Đề cương ôn tập Giáo dục công dân – Học kỳ I

Đề cương ôn tập Giáo dục công dân – Học kỳ I

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD6 – HỌC KỲ I

I./ LÝ THUYẾT

Bài 1: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN THÂN THỂ

Câu 1: Theo em, vì sao nói sức khỏe là vốn quí nhất đối với mỗi người?.

Trả lời:

- Không có gì thay thế được.

- Phải biết tự chăm sóc, giữ gìn, rèn luyện thân thể, sức khỏe tốt.

Câu 2: Việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể có ý nghĩa như thế nào?.

Trả lời:

- Mặt thể chất: giúp chúng ta có cơ thể khỏe mạnh, cân đối có sức chụi đựng dẻo dai, thích nghi được với mọi sự biến đỏi của môi trường, do đó làm việc học tập có hiệu quả.

- Mặt tinh thần: thấy sảng khoái, lạc quan, yêu đời.

Câu 3: Em cần phải làm gì để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể của bản thân?.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ snh, đúng giờ giấc; học tập làm việc; nghỉ ngơi hợp lý ; luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, .

Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ

Câu 1: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Cho 2 ví dụ về siêng năng, kiên trì trong cuộc sống?

Trả lời: - Siêng năng: cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn không tiếc công sức.

- Kiên trì: quyết tâm làm đến cùng không bỏ dở giữa chừng dù có khó khăn gian khổ, trở ngại.

• 2 ví dụ:

- Ngày nào em cũng dọn dẹp phòng của mình.

- Gặp bài toán khó em cố gắng giải bằng được.

Câu 2: Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì? Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì?

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giáo dục công dân – Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD6 – HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2014- 2015
I./ LÝ THUYẾT
Bài 1: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN THÂN THỂ
Câu 1: Theo em, vì sao nói sức khỏe là vốn quí nhất đối với mỗi người?.
Trả lời: 
Không có gì thay thế được.
Phải biết tự chăm sóc, giữ gìn, rèn luyện thân thể, sức khỏe tốt.
Câu 2: Việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể có ý nghĩa như thế nào?.
Trả lời:
Mặt thể chất: giúp chúng ta có cơ thể khỏe mạnh, cân đối có sức chụi đựng dẻo dai, thích nghi được với mọi sự biến đỏi của môi trường, do đó làm việc học tập có hiệu quả.
Mặt tinh thần: thấy sảng khoái, lạc quan, yêu đời.
Câu 3: Em cần phải làm gì để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể của bản thân?.
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống sinh hoạt điều độ, đảm bảo vệ snh, đúng giờ giấc; học tập làm việc; nghỉ ngơi hợp lý ; luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, .
Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
Câu 1: Thế nào là siêng năng, kiên trì? Cho 2 ví dụ về siêng năng, kiên trì trong cuộc sống? 
Trả lời: 
- Siêng năng: cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn không tiếc công sức. 
- Kiên trì: quyết tâm làm đến cùng không bỏ dở giữa chừng dù có khó khăn gian khổ, trở ngại. 
2 ví dụ: 
- Ngày nào em cũng dọn dẹp phòng của mình. 
- Gặp bài toán khó em cố gắng giải bằng được. 
Câu 2: Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì? Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì? 
Cho 2 ví dụ về việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập? 
Trả lời: 
- Ý nghĩa: giúp con người vượt qua khó khăn, thành công trong mọi lĩnh vực. 
- Trách nhiệm: cần tránh biểu hiện lười biếng và nản chí. 
2 ví dụ: 
- Ngày nào cũng giúp mẹ lau nhà. 
- Gặp bài toán khó không nản mà cố gắng làm cho ra
Bài 3: TIẾT KIỆM
Câu 1: Thế nào là tiết kiệm? tiết kiệm khác với lãng phí và khác với keo kiệt, bủn xỉn như thế nào?
Trả lời:
- Là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 2: Hãy nêu một số biểu hiện của tiết kiệm và một số biểu hiện trái với tiết kiệm?
Trả lời:
Hà tiện, keo kiệt là sử dụng của cải tiền bạc một cách hạn chế quá đáng, dưới mức cần thiết.
Xa hoa, lãng phí là tiêu phí tiền bạc, sức lực, thời gian quá mức cần thiết. 
Câu 3: Theo em, tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Trả lời:
Về đạo đức: thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của mình và của xã hội, quý trọng mồ hôi, cong sức trí tuệ của con người.
Về kinh tế: tiết kiệm giúp chúng ta vốn để phát triển kinh tế gia đình.
Về văn hóa: tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hóa.
Bài 4: LỄ ĐỘ
Câu 1: Thế nào là Lễ Độ?, Hãy nêu một số biểu hiện của Lễ Độ qua lời nói, cử chỉ, nét mặtcủa con người?.
Trả lời:
Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong giao tiếp với người khác.
Biểu hiện: qua lời nói, cử chỉ, dáng điệu, nét mặt,..như: chào hỏi, thưa gởi, biết cám ơn, biết xin lỗi, biết giữ thái độ đúng mức, biết nhường bước, biết khiêm tốn ở nơi công cộng
Câu 2: Theo em vì sao chúng ta phải sống Lễ Độ?.
Trả lời:
Làm cho quan hệ giữa mọi người trở nên tốt đẹp, xã hội, văn minh, tiến bộ.
Giúp chúng ta sống có văn hó, có đạo đức, có long tự trọng, được mọi người yêu mến.
Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm đến mọi người.
Bài 5: TÔN TRỌNG KỸ LUẬT
Câu 1: Thế nào là tôn trọng kỷ luật?
Trả lời:
- Là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội, ở mọi nơi mọi lúc; chấp hành mọi sự phân công của tập thể lớp học, cơ quan
Câu 2; Em hãy nêu một số biểu hiện tôn trọn kỷ luật và một số biểu hiện không tôn trọng kỷ luật.
Trả lời:
Thực hiện đúng nội quy của trường học, tôn trọng quy định nơi công cộng.
Đi học đúng giờ xếp hang có trật tự; trng lớp chăm chú học tập không làm việc riêng.
Giữ gìn trật tự nơi hội hopj, đõ rác đúng nơi quy định.
Câu 3: Theo em vì sao chúng ta cần phải tôn trọng kỷ luật?. Nếu mọi người không biết tôn trọng kỷ luật thì mọi chuyện sẽ như thế nào?.
Trả lời:
Giúp chúng ta thấy thanh thản, vui vẻ sang tạo, trong học tập, lao động.
Gia đình và xã hội có nề nếp, kỷ cương, mới có thể duy trì và phát triển.
Bài 6: BIẾT ƠN
Câu 1: Theo em, thế nào là lòng biết ơn?.
Trả lời:
- Bài tỏ tình cả và những việc làm đền ơn đáp nghĩa với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.
Câu 2: Hãy kể một số biểu hiện của lòng biết ơn và cho biết thái độ của em trong những biểu hiện đó?.
Trả lời:
Thể hiện ở thái độ, tình cảm, lời nói, cử chỉ , hành động đền ơn đáp nghĩa, quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người mà mình biết ơn.
Thăm hỏi thầy cô giáo cũ hiếu thảo với cha mẹ; giúp đỡ gia đình thương binh; liệt sĩ; gia đình có công với cách mạng.
Câu 3: Lòng biết ơn có ý nghĩa như thế nào đối với con người?.
Trả lời:
Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HÒA HỢPVỚI THIÊN NHIÊN
Câu 1: Theo em, thế nào là yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?
Trả lời:
Sống gàn gũi, gắn bó với thiên nhiên; tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, không làm điều có hại cho thiên nhiên,biết khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi cho con người và khắc phục, hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra.
Câu 2: Theo em, vì sao phải yêu thiên nhiên, sống hòa ợp với thiên nhiên?.
Trả lời:
- Thiên nhiên cung cấp cung cấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người, thiên nhiên chính là môi trường sống cả con người, không có thiên nhiên, con người không thể tồn tại được.
Bài 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
Câu 1: Sống chan hòa là gì? Ý nghĩa của sống chan h òa là gì? Cho 2 ví dụ trái với sống chan h òa? 
Trả lời: 
Sống chan hòa: 
- Sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người. 
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động chung. 
Ý nghĩa: 
- Được mọi người quý mến, giúp đỡ. 
- Xây dựng mối quan hệ x ã hội tốt đẹp. 
Ví dụ: sống khép mình, ít cởi mở, hay gắt gỏng, thiếu đoàn kết, không quan tâm chia sẻ 
Bài 9: LỊCH SỰ TẾ NHỊ
Câu 1: Lịch sự là gì ?Tế nhị là gì? Người lịch sự có biểu hiện như thế nào? Ý nghĩa của lịch sự? 
Trả lời: 
- Lịch sự là: Cử chỉ, hành vi đúng mực trong giao tiếp. 
- Tế nhị : Khéo léo, nhã nhặn trong giao tiếp. 
- Biểu hiện: Thể hiện sự tôn trọng trong giao tiếp v à quan hệ với mọi người. 
- Ý nghĩa: Thể hiện người có văn hóa, đạo đức
Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Câu 1: Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
Trả lời:
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của tập thể, xã hội.
- Hứng thú nhiệt tình và làm tốt các hoạt động được giao, không cần ai kiểm tra, nhắc nhở.
Câu 2: Hãy nêu những biểu hiện trái với tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?.
Trả lời:
- Trốn tránh nhiệm vụ.
- Ngại khó khi tham gia công việc.
- Phải nhắc nhở, thúc giục mới làm việc được giao.
- Làm việc cầm chừng, dựa dẫm vào người khác.
Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Câu 1: Mục đích học tập của học sinh l à gì? Cho 2 mục đích học tập sai? 
Trả lời: 
Mục đích học tập của học sinh: 
- Để trở thành con ngoan trò giỏi, người công dân tốt. 
- Có đủ khả năng lao động, góp phần xây dựng gia đ ình và xã hội. 
Ví dụ về mục đích học tập sai: 
- Học vì tiền, vì điểm, học vì nhà có nhiều tiền, học cho có với bạn bè, học cho vui
Câu 2: Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là gì? Cho 2 mục đích học tập đúng đắn ? 
Trả lời: 
Nhiệm vụ của học sinh: 
- Tu dưỡng đạo đức. 
- Tự giác học tập. 
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. 
Ví dụ về mục đích học tập đúng đắn: 
- Học tập vì tương lai của bản thân, vì truyền thống nhà trường, vì thương yêu cha mẹ, vì dân giàu nước mạnh 
II./ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: 
Tình huống 1 
Gia đình bác Tư có hai người con nhưng tính tình rất khác nhau. Hạ thì rất siêng làm. Ngoài giờ học, em thường giúp mẹ nấu cơm, lau nhà, dọn dẹp nhà cửa. Em làm rất nhiều việc nhưng chẳngviệc nào chu đáo. Còn Hoa rất siêng học, em hoc rất giỏi. Ngoài giờ học, em chỉ thích xem truyện nhi đồng và coi phim thiếu nhi, còn việc nhà em không thích làm vì em cho rằng đã có mẹ và chị Hạ lo rồi. 
Câu hỏi: Em có nhận xét như thế nào về việc làm của Hoa và Hạ? 
Trả lời:
 - Hạ siêng năng nhưng không kiên trì. Vì em làm nhiều nhưng làm chưa chu đáo, làm cho có. 
- Hoa siêng năng, kiên trì trong học tập nhưng lười làm việc vì lẽ ra ngoài giờ học phải phụ giúp gia đình những việc vừa sức. 
Tình huống 2 
Thầy đang giảng bài, Thái ngủ gục trên bàn. Thầy ngưng giảng nhìn Thái. Hoàng ngồi kế bên đập nhẹ vào vai bạn để lay bạn dậy. Thái giật mình sừng sộ với Hoàng: 
- Sao cậu lại đánh tớ? 
Hoàng đưa mắt ra hiệu cho bạn nhìn lên bục giảng. Thái ngơ ngác nhìn theo. Cả lớp ầm lên, nhiều bạn bạn la to: 
- Trò Thái nói mê đó thầy! 
- Cho quỳ gối đi thầy! 
Thầy ôn tồn nói với Thái: 
- Em đi rửa mặt rồi vào học lại! Thái đứng lên xin lỗi thầy và ra khỏi lớp. 
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về hành vi của Thái và thái ñộ của các bạn học sinh trong lớp trên? 
Trả lời: 
- Thái ngủ gục trong lớp: không tôn trọng kỷ luật, không tôn trọng thầy cô. Thái sừng sộ với bạn: không lịch sư. 
- Thái độ của cả lớp: cười ầm lên làm mất trật tự là không tôn trọng kỷ luật. 
- Các bạn la to, đề nghị thầy phạt Thái là không tôn trọng thầy giáo. 
Câu 2: Theo em, trái với siêng năng là gì? Trái với kiên trì là gì? Cho 2 biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. 
Trả lời: 
- Trái với siêng năng là lười biếng. 
- Trái với kiên trì là nản chí. 
2 ví dụ: 
Trung rất ít khi làm bài tập về nhà. 
Nga rất ngại học môn tóan vì phải suy nghĩ. 
Câu 3: Em sẽ làm như thế nào, nếu: 
 a) Một bạn cùng lớp vô ý đạp trúng chân em trong giờ học thể dục? 
Vui vẻ nhắc bạn lần sau cẩn thận hơn. 
 b) Về đến nhà, em phát hiện mình cầm nhầm cây viết của người bạn ngồi cạnh. 
Hôm sau đem trả lại bạn và xin lỗi vì mình ñã cầm nhầm. 
 c) Trong lớp em có một bạn gặp hoàn cảnh kinh tế khó khăn, có thể bạn sẽ phải thôi học. 
Nói chuyện với cán bộ lớp và giáo viên chủ nhiệm tìm cách giúp đỡ bạn. 
 d) Em có năng khiếu vẽ và mong muốn học giỏi để trở thành họa sỹ nhưng ba mẹ em lại hướng em vào con đường kinh doanh. 
Em thuyết phục ba mẹ cho em được làm theo mong ước và hứa sẽ học tốt, chăm ngoan. 
 e) Gia đình em có chuyện đột xuất và em phải nghỉ học ngày hôm đó. 
Nhờ người nhà lên trường xin phép. 
f) Trong giờ kiểm tra, em không thuộc bài và người bạn cùng bàn đề nghị cho em nhìn bài. 
Em cảm ơn bạn nhưng không nhìn vì nếu nhìn là vi phạm kỷ luật 
Câu 4: Em sẽ làm như thế nào, nếu:
a) Em bị ba mẹ mắng oan.
Em sẽ đợi ba mẹ hết giận rồi giải thích chứ không cãi lại. 
b) Em và các bạn trong xóm đang vui ch ơi thì có một bạn mới chuyển nhà đến xin được chơi chung. 
 Em sẽ mời bạn cùng chơi chung cho vui. 
c) Em đã đến trễ trong một cuộc hẹn đi xem phim v ới nhóm bạn. 
Em sẽ xin lỗi các bạn và nói lý do đi trễ để các bạn thông cảm. 
d) Em muốn vào phòng của chị gái để hỏi b ài mà cửa phòng chỉ khép hờ. 
 Em sẽ gõ cửa trước khi bước vào phòng. 
. Câu 5: Nhận xét hành vi. 
a) Thái độ cộc cằn. 
Hành vi sai, thể hiện nếp sống không chan hòa, thiếu lịch sự tế nhị. 
b) Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. 
Hành vi đúng, th ể hiện lối sống chan hòa. 
c) Đi học chỉ vì điểm số. 
Hành vi sai, xác định sai mục đích học tập. 
d) Ăn nói dịu dàng. 
Hành vi đúng, th ể hiện người lịc sự, tế nhị. 
e) Biết lắng nghe.
Hành vi đúng, thể hiện nếp sống không chan hòa, thiếu lịch sự tế nhị. 
f) Theo học nhiều môn nghệ thuật v ì gia đình giàu có. 
 Hành vi sai, xác định sai mục đích học tập. 
g) Luôn cởi mở, vui vẻ và giúp đỡ bạn bè.
Hành vi đúng, thể hiện lối sống chan hòa. 
h) Chế giễu người khuyết tật. 
 Hành vi sai, thể hiện nếp sống không chan hòa, thiếu lịch sự tế nhị
Câu 6: Tình huống 
 a) Trang là học sinh lớp 6 nhưng cha mẹ vẫn phải lo lắng cho em tất cả. Đ ến giờ học, cha mẹ phải nhắc mãi em mới ngồi vào bàn để mẹ soạn sách vở và dò bài cho em. Trang nói: “mình đi học để cha mẹ vui thôi nên chẳng cần làm gì cả”. 
Câu hỏi: 
 Em có nhận xét gì về hành động và lời nói của Trang? 
Trả lời: 
Hành động và lời nói của Trang là sai, chứng tỏ bạn là một học sinh lười biếng, ỷ lại vào ba mẹ, không có mục đích học tập đúng đắn. 
 b) Duy là con một nên được gia đình cưng chiều. Em luôn tự cho mình là đúng và nói gì ai cũng phải nghe. Khi không vừa ý điều g ì, em đều quát tháo và lớn tiếng với người xung quanh. Hôm nay, khi cô giáo cho lớp thảo luận nhóm, Duy đã bác bỏ mọi ý kiến và cho rằng: ý kiến của mình là hay và đúng nhất. 
Câu hỏi: 
 Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của Duy? 
Trả lời: 
Suy nghĩ và hành động của Duy là sai, thể hiện là người không biết sống chan hòa. Vì mỗi người đều có cái tốt và chưa tốt, và không phải bao giờ ý kiến của mình cũng đún. 
 c) Bố mẹ Tuấn đã ly dị, em về ở với bà nội. Bà đã già yếu lại bệnh tật nên cuộc sống khá khó khăn. Tuy nhiên, Tu ấn vẫn cố gắng học thật giỏi và đạt thành tích cao trong học tập. Em nói: “Mình 
muốn học thật giỏi để sau này trở thành một bác sỹ, chữa bệnh miễn phí cho những cụ già nghèo khổ” 
Câu hỏi: 
 Em có nhận xét gì về và hành động suy nghĩ của Tuấn? 
Trả lời: 
Hành động và suy nghĩ của Tuấn thể hiện bạn là 1 học sinh biết xác định đúng đắn mục đích học tập, biết sống chan hòa với mọi người.  
 d) Cả nhóm đang đá cầu trước cửa nhà Nam thì thấy Kim, cậu bé hàng xóm vừa đi học về. Một số bạn lên tiếng: Ê, ê thằng Kim ve chai kìa. Sao không ở nhà mà phụ mẹ thọt của mày nấu cơm, đi học làm gì? Rồi cả bọn lại cười hô hố: à, đúng là mẹ thọt, mẹ thọt, haha. Nãy giờ Nam chỉ nhìn mà không lên tiếng gì, em thầm khâm phục Kim sáng nào cũng đi lượm ve chai phụ mẹ, chiều đi học mà vẫn luôn là học sinh khá. 
Câu hỏi: 
 Em có nhận xét gì về lời nói của nhóm bạn trên? 
Nếu em là Nam, em sẽ làm như thế nào khi các bạn nói về Kim như vậy? 
Trả lời: 
- Nhóm bạn trên có lời nói, hành vi sai, không lịch sự tế nhị 
- Nếu là Nam em sẽ can ngăn, không để các bạn trêu chọc Kim  

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap hoc ki 1.doc