I.Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần:
1) Về kiến thức:hiểu sâu hơn định nghĩa về giới hạn của hàm số, nắm chắc các phép toán về giới hạn của hàm số, áp dụng vào giải toán. Vận dụng vào thực tế, thấy mối quan hệ với bộ môn khác.
2) Về kĩ năng: Dùng định nghĩa để tìm giới hạn của hàm số, một số thuật tìm giới hạn của một số hàm số đặc biệt. Rèn kĩ năng tìm giới hạn của hàm số.
3) Về tư duy:Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, áp dụng vào thực tế.
4) Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận chính xác.
II.Chuẩn bị:
+ Học sinh: Học bài và làm bài ở nhà, tổng hợp phương pháp làm các dạng bài tập.
+ Giáo viên chọn bài tập thích hợp, chuẩn bị bảng phụ.
III.Tiến trình bài học:
+ Ổn định lớp:.
+ Kiểm tra bài cũ:
• Ở bài giới hạn vô cực của hàm số, một vài giới hạn đặc biệt sau được tính như thế nào?
Tröôøng Trung Hoïc Phoå Thoâng Long Xuyeân Tổ Chuyên Môn: Toán - Tin GIÁO ÁN Tên bài : Bài tập giới hạn của hàm số Tiết : 1 ChươngIV: Giới hạn Họ và tên sinh viên : Võ Thị Kim Ngân MSSV: DTO064028 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Thị Mỹ Hạnh Ngày tháng năm I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Về kiến thức:hiểu sâu hơn định nghĩa về giới hạn của hàm số, nắm chắc các phép toán về giới hạn của hàm số, áp dụng vào giải toán. Vận dụng vào thực tế, thấy mối quan hệ với bộ môn khác. Về kĩ năng: Dùng định nghĩa để tìm giới hạn của hàm số, một số thuật tìm giới hạn của một số hàm số đặc biệt. Rèn kĩ năng tìm giới hạn của hàm số. Về tư duy:Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, áp dụng vào thực tế. Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị: + Học sinh: Học bài và làm bài ở nhà, tổng hợp phương pháp làm các dạng bài tập. + Giáo viên chọn bài tập thích hợp, chuẩn bị bảng phụ. III.Tiến trình bài học: + Ổn định lớp:. + Kiểm tra bài cũ: Ở bài giới hạn vô cực của hàm số, một vài giới hạn đặc biệt sau được tính như thế nào? (nếu k chẵn) (nếu k lẻ) Nếu có chứa căn thức: Phân bố thời gian Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh BÀI TẬP ÁP DỤNG: I/ Tính giới hạn của các hàm số: GV: Treo bảng phụ đề bài tập GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 1, 2: Giá trị của giới hạn ở dạng vô định , nên ta phải biến đổi biểu thức về dạng áp dụng được các định lí . Phương pháp chung: Chia tử và mẫu cho cho với n là mũ bậc cao nhất của biến số x. HS: Lên bảng giải câu 1 HS: Lên bảng giải câu 2: GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 3, 4: Bài toán có dạng , để giải ta sử dụng cách chia hoocne cho biểu thức ở tử. HS: Lên bảng giải câu 3 GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 4, 5: Bài toán có dạng , để giải ta cần nhân lượng liên hiệp cho tử và cho mẫu. HS: Lên bảng giải câu 4 HS: Lên bảng giải câu 5 GV: Hướng dẫn học sinh giải câu 6, 7, 8, 9 + Bài toán có dạng + Biểu thức có chứa căn, ta cần nhớ vài giới hạn đặc biệt sau: HS: Lên bảng giải câu 6 HS: Lên bảng giải câu 7 HS: Lên bảng giải câu 8 HS: Lên bảng giải câu 9 Củng cố hướng dẫn học ở nhà : Xem lại các bài tập đã sửa Ôn lại định nghĩa giới hạn của hàm số. Xem lại cách tìm 1 số giới hạn của hàm số có tính chất đặc biệt. Ngaøy thaùng naêm 2010 GVHD giảng dạy duyeät SVTT HUYØNH THÒ MỸ HẠNH VOÕ THÒ KIM NGAÂN
Tài liệu đính kèm: