Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn lớp 8 học kì 1

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn lớp 8 học kì 1

 KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8

( Tiết 60 tuần 15 theo PPCT)

I. TRẮC NGHIỆM : ( 4điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1 : Chọn ý đúng trong những ý sau nói về từ địa phương:

A. Từ địa phương là những từ được dùng ở miền nam.

B. Từ địa phương là những từ chỉ được dùng ở một số vùng, địa phương nhất định.

C. Từ địa phương là những từ chỉ được dùng ở những vùng sâu, vùng xa.

Câu 2 : Trong các nhóm từ sau , nhóm từ nào có cách sắp xếp đúng nhất?

A. Những người thân yêu trong gia đình: ông, bà , cha, mẹ , anh, chị , em

B. Nông cụ: cày, bừa , bào , cưa, cuốc, phấn

C. Gia cầm : Vịt , Gà , Bò , Trâu, Ngỗng

Câu 3 : Từ nào sau đây không phải là biệt ngữ xã hội?

A. Trẫm B. Mế C. Khanh

Câu 4 : Các từ : này , ơi, vâng, dạ, ừ thuộc

A. Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

B. Trợ từ.

C. Thán từ gọi đáp

 

doc 23 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 917Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn lớp 8 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
( Tiết 60 tuần 15 theo PPCT)
I. TRẮC NGHIỆM : ( 4điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Chọn ý đúng trong những ý sau nói về từ địa phương:
Từ địa phương là những từ được dùng ở miền nam.
Từ địa phương là những từ chỉ được dùng ở một số vùng, địa phương nhất định.
Từ địa phương là những từ chỉ được dùng ở những vùng sâu, vùng xa.
Câu 2 : Trong các nhóm từ sau , nhóm từ nào có cách sắp xếp đúng nhất?
Những người thân yêu trong gia đình: ông, bà , cha, mẹ , anh, chị , em
Nông cụ: cày, bừa , bào , cưa, cuốc, phấn
Gia cầm : Vịt , Gà , Bò , Trâu, Ngỗng
Câu 3 : Từ nào sau đây không phải là biệt ngữ xã hội?
A. Trẫm B. Mế C. Khanh
Câu 4 : Các từ : này , ơi, vâng, dạ, ừ thuộc 
Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Trợ từ.
Thán từ gọi đáp
Câu 5: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. Lom khom B. Máu mủ C. Thơm tho
Câu 6 : Từ “ơi” trong câu: “ em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi” là :
Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Tình thái từ cầu khiến.
Tình thái từ nghi vấn
Câu 7 : Dấu hai chấm trong câu văn: “ Có người cho rằng : bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại”co tác dụng gì?
Đánh dấu lời dẫn gián tiếp.
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Đánh dấu phần giải thích , thuyết minh cho phần trước đó.
Câu 8 : Dấu ngoặc kép trong câu: thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng , tôi bổng “sáng mắt ra”. Được sử dụng nhằm mục đích.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
Đánh dấu từ ngữ , đoạn dẫn trực tiếp.
Câu 9 : Các từ : hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, rắp tâm, thuộc trường từ vựng nào?
A. Trạng thái B. Cảm xúc C. Thái độ
Câu 10: Khái niệm nào sau đây nói về trợ từ?
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
Cả A & B.
Câu 11: Câu ca dao: “ Nhớ ai bổi hổi bồi hồi 
 Như đứng đống lửa như ngồi đống than” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nói giảm nói tránh B. ẩn dụ C. Nói quá
Câu 12 : Gạch chân dưới từ tượng hình trong câu thơ sau:
 Thân gầy guộc lá mỏng manh
 Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi
 ( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1 : Cho câu: “ cấm hút thuốc lá trong phòng!” Em hãy viết lại câu trên có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? ( 1 đ )
Câu 2 : Đặt 3 câu ghép trong đó ( 1.5 đ)
Chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả.( 0.5 đ)
Câu chỉ quan hệ tăng tiến. ( 0.5 đ)
Câu chỉ quan hệ tương phản. ( 0.5 đ )
Câu 3 : Em hãy chép lại câu , ca dao, thành ngữ có sử dụng biện pháp tu từ nói quá? ( 1.5 đ )
Câu 4 :Hãy viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất là 1 câu ghép nói về đề tài thay đổi thói quen sử dụng bao ni lông? ( 2 đ )
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
( Tiết 60 tuần 15 theo PPCT)
TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Từ câu 1 8 đúng mỗi câu đạt 0.25 đ
Từ câu 9 12 đúng mỗi câu đạt 0.5 đ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
A
B
C
B
A
B
A
C
B
C
Gầy guộc- mong manh
II.TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 1: Xin đừng hút thuốc trong phòng
Câu 2 :
a.Vì C –V nên C – V.
b. Chẳng những C –V mà C còn V hoặc C càng V C càng V.
Tuy C - V nhưng C - V.
 Câu 3: Tuỳ học sinh chọn.
 Câu 4 : Học sinh phải nêu được tác hại của việc dùng bao ni lông. Từ đó mới dẫn đến thay đổi thói quen dùng bao ni lông. ( hình thức là trình bày 1 đoạn văn. Trong đoạn văn đó có sử dụng ít nhất là 1 câu ghép)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN:NGỮ VĂN 8
(Tiết 57 tuần 15 theo PPCT)
 TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Định nghĩa nào sau đây đúng với khái niệm từ nghĩa rộng:
Là từ có phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Là có nghĩa rộng với từ này nhưng lại hẹp với từ khác.
Câu 2: Các nhóm từ sau, nhóm từ nào có cách sắp xếp đúng nhất?
Những người thân yêu trong gia đình: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,
Nông cụ: cày, bừa, bào, mai, cuốc,.
Gia cầm: gà, vịt, bo,ø ngỗng,..
Câu 3: Gạch chân những từ tượng hình trong các câu thơ cho sau:
“Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời”
	( Quang Dũng)
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sau nên luy,õ nên thành tre ơi!”
	( Nguyễn Duy)
“ Những luồng run rẩy, rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”
	( Xuân Diệu)
Câu 4: Chọn ý đúng trong những ý sau:
Từ địa phương là những từ được dùng ở miền Nam.
Từ địa phương là những từ chỉ được dùng ở vùng sâu, vùng xa.
Từ địa phương là những từ được dùng ở một số địa phương nhất định.
Câu 5: Có thể thay thế từ “ bây chừ” trong đoạn thơ sau bằng từ nào?
 	“ Bây chừ sông nước về ta
	Đi khơi đi lọng thuyền ra thuyền vào
	Bây chừ biển rộng trời cao
	Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân !”
	( Tố Hữu)
	a) bao giờ	b) hôm qua	c) bây giờ
Câu 6: Thán từ là những thế như thế nào?
Dùng để bộc lộ tình cảm; tách thành một câu đặc biệt.
Đứng đầu câu; dùng để gọi đáp.
Gồm cả a và b.
Câu 7: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo:
Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái biểu cảm của người nói.
Câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn.
Câu cảm thán.
Câu 8: Câu Thành ngữ: Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Nói giảm, nói tránh.
Aån dụ
Nói quá
TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: Cho câu: “Hãy ra khỏi nhà tôi!”
 	Viết lại câu trên có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.
Câu 2: Đặt ba câu ghép trong đó: 
Câu chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Câu chỉ quan hệ tăng tiến.
Câu chỉ quan hệ tương phản.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất là một câu ghép ( gạch chân dưới câu ghép đó) nói về đề tài chúng ta không nên hút thuốc lá.
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN:NGỮ VĂN LỚP 8
( Tiết 57 tuần 15 theo PPCT)
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
1
2
3
4
5
6
7
8
A
A
C
C
C
A
C
Câu 3: a) Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút.
	 b) Gầy guộc, mong manh.
	 c) Run rẩy, rung rinh, mỏng manh.
II. TỰ LUẬN:
	Câu 1 ( 1 điểm)Ví dụ như: anh không nên ở trong nhà tôi
	Câu 2: ( 3 điểm) Đặt câu có cặp quan hệ từ:
Vì – nên
Càng – càng.
Tuy- nhưng.
Câu 3: - Học sinh viết đúng câu ghép có hai cặp C-V trở lên.( 1 điểm)
Viết đúng đề tài và đoạn văn có tính thuyết phục về vấn đề “ chúng ta không nên hút thuốc lá”.( 1điểm) 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : NGỮ VĂN LỚP 8
( Tiết 74 tuần 15 theo PPCT)
I. Trắc nghiệm (4đ) Khoanh tròn vào câu đúng nhất .
Câu 1 : Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây ? Học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, công nhân.
	A. Con người	B. Môn học	C. Nghề nghiệp	D. Tính cách
Câu 2 : Miêu tả hành động của tên cai lệ : Ngô Tất Tố sử dụng từ loại nào ?
	A. Danh từ	B, Động từ	C. Tính từ	D. Đại từ.
Câu 3 : Từ nào là từ tượng thanh ?
	A. Xôn xao	B. Mải mốt	C. Vật vã	D. Chốc chốc.
Câu 4 : Biệt ngữ xã hội là gì ?
Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở tất cả các tầng lớp nhân dân.
Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội.
Là từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Câu 5 : Trong các câu sau câu nào là câu ghép ?
Bao bì ni lông dễ làm tắc các đường dẫn nườc thải.
Bao bì ni lông sẽ làm chết các sinh vật sống ở các sông hồ, biển.
Chất đioxin có thể gây ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết.
Những bao bì ni lông loại bỏ bọ đốt, các khí độc hại thải ra.
Câu 6 : Khi nào không nên nói giải, nói tránh ?
	A. Khi cần phải trình bày đúng nhất sự việc
	B. Khi cần phải nói năng lịch sự	
C. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục
D. Khi muốn muốn bày tỏ tình cảm của mình. 
Câu 7 : Tình thái từ trong các câu sau thuộc loại từ nhóm tình thái từ nào ?
	A. Tình thái từ cầu khiến	C. Tình thái từ cảm thán
	B. Tình thái từ nghi vấn	D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Câu 8 : Tác dụng của nói quá là :
	A. Để nhấn mạnh gây ấn tượng	C. Làm câu văn phong phú
	B. Tạo sức hấp dẫn	D. Để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
Câu 9 : Câu nào sau đây là câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích ?
Nếu trời mưa thì lớp tôi sẽ không đinh cắm trạinữa.
Để cha mẹ và thầy cô vui lòn chúng ta phải chăm chỉ học tập.
Vì nhà nghèo nên Lan không thể tiếp tục đến trường.
Tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn ấy đã làm rất nhiều việc giúp cha mẹ.
Câu 10 : Quan hệ từ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “ Trời trong như ngọc, đất sạch như lau “ là quan hệ gì?
	A. Tương phản	B. Đồng thời	C. Nối tiếp	D. Lựa chọn
II. Tự luận : ( 6 điểm)
Câu 1 : Thế nào là trường từ vựng ?
Câu 2 : Thế nào là trợ từ, tác dụng của trợ từ ?
Câu 3 : Có những cách nào để nối các vế trong câu ghép ?
Câu 4 : Tình thái từ gồm những loại nào ?
Câu 5 : Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? 
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : VĂN 8 SỐ 3
( Tiết 74 tuần 15 theo PPCT
I. Trắc nghiệm : 
	Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
	Câu 1 : C	Câu 2 : B	Câu 3 : A	Câu 4 : D	
	Câu 5 : D	Câu 6 : A	Câu 7 : B	Câu 8 : D
	Câu 9 : B	Câu 10 : B
II. Tự luận :
Câu 1 : Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một chữ về nghĩa.	0,5 điểm
Câu 2 : Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
	0, 5 điểm
Câu 3 : Có hai cách  ...  , cam , xoài, lê, táo, nhãn,sầu riêng, măng cụt mằn trong trường từ vựng “ Quả” thuộc từ loại nào ?
	A. danh từ B. động từ C. đại từ
Câu 4: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình ?
	A. khập khiễng B. tiều tuỵ C. lách cách
Câu 5: “ Nói quá là không phải xuyên tạc sự thật mà là cách nói nhấn mạnh, có tính chất nghệ thuật, là cho thực tế được đề cập đến nổi bật ở những khía cạnh nhất định.” Nhận định đó đúng hay sai ?
	A . Chưa cụ thể B. Đúng C. Sai 
Câu 6: Những cặp từ thường dùng để nối các vế của câu ghép như :  càng càng  , 
 vừa  đa õ,  chưa  đa õ thuộc loại nào trong các loại sau :
	A. Cặp quan hệ từ B. Cặp tình thái từ C. Cặp phó từ
Câu 7: Thán từ “ Ơ hay” trong câu : “ Ơ hay, mình tại sao chưa làm bài tập này nhỉ ?” 	A. Biểu lộ sự đau đớn
	B. Biểu lộ sự bất lực, tuyệt vọng
	C.Biểu lộ sự ngạc nhiên, thắc mắc.
Câu 8: Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép “ Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu giận dữ ” thành một câu đơn được không?
	A . Được B . Không
	Vì :
Quan hệ giữa hai vế câu lỏng lẻo, dễ tách rời
Mỗi vế câu đều có chủ – vị tương ứng với câu đơn
Ýù nghĩa giữa hai vế câu quan hệ chặt chẽ với nhau.
II. TỰ LUẬN : ( 6 điểm )
Câu 1: Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B sao cho phù hợp.( 2điểm )
A
B
1. những , chính, đích 
2. mần ăn 
3. trẫm, khanh,long ngai 
4. thành quả 
a. Từ ngữ toàn dân
b. Trợ từ
c. Biệt ngữ tầng lớp vua, quan trong xã hội phong kiến
d. Từ ngữ địa phương
Câu 2: Thế nào là từ tượng hình ? Thế nào là từ tượng thanh ? ( 2 điểm ) 
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) trong đó có sử dụng một câu cầu khiến,một câu cảm thán và gạch chân dưới các câu này. ( 2 điểm )
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : NGỮ VĂN LỚP 8
( Tiết 60 Tuần 15 theo PPCT )
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 8 câu mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án đúng
A
B
A
B
B
C
C
A b
II. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1: 1b , 2d , 3c , 4a
 Lưu ý : Mỗi nối đúng được 0,5 điểm 
Câu 2 : - Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của sự vật hiện tượng.(1 điểm ) 
 - Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và của con người. ( 1 điểm )
Câu 3 : Học sinh viết đoạn văn và gạch chân các câu theo yêu cầu của câu hỏi mỗi câu viết đúng và gạch chân được 1 điểm .
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
MÔN: Tiếng việt 8
Tiết 60 tuần 15 theo PPCT
I. Trắc Nghiệm: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa các từ ngữ sau đây: học sinh , sinh viên, giáo viên, bác sỹ, kỷ sư , nông dân, công nhân, nội trợ.
	a. Con người.	b. Nghề nghiệp.	c. Môn học
Câu 2: Từ gạch chân sau thuộc trường tự vựng nào? “ Tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nátvụn mới thôi”.
 a. Hoạt động của miệng.	 b. Hoạt động của răng.	 c. Hoạt động của lưỡi
Câu 3: Từ “ Hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy” thuộc trường tự vựng nào?
a. Cảm xúc của con người.	b. Suy nghĩ của con người
	c. Thái độ của con người.
Câu 4: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh
	a. Xôn xao	b. Rũ rượi.	c. Xộc xệch.	
Câu 5: Từ “ vũ” trong câu : “ Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phàng phạch, giòn giã” có phải là từ địa phương?
	a. Đúng .	b. Sai
Câu 6: Câu nào không sử dụng phép nói quá.
Chẳn tham nhà ngối ba tòa – tham vì một nổi mẹ cha hiền lành.
miệng cười như thể hoa ngâu – cái khăn đội đầu như thể hoa sen..
Hỡi cô tát nước bên đàng- sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
Câu 7: Câu nào không sử dụng tình thái từ?
a. Những tên khổng lồ nào cơ.	b. Tôi đã chẳn bảo ngài phải cẩn thận đó ư.
c. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao.
Câu 8: Nhận xét nào nói đúng tác dụng phép nói quá trong hai câu thơ sau:
 “ Bác ơi tìm Bác mênh mông thế!- Ôm cả non sông mọi kiếp người “
Nhấn mạnh tài trí tuyệt vời của Bác.
Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác.
Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác.
Câu 9: Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi Lão báo ngay:
cậu vàng, đi đời rồi ông giáo ạ!
Cụ bán rồi!
Bán rồi: Họ vừa bắt xong.
	a. Đánh dấu lời đối thoại.	b. Đánh dấu phần thuyết minh.
	c. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.
Câu 10: Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “ Trời trong như ngọc, đất sạch như lau “ là quan hệ gì?
Tương phản.	b. Đồng thời.	c. Nối tiếp
II. Tự Luận: (5đ)
Câu 1: Nói cột A với cột B để trở thành câu nói giảm, nói tránh (0.5đ)
A
B
Cách nối
1. Phúc hậu
a. Cậu nên ..... bạn bè
1 - 
2. Hy sinh
b. Bà ta không được .... cho lắm
2 - 
3. Hoà nhã
c. Anh ấy ..... khi nào
3 - 
Câu 2: Nói quá là gì? Tìm một câu thành ngữ có sữ dụng phép nói quá. (0.5đ)
Câu 3: tìm từ ngữ có nghĩa hẹp bao ham2 phạm vi nghĩa của từ “ kim loại” (0.5đ)
Câu 4: Đặt câu với từ “ lập loè” (0.5đ)
Câu 5: Phần tích cụm C – V và tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép sau: “ Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống mặt biển. “ (0.5đ)
Câu 6: Trong đoạn thơ: Ruồng rẫy là chiến trường / cuốc cày là vũ khí / nhà nông là chiến sĩ. Các từ gạch chân, tác giả đã chuyển từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào (0.5đ)
Câu 7: nêu những quan hệ ý nghĩa của các vế trong câu ghép. (1đ)
Câu 8: Viết một đoạn văn 3 –5 dòng, có dữ dụng phép nói giảm, nói tránh. (1đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Tiếng Việt – lớp 8
Tiết 60 Tuần 15 theo PPCT
I. Trắc nghiệm: 10 câu ( mỗi câu 0.5đ)
câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
câu 8
câu 9 
Câu 10
b
b
c
a
a
a
c
c
a
b
II. Tự luận:
Câu 1: 1 –b ; 2 – c ; 3 - a
Câu 2: Nói quá là biện pháptu từ phóng đại mức đô, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng. (0.25đ)
	vd: Anh ấy đen như cột nhà cháy . (0.25đ)
Câu 3: 
	Kim loại
	sắt 	Đồng	nhôm
Câu 4: Đêm khuya, trong nhà còn lại ánh đèn lập loè sáng. (0.5đ)
Câu 5: Buổi chiều, nắng / vừa nhạt, sương / đã buông nhanh xuống mặt biển .
TR.N
CN1
CN2 
VN2 
VN1
	Quan hệ nguyên nhân
Câu 6: tác giả đã chuyển từ trường “ quân sự “ sang trường “ nông nghiệp “. 0.5đ
Câu 7: - Quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lực chọn, qjuan hệ bổ sung , quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích. (1đ)
Câu 8: 	- Viết đúng yêu cầu 
Câu văn rõ ràng , dễ hiểu. (1đ) 
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 – PHẦN TIẾNG VIỆT
(Tiết 60. Tuần 15 theo PPCT)
I/ TRẮC NGHIỆM ( 4 đ ) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất .
1 . Trường từ vựng là :	
A, Tập hợp những từ có cùng một nghĩa 	 C, Tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa 
B, Tập hợp các từ có cùng một cách phát âm 	 D, Tất cả các ý trên đúng .
2. Từ nào dưới đây không thuộc (Phù hợp ) phạm vi của trường từ vựng “ Trường học “
	A, Thầy giáo 	C, Học sinh 
	B, Công nhân 	D, Hiệu trưởng 
3. Từ tượng hình là :
 	A, Gợi tả hình ảnh 	 	 C, Gợi tả trạng thái 
B, Gợi tả dáng vẻ 	 D, Tất cả đều đúng 	
4. Từ nào dưới đây là từ tượng hình
 	A, ư ử	C, Ve vẩy 
	B, Ăng ẳng 	 	D, Gâu gâu 
5. Tình thái từ là : 
	A, Những từ thêm vào câu để tạo thành câu nghi vấn .
	B, Những từ thêm vào câu để tạo câu cảm thán .
	C, Những từ thêm vào câu để tạo câu cầu khiến và để biểu thị sắc thái tình cảm 
	D, Tất cả đều đúng 	
6. Trong câu “ Anh bạn Xan – Chô Pan – Xa ơi .” Từ nào là thán từ ? 
	A, Anh 	C, Bạn 
	B, Ơi 	D, Tất cả đều sai 
7 . Dấu ngoặc đơn dùng để :
 	A, Đánh dấu lời dẫn trực tiếp 	 	C, Đánh dấu phần chú thích 
 	B, Đánh dấu tên tác phẩm , tập san 	D, A. B đều đúng 
8 . Câu gép có cấu tạo :
 	A , Một cụm C – V .
	B, Một cụm C - V nhỏ nằm trong cụm C –V lớn .
	C, Có ít nhất hai cụm C -V không bao chứa nhau .
D, Tất cả đều sai . 	 
II/ TỰ LUẬN ( 6 đ ) 
Câu1: Tìm câu ghép trong đọan trích và cho biết các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ? (2đ)
- U van Dần , u lạy Dần ! Dần hãy để cho chị đi với u , đừng giữ chị nữa . Chị con có đi , u mới có tiền nộp sưu , thầy Dần mới được về với Dần chứ ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế , Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông Lí vào đây, ông ầy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy . 
Câu 2 : Xác định trợ từ , thán từ ,tình thái từ trong đoạn thoại sau và cho biết tác dụng của từng từ loại ấy ( 2 đ )
Mai lớp mình đi lao động sao ? 
Ừ ! Nhưng lớp phó lao động quên phân công mang dụng cụ lao động rồi .
Kệ bạn ấy , chính bạn ấy sẽ chịu hình phạt của cô . 
Cẩu 3 : ( 2 đ )
Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nói quá , dấu ngoặc đơn , dâu hai chấm , dấu ngoặc kép.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀIKIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 – PHẦN TIẾNG VIỆT
(Tiết 60. Tuần 15 theo PPCT)
I/ Trắc nghiệm: (4đ). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
C
B
D
C
D
B
C
C
II/ Tự luận:(6 đ).
 Câu 1: ( 2 đ)
 Câu ghép là câu (1) ; (3) ; (4) ; (5).
Câu 1: - Các vế của câu được nối với nhau bằng cách không dùng từ nối(dấu phẩy).
Câu 3: - Các vế của câu được nối với nhau bằng cách không dùng từ nối(dấu phẩy).
Câu 4: - Các vế của câu được nối với nhau bằng cách không dùng từ nối(dấu phẩy).
Câu 5: - Các vế của câu nối với nhau bằng cách dùng từ nối và cách không dùng từ nối (QHT: “Nếu” và dấu phẩy).
 Câu 2: (2 đ)
Từ loại
Tác dụng
Tình thái từ
Sao: Thêm vào câu để tạo câu nghi vấn
Thán từ
Ừ : Dùng để gọi đáp.
Trợ từ
Chính: Dùng để nhấn mạnh sự việc
 Câu 3:(2 đ).
 - HS viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nói qúa. Dấu ngoặc đơn , dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
 - Diễn đạt lô gíc, dùng từ chính xác .
 - Sử dụng các dấu câu phù hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de KT Van 8 HK I.doc