Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tam Quan Bắc

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tam Quan Bắc

I. TRẮC NGHIỆM:

Trắc nghiệm 1. Chọn đáp án đúng

Câu hỏi: Đáp án:

Câu 1. Chương trình dịch dùng để:

a. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy

b. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên

c. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình

d. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên A

Câu 2. Theo em hiểu viết chương trình là :

a. Tạo ra các câu lệnh được sắp xếp theo một trình tự nào đó

b. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình

c. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học

d. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot A

Câu 3. Đâu là ngôn ngữ lập trình trong các nhóm sau?

a. Pascal, C, C++, visual foxpro b. Excel, word, paint

c. Pascal, Powerpoint, Access d. Tất cả đều đúng A

Câu 4. Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính?

a. Để khám phá b. Để học tập

c. Để ra lệnh cho máy tính thực hiện yêu cầu nào đó. d. Để giải trí C

 

docx 5 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 95Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tin học 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tam Quan Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tam QuanBắc
Họvàtên:.
Lớp: 8A.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TIN HỌC - LỚP 8
I. TRẮC NGHIỆM: 
Trắc nghiệm 1. Chọn đáp án đúng 
Câu hỏi:
Đáp án:
Câu 1. Chương trình dịch dùng để: 
a. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy 
b. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên 
c. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình 
d. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên
A
Câu 2. Theo em hiểu viết chương trình là : 
a. Tạo ra các câu lệnh được sắp xếp theo một trình tự nào đó 
b. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình 
c. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học 
d. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot 
A
Câu 3. Đâu là ngôn ngữ lập trình trong các nhóm sau? 
a. Pascal, C, C++, visual foxpro b. Excel, word, paint 
c. Pascal, Powerpoint, Access d. Tất cả đều đúng 
A
Câu 4. Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính?
a. Để khám phá b. Để học tập
c. Để ra lệnh cho máy tính thực hiện yêu cầu nào đó. d. Để giải trí
C
Trắc nghiệm 2. Chọn đáp án đúng 
Câu hỏi:
Đáp án:
Câu 5. Hãy chỉ ra những tên không hợp lệ trong Pascal?
a. Bai toan b. 8A1 c. So_hoc_sinh d. R1
A, B
Câu 6. Đâu không phải là từ khóa dùng để khai báo?
A. Program, Uses 	 B. Program, Begin, End 
C. Programe, Use 	 D. Begin, End 
C
Câu 7. Để biên dịch chương trình, em nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9 	B. Alt + F9	C. Ctrl + F2 	 D. Alt + F5 
B
Câu 8. Phần khai báo gồm các câu lệnh dùng để : 
A. Khai báo tên chương trình B. Khai báo các thư viện 
C. Khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện D. Khai báo từ khóa
C
Câu 9. Dấu nào trong các dấu dưới đây được dùng để phân cách các lệnh trong Pascal.
A. Dấu (.)	 B. Dấu (‘’)	C. Dấu (;)	 D. Dấu () 
C
Câu 10: Lệnh nào sau đây dùng để đưa con trỏ xuống dòng : 
A. Write	B. Writeln 	C. Enter 	D. Alt 
B
Câu 11: Cách đặt tên nào sau đây không đúng ? 
   A. Tugiac 	B. CHUNHAT 	C. End 	D. a_b_c 
C
Trắc nghiệm 3. Chọn đáp án đúng 
Câu hỏi:
Đáp án:
Câu 12. Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của các phép chia hai số nguyên 14 và 5. Hãy chọn kết quả đúng: 
A. 14/5=2; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; 	 B. 14/5=2.8; 14 div 5=2; 14 mod 5=4; 
C. 14/5=2.8; 14 div 5=4; 14 mod 5=2 	 D. 14/5=3; 14 div 5=2; 14 mod 5=4 
B
Câu 13. Các phép toán viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal dưới đây thì phép toán nào đúng: 
A. {3*a + [ 4*c – 7*(a +2*c)] -5*b} 	B. a*x*x – b*x + 7a : 5 
C. (10*a + 2*b) / (a*b) 	D. - b: (2*a*c)
C
Câu 14: Lệnh nào trong các lệnh sau dùng để nhập dữ liệu cho biến X:
 a. Write(x); b. Writeln(x); c. Readln(x); d. Read(x);
CD
Câu 15./ Tính S (diện tích) của HCN có 2 cạnh lần lượt là 3 và 1.5, S có kiểu dữ liệu nào
A. Số thực	 B.Số nguyên	 C. Ký tự	 D. Xâu ký tự
A
Câu 16./ Trong chương trình Pascal, để tính số lượng học sinh trong lớp học ta sử dụng kiểu dữ liệu nào:
A. Real B. Integer C. Char 	D. String
B
Câu 17./ Lệnh kết thúc chương trình là:
A. end.	 B. end;	 C. end! D. end./.
A
Câu 18: Kết quả của các phép chia 5 / 2; 5 mod 2; 5 div 2 lần lượt là
A. 2.5 ; 2 ; 1	 B. 2.5 ; 3 ; 3 C. 2 ; 1 ; 2.5	D. 2.5 ; 1 ; 2
D
Câu 19 : Khi chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A. Alt + F9	 B. Alt +X	 C. Ctrl +F9	 D. Lệnh Compile
C
Trắc nghiệm 4. Chọn đáp án đúng 
Câu hỏi:
Đáp án:
Câu 20. Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:
a. Var = : ;
c. : ; d. Var ;
B
Câu 21. Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi:
a. Dấu chấm phẩy (;) b. Dấu chấm (.) c. Dấu phẩy (,) d. Dấu hai chấm (:)
C
Câu 22. Trong Pascal, cú pháp để nhập dữ liệu từ bàn phím là:
a. write(); hay writeln(); 
b. read(); hay writeln();
c. write(); hay readln(); 
d. read(); hay readln();
D
Câu 23. Nếu biến X được khai báo bởi cú pháp Var X:integer; khi chạy chương trình giả sử ta nhập giá trị cho X là 35280 và enter, thì chương trình sẽ:
a. Thông báo lỗi b. Thực hiện câu lệnh tiếp theo
c. Dừng lại, đợi nhập dữ liệu d. Mời bạn nhập giá trị cho biến x
A
Câu 24. Trong Pascal, nội dung chú thích đặt trong cặp dấu:
a. [ và ] hoặc (* và *) b. { và } hoặc [ và ]
c. { và } hoặc [* và *] d. { và } hoặc (* và *)
D
Câu 25. Khai báo hằng nào trong các khai báo sau là đúng?
a. Const dt= real; b. Const phi= 1000; c. Var diem= 10; d. Cont truong= ‘TQB’;
B
Câu 26. Cú pháp “lệnh gán” để gán giá trị trong Pascal là gì?
a. x:= 100; b. := tên biến;
c. := ; d. := ;
D
9. Khai báo biến nào trong các khai báo sau là đúng?
a. Var dt: real; b. Var tb= real;
c. Var diem: interger; d. Var R= 512;
A
Câu 27. Cú pháp khai báo hằng trong Pascal là gì?
a. Var = b. Const = ;
c. Const : ; d. Const pi= 3.14;
B
Câu28. Bạn Lan cần tính chu vi P và diện tích S của hình tròn có bàn kính R là số nguyên cho trước thì bạn cần khai báo biến thế nào? ( R kiếu số nguyên)
A./ Var R, P,S: Integer;	 B./ Var Var R:integer; P,S: Char;	
C. Var R:integer; P,S: real;	D. Var R, P,S: String;
C
Câu 29. Hai biến thuộc kiểu dữ liệu integer có x:=5; y:=7 Biến z cần khai báo kiểu nào để z:=x / y; 
A./ Kiểu Integer	B./ kiểu Char	 C./ Kiểu String	 D./ Kiểu Real;
D
Câu30. Để khai báo biến X nhập chiều cao (đv: Met), bạn Nam khai báo như thế nào?
A. Var X:integer	B. Var X: real; C. Var X: string;	 D. Const X=10;
B
Câu 31. Trắc nghiệm . Em hãy ghép tên kiểu dữ liệu ứng với phạm vi giá trị của chúng
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
KQ
a./ Char
1./ Số nguyên trong khoảng từ -32768 đến +32767
A+ 3
b./ String
2./ Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 1,5 x 10-45 đến 3,4 x 1038 và số 0
B+ 4
c./ Integer
3./ Một kí tự trong bảng chữ cái
C+1
d./ Real
4./ Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
D+2
Câu 32. Trắc nghiệm. Chọn Đúng hoặc Sai cho những câu sau:
Câu hỏi
Kết quả
1.Biến và hằng dùng chung 1 từ khóa Var
SAI
2. Giá trị của hằng là không đổi, còn giá trị của biến là có thể thay đổi
Đ
3. Const R: 2019;
SAI
4. S:=a+b
SAI
5. Hai biến khác kiểu dữ liệu được phép gán cho nhau
SAI
Câu 33. Trắc nghiệm. Nối Cột A và Cột B để có kết quả đúng
A
B
Đáp án:
a) Hằng
1) do người lập trình đặt tuân thủ quy tắc của ngôn ngữ lập trình
a)-4
b)Từ khóa
2) là những đại lượng do con người đặt tên và có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình
b)-3
c)Biến 
3) những tên gọi có ý nghĩa được xác định từ trước và không thể sử dụng cho mục đích khác.
c)-2
d) Tên 
4) là những đại lượng do con người đặt tên và có giá trị không thể thay đổi khi thực hiện chương trình
d)-1
Câu 34.Trắc nghiệm. Nối Cột A và Cột B để có kết quả đúng
A
B
Đáp án:
a) Delay(.....);
1) tạm dừng chương trình đến khi nhấn phím bất kì
a)-2
b) Read(...);
2) tạm dừng chương trình trong khoảng thời gian nhất định
b)-4
c) Readln;
3) thông báo kết quả ra màn hình
c)-1
d) Writeln
4) Nhập dữ liệu cho biến 
d)-3
Câu 35.Trắc nghiệm. Đánh dấu “X” vào kết quả thích hợp:
Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
Phép gán
Hợp lệ
Không hợp lệ
A:=4;
x
X:=3242;
x
X:=‘3242’;
x
A:=‘Ha Noi’;
x
II. PHẦN TỰ LUẬN: 
Câu1. Chuyển biểu thức toán học sang biểu thức Pascal và ngược lại
BIỂU THỨC TOÁN
BIỂU THỨC TRONG PASCAL
1n(n+1)(n+2)
1/(n*(n+1)*(n+2))
10a+2bab
(10*a+2*b)/(a*b)
 ax3 + bx2 + cx + d
a*x*x*x+b*x*x+c*x+d
(x2 + 2x +5) – 4xy
(x*x + 2*x + 5) – 4*x*y
x+5a+3-yb+5(x+2)2
(x+5)/(a+3) – y/(b+5)*(x+2)*(x+2)
5x3 + 2 x2 - 8x + 15
5*x*x*x + 2*x*x - 8*x +15
(a+c)h-7d2b
((a + c)*h – 7*d)/2*b
x3-2a+1x
x/3 – 2*a + 1/x
1+1x2+1y2+1z2
1+1/(x*x)+1/(y*y)+1/(z*z)
Câu2.
Chương trình máy tính là gì?
-Chương trình máy tính là một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
Tại sao cần phải viết chương trình?
- Việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn
Câu3.
Ngôn ngữ máy tính là gì?
Ngôn ngữ máy tính là các dãy bít gồm hai kí hiệu 0 và 1
Ngôn ngữ lập trình là gì?
-Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
Ví dụ về NNLT?
-Ví dụ: Ngôn ngữ C, C++, Basic, HTML, Java, PHP, Turbo Pascal, Free Pascal, ... 
Chương trình dịch là gì?
Chương trình dịch là chương trình chuyển đổi các chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
Câu4.
Từ Khóa trong NNLT là gì? Ví dụ?
-Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kỳ mục đích nào khác ngoài mục đích do ngôn ngữ lập trình quy định.
Ví dụ từ khóa như: Program, Uses, Begin, End
Câu5.
Hãy nêu ít nhất hai kiểu dữ liệu và một phép toán có thể thực hiện trên một kiểu dữ liệu, nhưng phép toán đó không có nghĩa trên kiểu dữ liệu kia?
Đối với phép chia lấy phần nguyên (div) hoặc chia lấy phần dư (mod) chỉ có nghĩa trên kiểu dữ liệu số nguyên (integer) và không có nghĩa trên kiểu số thực.
Câu6.
Hai lệnh sau có tương đương nhau không ? Vì sao?
Writeln('100') và Writeln(100)
2 lệnh Writeln('100') và Writeln(100) cho kết quả như nhau nhưng về bản chất 1 lệnh in xâu kí tự, một lệnh in số.
Câu7.
Em hãy nêu cú pháp khai báo biến trong chương trình? Ví dụ?
Cú pháp khai báo biến trong pascal:
Var :;
trong đó danh sách biến gồm tên các biến được cách nhau bởi dấu phẩy
Ví dụ: Var x, y: integer; Hoten: string;
Em hãy nêu cú pháp khai báo hằng trong chương trình? Ví dụ?
Cú pháp khai báo hằng trong pascal:
Const = ;
Ví dụ: Const pi = 3.14;
Câu8. Viết chương trình nhập vào ba số nguyên a, b và c từ bàn phím. Tính và in ra màn hình:
a. X= a + b + c.
b. Y= (a + b)2 / c.
Câu9. Viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương n. Tính tổng n số tự nhiên đầu tiên theo công thức S=n(n+1)2 và in kết quả ra màn hình
Program Tinhgt_XY;
Var a, b, c, X: integer; 
 Y : real;
 Begin
	writeln('a= '); read(a);
	writeln('b= '); read(b);
	writeln('c= '); read(c);
	X:= a + b + c;
 Y:= (a + b)* (a + b) / c;
	Writeln('X = ',X);
 Writeln('Y = ',Y:10:2);
	Readln
 End.
Program TongNsotunhiendautien;
Uses crt;
Var n: integer;
 S: real;
 Begin
Clrscr;
write(‘Ban hay nhap so tu nhien N ‘); readln(N);
S:= N*(N+1) /2;
Writeln(‘Tong cua N so tu nhien dau tien la = ‘, S: 10: 1);
Readln
 End.
Câu10. Viết chương trình tính diện tích của hình chữ nhật với độ dài các cạnh được nhập từ bàn phím.
Câu11. Viết chương trình tính diện tích hình tròn.
Program hinh_chu_nhat;
Uses crt;
Var a, b, S : integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap chieu dai a = ‘); readln(a);
Write(‘Nhap chieu rong b = ‘); readln(b);
S := a*b;
Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la: ’ , s:10:2);
Readln;
End.
Program DTHTron;
Uses crt;
Var r, s: real;
Const pi = 3.14;
Begin
Clrscr; 
Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron r: ’); readln(r);
S:= r*r*pi;
Writeln(‘Dien tich hinh tron la ‘, s:8:2 );
Readln;
End.
Câu12. Viết chương trình in ra kết quả của phép toán 16/3 , 16 mod 3 và 16 div 3
Câu13. Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên bất kỳ, với a và b là 2 số nguyên được nhập vào từ bàn phím
Program VD;
Uses crt;
Begin
 Clrscr;
 Writeln (‘16/3 =’, 16 / 3);
 Writeln(‘16 mod 3 =‘,16 mod 3);
 Writeln(’16 div 3 =‘,16 div 3);
 Readln;
End.
Program Tinh_Tong;
Uses crt;
Var S,a, b: integer;
Begin
 Writeln(‘Nhap a= ‘); Readln(a);
 Writeln(‘Nhap b= ‘); Readln(b);
S:=a+b;
Writeln(‘Tong la’, S); 
Readln; End.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_mon_tin_hoc_8_nam_hoc_2022_202.docx