – y) + 5x(x – y)
 = (x – y)(3 + 5x)
Chú ý: (SGK/18)
Bài 2: Tìm x biết:
3x2 – 6x = 0
3x(x – 2) = 0
x = 0 hoặc x = 2
Hoạt động 4 : Củng cố 
Bài 39 
- Gọi 3 HS lên bảng giải .
- Sau cùng GV củng cố lại cách xác định nhân tử chung .
Bài 40 
- Cho hoạt động nhóm .
Ø Chốt lại cách giải đúng : 
 Phân tích biểu thức thành nhân tử à thay giá trị của biến vào để tính .
Bài 41 : ( chỉ giải câu a ) 
- Em nào chó thể nêu cách giải thích hợp ? 
3 HS lên bảng giải . Các HS khác cùng giải .
HS nhận xét bài giải , bổ sung .
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
- Các nhóm cùng giải à nhận xét qua lại 
BÀI 39 - SGK
Phân tích các đa thức thành nhân tử .
a) 3x – 6y
b) 
e) 
BÀI 40 – SGK 
- Tính giá trị của biểu thức 
b) tại x = 2001 và y = 1999
BÀI 41 – SGK 
- Tìm x 
III. Về nhà : 
	- Giải bài tập trong SGK : 39 (c; d) ; 40a; 41b và SBT : 21; 22; 23 .
	- Ôn các hằng đẳng thức .
IV. Nhận xét : 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 15/9/07	Tiết 10
ND: 21/9/07	Tuần 5
I. Mục tiêu :
Hs hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Biết cách vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị : 
	- GV : Soạn giáo án, bảng phụ .
	- HS : Ôn tập các hằng đẳng thức, ôn tập bài cũ và giải bài tập, chuẩn bị bảng nhóm .
III. Các hoạt động trên lớp :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 7 phút ) 
GV Treo bảng phụ ghi sẳn nội dung kiểm tra .
Sau đó gọi 1 HS lên bảng trả lời và giải 
- GV dẫn giải : Ta đã phân tích biểu thức thành nhân tử bằng cách dùng hđt à bài học mới : Ta có thể phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng HĐT . 
HS lên bảng thực hiện .
HS khác nhận xét và bổ sung .
1) Hãy viết hằng đẳng thức “Tổng của hai lập phương” .
2) Hãy viết biểu thức về dạng tích hai biểu thức .
Hoạt động 2 : Ví dụ ( 13 phút )
Gv nêu bài tập 1: hãy áp dụng các hằng đẳng thức để viết các đa thức thành dạng tích.
Gv giới thiệu cách tính làm như vậy gọi là pt đa thức thành nhân tử bằng pp dùng HĐT .
Câu a áp dụng HĐT bình phương của một hiệu.
Câu b áp dụng HĐT hiệu hai bình phương.
Câu c áp dụng HĐT hiệu hai lập phương.
Ví dụ:
Bài 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) x2 – 4x + 4 = (x – 2)2
b) x2 – 9 = (x – 3)(x + 3) 
c) 1 – 8x3 = (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)
Gv yêu cầu hs làm bài tập ?1 bằng cách thảo luận nhóm.
Gv cho hs giải bài ?2 SGK .
Hs làm việc nhóm.
Đại diện các nhóm cho biết HĐT đã vận dụng và kết quả.
HS lên bảng giải .
?1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử .
 a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3
 b) (x + y)2 – 9x2 =  = (y – 2x)(y + 2x)
?2 Tính nhanh 1052 – 25 . 
Hoạt động 3 : Aùp dụng ( 7 phút )
- Để chứng minh một biểu thức chia hết cho 4, ta tìm cách biến đổi biểu thức về dạng tích trong đó có 1 thừa số chia hết cho 4 .
Học sinh tiến hành phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Aùp dụng:
Ví dụ: Chứng minh rằng (2n + 5)2 – 25 luôn chia hết cho 4 với mọi nỴ Z.
Giải:
 (2n + 5)2 – 25 = (2n + 5 –5)(2n + 5 + 5)
 = 2n(2n +10)
 = 4n(n + 5)M 4
 KL : (2n + 5)2 – 25 4 () 
Hoạt động 4 : Củng cố ( 16 phút )
Bài 43 
b) Em hãy nêu cách phân tích bt này thành nhân tử ? 
c) Gọi HS lên bảng giải .
Bài 44 
Yêu cầu lớp hoạt động nhóm .
- GV nhận xét và hướng dẫn cho cách nhận xét được dạng khai triển của HĐT 
Bài 45 
- Em nào có thể nêu cách giải bài toán tìm x trong câu a) ? 
- GV chú ý cho HS : 
à VT có dạng 
b) HS nêu hướng biến đổi à lên bảng giải .
c) HS thực hiện .
à Sau đó HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm .
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 1 và 2 : Câu b) 
Nhóm 3 và 4 : Câu c) 
à Các em nhận xét bài giải của nhau và hoàn chỉnh lời giải .
- Ta phân tích VT thành tích à A.B = 0 
- HS lên bảng giải . 
- HS khác nhận xét .
Bài 43 – SGK
Phân tích các biểu thức thành nhân tử .
b) 
c) 
Bài 44 – SGK
Phân tích các biểu thức thành nhân tử .
b) 
c) 
Bài 45 – SGK
Tìm x : a) 
 Bài giải 
= 0
KL : hoặc 
IV. Về nha ø:
Học lại các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Xem lại các ví dụ, BT ở lớp.
Làm các BT: 44; 45 tr20 SGK.
Chuẩn bị bài số 8: Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử Bằng Phương Pháp Nhóm Hạng Tử.
V. Nhận xét : 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTU6DEN10.doc