Đề cương ôn tập học kì II Toán Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Đỗ Thành Đao

Đề cương ôn tập học kì II Toán Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Đỗ Thành Đao

A- Lý thuyết :

1- Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ .

2- Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ .

3 – Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình .So sánh.

4- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn .Số nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.

5- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn .Cho ví dụ

6- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .

PHẦN HÌNH HỌC

A- Lý thuyết :

1)Công thức tính diện tích tam giác,hình chữ nhật,hình thang,hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

2)Định lý Talet trong tam giác .

3)Định đảo và hệ quả của định lý Talét.

4)Tính chất đường phân giác của tam giác.

5)Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.

6)Các trường hợp đồng dạng của tam giác .

7)Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

8)Các hình trong không gian : Hình hộp chữ nhật ,hình lăng trụ đứng ,hình chóp đều,hình chóp cụt đều.

- Biết vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của chúng.

- Công thức tính diện tích xung quanh ,thể tích của mỗi hình. Trên cơ sở nắm vững các nội dung đó để biết trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và vận dụng vào việc giải các bài tập.

 

doc 19 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 479Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II Toán Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Đỗ Thành Đao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 8 
NĂM HỌC 2012 - 2013
KIẾN THỨC CƠ BẢN:
PHẦN ĐẠI SỐ
A- Lý thuyết :
1- Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ .
2- Thế nào là hai bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ .
3 – Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, bất phương trình .So sánh.
4- Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn .Số nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.
5- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn .Cho ví dụ
6- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
PHẦN HÌNH HỌC
A- Lý thuyết :
1)Công thức tính diện tích tam giác,hình chữ nhật,hình thang,hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
2)Định lý Talet trong tam giác .
3)Định đảo và hệ quả của định lý Talét.
4)Tính chất đường phân giác của tam giác.
5)Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
6)Các trường hợp đồng dạng của tam giác .
7)Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
8)Các hình trong không gian : Hình hộp chữ nhật ,hình lăng trụ đứng ,hình chóp đều,hình chóp cụt đều.
- Biết vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của chúng.
- Công thức tính diện tích xung quanh ,thể tích của mỗi hình. Trên cơ sở nắm vững các nội dung đó để biết trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và vận dụng vào việc giải các bài tập.
Hai phương trình gọi là tương đương với nhau khi chúng có chung tập hợp nghiệm. Khi nói hai phương trình tương đương với nhau ta phải chú ý rằng các phương trình đó được xét trên tập hợp số nào, có khi trên tập này thì tương đương nhưng trên tập khác thì lại không.
Phương trình bậc nhất một ẩn: là phương trình có dạng ax + b = 0 (a ¹ 0). Thông thường để giải phương trình này ta chuyển những hạng tử có chứa biến về một vế, những hạng tử không chứa biến về một vế.
Phương trình quy về phương trình (bpt) bậc nhất:
 Dùng các phép biến đổi như: nhân đa thức, quy đồng khử mẫu, chuyển vế; thu gọn
 để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
Phương trình tích: là những phương trình (bpt) sau khi biến đổi có dạng:
 A(x) . B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Phương trình(bpt) chứa ẩn ở mẫu: Là các phương trình (bpt) mà mẫu số có chưa ẩn.
Ngoài những phương trình (bpt) có cách giải đặc biệt, đa số các phương trình (bpt) đều giải theo các bước sau:
Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ).
Quy đồng; khử mẫu.
Bỏ ngoặc – Chuyển vế – Thu gọn.
Chia hai vế cho hệ số của ẩn. 
Kiểm tra xem các nghiệm vừa tìm được có thỏa ĐKXĐ không. Chú ý chỉ rõ nghiệm nào thỏa mãn, nghiệm nào không thỏa mãn.
Kết luận số nghiệm của phương trình (bpt) đã cho (là những giá trị thỏa ĐKXĐ).
Giải toán bằng cách lập phương trình(bpt):
Bước 1: Lập phương trình(bpt):
Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình(bpt), nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa, rồi kết luận. 
Chú ý: 
Số có hai, chữ số được ký hiệu là 
Giá trị của số đó là: = 10a + b; (Đk: 1 £ a £ 9 và 0 £ b £ 9, a, b Î N)
Số có ba, chữ số được ký hiệu là 
= 100a + 10b + c, (Đk: 1 £ a £ 9 và 0 £ b £ 9, 0 £ c £ 9; a, b, c Î N)
Toán chuyển động: Quãng đường = Vận tốc . Thời gian (Hay S = v . t)
Khi xuôi dòng: Vận tốc thực = Vận tốc canô + Vận tốc dòng nước.
Khi ngược dòng: Vận tốc thực = Vận tốc canô - Vận tốc dòng nước.
Toán năng suất: Khối lượng công việc = Năng suất . Thời gian.
Toán làm chung làm riêng: Khối lượng công việc xem là 1 đơn vị.
B – Bài tập :- Xem lại các bài đã giải trong sách giáo khoa và sách bài tập.
- Làm các bài tập sau :
1-Giải các phương trình :
Bài 1-
 a) ; b) 
c) ; d) 
e) ;	 g)
Bài 2
a) 5x – 20 = 0;	 b) 7x – 5 = 13 – 5x;	c) (3x – 2)(4x + 5) = 0;	
d) 8(3x – 2) – 10x = 2(4 – 7x)+15	 e) (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 2); 
f) (2x – 3)2 = (2x – 3)( x + 1) g) x(2x – 9) = 3x(x – 5) ;	h) 3x – 15 = 2x(x – 5)
i) ; k) 	l) ; 
m) ; 	n) .
Bài 3
a) (x – 1)(2x – 1) = (x + 8)(x – 1);	 b) 9x2 – 1 = (3x + 1)(4x +1)
c) (x + 7)(3x – 1) = 49 – x2;	 d) (2x +1)2 = (x – 1 )2 .	 e) (x3 - 5x2 + 6x = 0; 	 g) 2x3 + 3x2 – 32x = 48	
h) (x2 – 5 )(x + 3) = 0; 	 i) x2 +2x – 15 = 0; 	
Bài 3.1 
a) ;	b)
c) 	 d) 
Bài 3.3 
a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300 b) 
 c). d). 	
e) f) 3x -5 = 7 a/ -2x + 14 = 0
	a) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 	b) x2 – 5x + 6 = 0 	 
	d) (x2 – 4) – (x – 2)(3 – 2x) = 0 	 e) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x	 
	Bài 3.4 	 	
 f) 2.( x + 1 ) = 3 + 2x g) - = 	
h) 3 – 2x(25 -2x ) = 4x2 + x – 40 
k) 	
l) (x-2)(2x-3) = ( 4-2x)(x-2) 	m) 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 	
n) x2 – 5x + 6 = 0 p) (2x + 5)2 = (x + 2)2
Bài 3.6 a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) i) 
j) k) 	
l) m) 
n) p) 
Bài 4.1 a) ;	b);	c)
d);	 e);	j) ; 
l) 	m) = 3x + 4 h)
Bài 5 : Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :
12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3 .
(9x + 1)( x – 2m) = (3x +2)(3x – 5) có nghiệm x = 1.
Bài 6 : Cho phương trình ẩn x : 9x2 – 25 – k2 – 2kx = 0
a) Giải phương trình với k = 0
b) Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = - 1 làm nghiệm số.
2- Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bài 7.1a) (x – 1)(x + 2) > (x – 1)2 + 3 ; b) x(2x – 1) – 8 < 5 – 2x (1 – x );
c)(2x + 1)2 + (1 - x )3x (x+2)2 ;	d) (x – 4)(x + 4) (x + 3)2 + 5
e) < 0 ;	g) x2 – 6x + 9 < 0
Bài 7.2	a) (x – 3)2 < x2 – 5x + 4 	b) (x – 3)(x + 3) £ (x + 2)2 + 3 	
c) x2 – 4x + 3 ³ 0: d) x3 – 2x2 + 3x – 6 < 0 
; 	
 	; 
Bài 8 a) ; 	b);	 
c) 
d);	g)(x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3.
Bài 9 
a);	 b);	 c); 	 
Bài 10: 
a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị 
của biểu thức
b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức (x + 1)2 nhỏ hơn giá trị của 
biểu thức (x – 1)2.
c) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không 
lớn hơn giá trị của biểu thức 
d)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn 
giá trị của biểu thức
Bài 11 : Tìm số tự nhiên n thoả mãn :
a) 5(2 – 3n) + 42 + 3n 0 ;	 b) (n+ 1)2 – (n +2) (n – 2) 1,5 .
Bài 12 : Tìm số tự nhiên m thoả mãn đồng thời cả hai phương trình sau :
a) 4(n +1) + 3n – 6 < 19 và b) (n – 3)2 – (n +4)(n – 4) 43
Bài 13 : Với giá trị nào của m thì biểu thức :
a) có giá trị âm ;	b) có giá trị dương; 	
c) có giá trị âm; d)có giá trị dương;
e)có giá trị âm
Bài 14: Chứng minh:	 
a) – x2 + 4x – 9 -5 với mọi x .	b) x2 - 2x + 9 8 với mọi số thực x
Bài 15: Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của bất phương trình :
11x – 7 < 8x + 2
Bài 16 : Tìm các số tự nhiên n thoả mãn bất phương trình:
(n+2)2 – (x -3)(n +3) 40.
Bài 17: Cho biểu thức:	
A= 
	a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị biểu thức A tại x , biết 
	c) Tìm giá trị của x để A < 0.
Bài 18: Cho biểu thức : A= 
a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị biểu thức A , với 	
c)Tìm giá trị của x để A < 0.
3- Giải bài toán bằng cách lập phương trình .
Toán chuyển động
Bài 19 : Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ.Sau đó một giờ,người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km.?
Bài 20: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h.Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.Tính quãng đường AB?
Bài 21: Một xe ô-tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h.Sau khi đi được1giờ thì xe bị hỏng phải dừng lại sửa 15 phút .Do đó để đến B đúng giờ dự định ô-tô phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB ?
Bài 22: Hai người đi từ A đến B, vận tốc người thứ I là 40km/h ,vận tốc người thứ II là 25km/h .Để đi hết quãng đường AB , người thứ I cần ít hơn người thứ II là 1h 30 phút .Tính quãng đường AB?
Bài 23: Một ca-no xuôi dòng từ A đến B hết 1h 20 phút và ngược dòng hết 2h .Biết vận tốc dòng nước là 3km/h . Tính vận tốc riêng của ca-no?
Bài 24: Một ô-tô phải đi quãng đường AB dài 60km trong một thời gian nhất định. Xe đi nửa đầu quãng đường với vận tốc hơn dự định 10km/h và đi với nửa sau kém hơn dự định 6km/h . Biết ô-tô đến đúng dự định. Tính thời gian dự định đi quãng đường AB?
Bài 25:Một tàu chở hàng khởi hành từ T.P. Hồ Chí Minh với vận tốc 36km/h.Sau đó 2giờ một tàu chở khách cũng xuất phát từ đó đuổi theo tàu hàng với vận tốc 48km/h. Hỏi sau bao lâu tàu khách gặp tàu hàng?
Bài 26: Ga Nam định cách ga Hà nội 87km. Một tàu hoả đi từ Hà Nội đi T.P. Hồ Chí Minh, sau 2 giờ một tàu hoả khác xuất phát từ Nam Định đi T.P.HCM. Sau 3h tính từ khi tàu thứ nhất khởi hành thì hai tàu gặp nhau. Tính vận tốc mỗi tàu ,biết rằng ga Nam Định nằm trên quãng đường từ Hà Nội đi T.P. HCM và vận tốc tàu thứ nhất lớn hơn tàu thứ hai là 5km/h.
Bài 27:Một ôtô dự định đi từ A đến B với vận tốc 40km/h.Lúc xuất phát ôtô chạy với vận tốc đó(40km/h) Nhưng khi còn 60km nữa thì được nửa quãng đường AB, ôtô tăng tốc thêm 10km/h trong suốt quãng đường còn lại do đó đến B sớm hơn 1h so với dự định .Tính quãng đường AB.
Bài 28: Lúc 7h một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h ,đến 8h30 cùng ngày một người khác đi xe máy từ B đến A với vận tốc 60km/h . Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ?
Bài 29: Một xe ôtô đi từ A đến B dài 110km với vận tốc và thời gian đã định. Sau khi đi được 20km thì gặp đường cao tốc nên ôtô đạt vận tốc vận tốc ban đầu . Do đó đến B sớm hơn dự định 15’. Tính vận tốc ban đầu.
Bài 30: Một tàu chở hàng từ ga Vinh về ga Hà nội .Sau 1,5 giờ một tàu chở khách xuất phát từ Hà Nội đi Vinh với vận tốc lớn hơn vận tốc tàu chở hàng là 24km/h.Khi tàu khách đi được 4h thì nó còn cách tàu hàng là 25km.Tính vận tốc mỗi tàu, biết rằng hai ga cách nhau 319km.
35 ) Một ca nô xuôi từ bến A đến bến B với vận tốc 30 km/h , sau đó lại ngựơc từ B trở về A .Thời gian xuôi ít hơn thời gian đi ngược 1 giờ 20 phút . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B biết rằng vận tốc dòng nước là 5 km/h 
36) Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ A đến B . Xe tảI đi với vận tốc 30 Km/h , xe con đi với vận tốc 45 Km/h. Sau khi đi được quãng đường AB , xe con tăng vận tốc thêm 5 Km/h trên quãng đường còn lại . Tính quãng đường AB biết rằng xe con đến B sớm hơn xe tải 2giờ 20 phút.
37) Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 50 Km . Sau đó 1 giờ 30 phút , một người đi xe máy cũng đi từ A và đến B sớm hơn 1 giờ . Tính vận tốc của mỗi xe , biết rằng vận tốc của xe máy gấp 2,5 lần vận tốc xe đạp.
Toán năng xuất .
Bài 31: Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày .Nhưng nhờ tổ chức hợp lý nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm.Do đó xí nghiệp sản xuất không những vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn .Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao nhiêu ngày ?
Bài 32: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm . Khi thực hiện tổ đã  ... . Veõ ñöôøng cao MH cuûa DAMC.
Chöùng minh: DABM ഗ ø DAMH . 
Goïi E, F laàn löôït laø trung ñieåm cuûa BM, MH. Chöùng minh: AB . AF = AM . AE.
Chöùng minh: BH ^ AF.
Chöùng minh: AE . EM = BH . HC.
Bµi 22 Cho DABC vuoâng taïi A, coù ñöôøng cao AH. Töø H veõ HI ^ AB taïi I vaø HJ ^ AC taïi J. Goïi AM laø trung tuyeán cuûa DABC.
Bieát AB = 30cm, AC = 40cm. Tính BC, AH, BI.
Chöùng minh: IJ = AH vaø AM ^ IJ.
Chöùng minh: AB . AI = AC . AJ; DAIJ ഗ ø D ACB .
Chöùng minh: DABJ ഗ ø D ACI; DBIJ ഗ ø DIHC .
Bài 23: Cho DABC (), AB = 12 cm, AC = 16cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
Tính tỉ số diệntích của DABD và DACD.
Tính độ dài cạnh BC của tam giác
Tính BD và CD. d) Tính chiều cao AH của tam giác
Bµi 24 Cho DABC. Mét ®­êng th¼ng song song víi BCc¾t c¹nh AB ë D vµ c¾t c¹nh AC ë E sao cho DC2= BC. DE.
So s¸nh c¸c tam gi¸c DEC vµ DBC b)Suy ra c¸ch dùng DE
c)Chøng minh c¸c hÖ thøc AD2= AC. AE; AC2= AB. AD
MĐ 01
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn đáp án đúng nhất : ( 3 đ )	 
Câu 1: Phương trình nào trong các phương trình cho dưới đây là phương trình bậc nhất ?
A. 2x – 3 = 0	 B. 3 - x = - ( x - 1) 
C.3 - x + x2 = x2 - x - 2 	 D. ( x - 1 )( x + 3 ) = 0
Câu 2: Cặp phương trình nào cho dưới đây là tương đương ? 
A. 3x - 2 = 2 + x và 2x - 6 = 0 ; 
B. 4x - 5 = x + 7 và 2x + 1 = 2x + 3
C. 4x - 7 = 1 + 3x và 3x + 5 = 13 + 2x 
D. 7x - 8 = 1 - 2x và 5x - 3 = 4 - 4x
Câu 3: Giá trị x = - 2 là nghiệm của phương trình nào cho dưới đây ?
A. 3x + 1 = - 3 - 3x B. 3x + 5 = - 5 - 2x 
C. 2x + 3 = x - 1 D. x + 5 = 1 + 4x
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ¹ 3 và x ¹ - 2 	B. x ¹ 2 và x ¹ - 3 
C. x ¹ -2 hoặc x ¹ 3 D. x ¹ 0 ; x ¹ 3
Câu 5: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x2 ≥ 0 B. 3x2 + 2x + 1 > 0. 	
C. y 0
Câu 6: Bất đẳng thức nào sau đây là bất đẳng thức sai.
A. -2.3 ≥ - 6 	 B. 2.(-3) ≤ 3.(-3)	
C. 2 + (-5) > (-5) + 1 	 D. 2.(-4) – 3 < 2.(-4) – 4 
Câu 7 : Giá trị x = - 3 là nghiệm của bất phương trình
A. 2x + 1 > 5 B. - 2x > 4x + 1 	
C. 2 - x < 2 + 2x D. 7 - 2x ≥10 – x
Câu 8 : Nếu a < b thì 
A. 2a > 2b B. - a 2b
Câu 9 : Trong hình vẽ sau đây ( MN // BC ) thì số đo x bằng : 
 A. x= B. x = C. x = D. x = 
Câu 10: Cho DABC ഗ DDEF theo tỉ số đồng dạng k = . Chu vi DABC là 12cm, thì chu vi DDEF là:	
A. 20cm	B. 3cm	C. 7,2cm	D. 
Câu 11: Cho DABC ഗ DMNK theo tỉ số và DMNK ഗ DHEF
 theo tỉ số . Thế thì DABC ഗ DHEF theo tỉ nào dưới đây :
A. B. C. 6 D. Một tỉ số khác 
Câu 12: Hình hộp chữ nhật có số cạnh là : A. 4	 B. 6	C. 8	 D. 12
PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: Giải phương trình: (1,5 điểm) 
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: (1điểm) 
Bài 3: (1,5đ): Một người đi xe ô tô từ A đến B với vận tốc 60 km/h. Đến B người đó làm việc trong 1,5 giờ rồi quay về A với vận tốc 45 km/h, biết thời gian tổng cộng hết 6 giờ 24 phút. Tính quãng đường AB. 
Bài 4: (2,5 điểm):Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm, AC = 12cm. Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC 
 a)C/M: DABC ഗ DHAC b)Chứng minh: AC2 = BC.HC 
c)Tính HC, BH và AH.
Bài 5: Tính thể tích hình hộp chữ nhật. Biết diện tích đáy bằng 12 cm2 và chiều cao là 3cm
MĐ 02
Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) 
Câu 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 0	 D. > 0
Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình : là : 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Cho DABC ഗDDEF, phát biểu nào sau đây là đúng:
 B. C. D. 
Câu 4. Phương trình nào sau đây có tập nghiệm là S=Æ:
A.x+2=0	B. 2x=1	C. 0x= –1	D. x=0
Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
A.2x-3=0	B. C. x2-1=0 	 D. 0x+2=0
Câu 6. Tam giác ABC ഗ DEF có = và diện DDEF bằng 90 cm2. Khi đó diện tích DABC bằng:
A. 10 cm2. 	B. 30 cm2 	C. 270 cm2	D. 810 cm2
Câu 7: Phương trình 3x + 4 = 0 có nghiệm :
A. 	B. 	 C. 	D. 
 )
 4
|
Câu 8: Hình vẽ bên biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình nào dưới đây:
 0
A. x > 4 B. x ≤ 4	C. x < 4 D. x ≥4
Câu 9. Cho tam giác ABC có AD là phân giác có AB =4cm; AC=5cm; BC=2cm. Độ dài DC là:
A. 1,6 cm.	B. 2,5 cm.	C. 3 cm. D. cm.
Câu 10. Biết: –2x 0 thì x có giá trị:
A.x 2	B.x 0	C.x –2	D.x 0
Câu 11: Bất phương trình:3x + 1 > – 8 có tập nghiệm là : 
A. {x|x >3} B. {x| x–3}	D. {x|x <3}.
Câu 12: Hình hộp chữ nhật có:
A. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.	 B. 6 cạnh, 8 đỉnh, 12 mặt.
C. 6 đỉnh 8 cạnh, 12 mặt. D. 6 mặt, 8 cạnh, 12 mặt.
Phần II : Tự luận ( 7đ ) 
Bài 1: Giải phương trình:
a) 2(x+1)=3x–5 	
Bài 2: a) Cho m < n . Hãy so sánh: –5m + 2 và –5n + 2 
b) Giải bất phương trình sau và biểu diện tập nghiệm trên trục số:
5( x – 1 ) £ 6( x + 2 )	
Bài 3: Tổng số HS của hai lớp 8A và 8B là 66 em. Biết rằng nếu chuyển 10 HS từ lớp 8A sang lớp 8B thì số HS lớp 8A sẽ bằng 1 nửa số HS lớp 8B.Tính số HS của mỗi lớp.
Bài4: (2,5 điểm)Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I ( E Î AB và D Î AC )
a) Chứng minh: ∆AED ഗ ∆ABC	
b) Tính độ dài AD ? ED ?	c) Cho SABC = 60 cm2. Tính SAED?
Bài 5: (0,5 điểm) 
Cho hình lăng trụ đứng đáy là hình vuông có cạnh là 3cm, chiều cao của hình lăng trụ đứng bằng 16cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng này ?
-----------------Hết-----------------
MĐ 03
I.Trắc nghiệm : Hãy chọn kết quả đúng 
1/ Tập xác định của phương trình : là :
A/ x≠3; x≠ B/ x≠3; x≠ C/ x≠-3 và x≠ D/ Kết quả khác 
2/ Giá trị x= 3 là nghiệm của phương trình nào ;
A/ 2x -1=3 B/ -3x+1=8 C/ x-1 =-2 D/ cà A,B,C đều sai 
3/ Bất phương trình : -2x+3> 2-3x có nghiệm là :
A/ x>5 B/x> -1 C/ x< -1 D/ x<
4/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào :
-1
0
}//////////////////////////////////////////
A/ 2x -5 2 C/ x-4≤ -3 D/ x≥ 3
5/ Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng 
A/ Đúng B/ Sai 
6/ Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k= .Biết diện tích của ∆ ABC bằng 20cm2 . Diện tích của tam giác A’B’C’ bằng :
A/ 10cm2 B/ 20cm2 C/ 30cm2 D/ 40cm2
II. Tự luận :
Bài 1 : 
1/ Cho phương trình : (mx+1).(x-1) –m(x-2)2 =5
a/ Giải phương trình với m=1
b/ Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x= -3
2/ Giải bất phương trình : 
Bài 2 ; Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 70 km và sau một gời thì gặp nhau .Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B 10 km/ giờ 
Bài 3 :Cho ∆ ABC vuông tại A, có đường cao AH .Cho biết AB=15cm ; AH =12 cm 
a/ Chứng minh ∆ AHB ഗ ∆ CHA 
b/ Tính độ dài các đoạn thẳng : BH ; HC ; AC 
c/ Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE= 5cm , trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF=4cm . Chứng minh ∆ CEF vuông 
d/ Chứng minh : CE.CA= CF.CB
MĐ 04
I.Trắc nghiệm : Hãy chọn kết quả đúng 
1/ Tập xác định của phương trình : là :
A/ x≠0 B/ x≠ C/ x≠0 và x≠ D/ Kết quả khác 
2/ Phương trình : x2 +3 =0 có ;
A/ 1 nghiệm B/ Hai nghiệm 
C/ Vô nghiệm D/ cà A,B,C đều sai 
3/ Bất phương trình : 2x-3> 4+3x có nghiệm là :
A/ x>7 B/x> 1 C/ x< -1 D/ x<-7
4.Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều ABC.Biết AB=6cm ;SA=5cm. Diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC là 
A/ 30cm 2 B/ 36 cm 2 c/ 72cm 2 D/ 45cm2
5/ Nếu tam giác cân có 1 góc bằng nhau thì hai tam giác cân đó đồng dạng 
A/ Đúng B/ Sai 
6/ Tam giác ∆ABC ഗ ∆A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k= .Biết chu vi của ∆ ABC bằng 20cm . Chu vi của ∆A’B’C’ bằng :
A/ 10cm B/ 20cm C/ 30cm D/ 40cm
II. Tự luận 
Bài 1 :
1/ Giải các phương trình sau :
a/ b/ 
2/ Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Bài 2 : Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 30 km/h . Khi đến B người đó nghỉ 10 phút rồi quay trở về A với vận tốc 25 km/h .Tính quãng đường AB ; biết thời gian cả đi , về và nghỉ là 5 giờ 40 phút?
Bài 3 :Cho ∆ABC vuông ở A, trung tuyến BD .Phân giác của góc BAD và góc BDC lần lượt cắt AB; BC ở M và N. Biết AB= 8cm ; AD =6cm .
a/ Tính độ dài các đoạn BD ; BM
b/ Chứng minh MN//AC
c/ Tứ giác MNCA là hình gì ?Tính diện tích của tứ giác đó .
MĐ 05
I.Trắc nghiệm : Hãy chọn kết quả đúng 
1/ Tập xác định của phương trình : là :
A/ x≠3 B/ x≠ C/ x≠3 và x≠ D/ Kết quả khác 
2/ Phương trình : x2 - 1 = 0 có ;
A/ 1 nghiệm B/ Hai nghiệm 
C/ Vô nghiệm D/ cà A,B,C đều sai 
3/ Bất phương trình : -2x-3> 4-3x có nghiệm là :
A/ x>7 B/x> 1 C/ x< -1 D/ x<-7
4/ Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B”C’D’, có các cạnh : AA’=5cm ; A’B’ =4cm , B’C’=3cm . Phát biểu nào sau đây là đúng :
A/C’D’ =5cm B/ C’D’ = 4,5 cm 
 C/ D’D =4cm D/ C’C=5cm
5/ Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng 
A/ Đúng B/ Sai 
6/ Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k= .Biết chu vi của ∆ ABC bằng 20cm . Chu vi của tam giác A’B’C’ bằng :
A/ 10cm B/ 20cm C/ 30cm D/ 40cm
II. Tự luận 
Bài 1 :
1/ Giải các phương trình sau :
a/ b/ 
2/ Tím các giá trị x nguyên âm thoả mãn bất phương trình sau :
Bài 2 :Một tổ sán xuất định hoàn thành kế hoạch trong 20 ngày với năng suất định trước .Nhưng do năng suất tăng thêm 5 sản phẩm mỗi ngày nên tổ đã hoàn thành trước thời hạn một ngày mà còn vượt mức kế hoạch 60 sản phẩm .Tính số sản phẩm mà tổ làm theo kế hoạch 
Bài 3 ; Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 12cm.Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE= 3cm .Đường thẳng DE cắt CB kéo dài tại K 
a/ Tính DE
b/ Chứng minh ഗ ;tính tỉ số k? DK?
c/ Chứng minh AD2 =KC.AE 
d/ Tính SCDK?
MĐ 07
I.Trắc nghiệm : Hãy chọn kết quả đúng 
1/ Tập xác định của phương trình : là :
A/ x≠3; x≠ B/ x≠-3; x≠ 
C/ x≠-3 và x≠ D/ Kết quả khác 
2/ Giá trị x= 2 là nghiệm của phương trình nào ;
A/ 2x -1=3 B/ -3x+1=8 C/ x-1 =-2 D/ cà A,B,C đều sai 
3/ Bất phương trình : -2x+3≤ 2-3x có nghiệm là :
A/ x≥1 B/x≤ -1 C/ x<≤1 D/ x≤
4/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào :
-1
0
///////////////////////////////{
A/ 2x -5 < -3 B/-2 x≤ 2 C/ x-4≤ -3 D/ x≥ 3
5/ Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 6cm ,độ dài cạnh bên là 5cm. Diện tích xung quanh của hình chóp là :
A./48 cm 2  B/ 75 cm 2 c/ 24 cm2 D/ Kết quả khác 
6/ Tam giác ABC có ; AB =5 cm ; AC = 8 cm . AD là phân giác của . Tỉ số : bằng : 
A/ B/ C/ D/ KQ khác 
II. Tự luận :
Bài 1 :
1/ Giải các phương trình sau ;
a/ b/ 
2/ Giải bất phương trình : (x-2).(x-5)
Bài 2 : Lúc 7 h một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Sau đó một gời, người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45 km/h.Hỏi đến mấy gời ,người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km 
Bài 3 : 
Cho tam giác ABC có: ; AB= 9cm; AC= 12cm, đường cao AH 
a/ Tính BC,AH,BH
b/ Gọi M là trung điểm của BC ,kẻ tại M, Mx cắt BA tại D ,cắt AC tại E Chứng minh ഗ 
c/ Chứng minh AH//DM. Tính HM, AD?
d/ Chứng minh 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HK2 TOAN 8 20122013.doc