Bài soạn Ngữ Văn 8 - Tiết 57, 58 - Trường THCS Cao Nhân

Bài soạn Ngữ Văn 8 - Tiết 57, 58 - Trường THCS Cao Nhân

Tiết 57

Vào nhà ngục quảng đông cảm tác

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức.

- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù .

- Cảm hừng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ .

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX .

 - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản

3. Thái độ: Yêu thích về thể loại thơ Đường bước đầu làm quen với thơ Đường.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy: dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua bài “ Đập đá ở Côn Lôn “ và những bài thơ của Hồ Chí Minh , Phần Tiếng Việt qua bài” Ôn luyện dấu câu” , Tập làm văn qua bài “ Thuyết minh về một thể loại văn học” . Lịch sử Việt Nam ở giai đoạn 30 năm đầu thế kỉ XX.

2. Trß: soạn bài , học bài , đọc lại lịch sử VN giai đoạn 1900-1930 để hiểu thêm về tình hình đất nước và cách mạng VN hồi bấy giờ . Sưu tầm chân dung cụ Phan . Ôn tập về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

 

 

doc 17 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ Văn 8 - Tiết 57, 58 - Trường THCS Cao Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 27 th¸ng 11 n¨m 2010 
Ngµy d¹y líp 8D: 29 th¸ng 11 n¨m 2010 
TiÕt 57 
Vµo nhµ ngơc qu¶ng ®«ng c¶m t¸c
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc.
 Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hồn cảnh ngục tù .
Cảm hừng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khống đạt được thể hiện trong bài thơ .
2. KÜ n¨ng: 
 - Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngơn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX .
 - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản
3. Th¸i ®é: Yêu thích về thể loại thơ Đường bước đầu làm quen với thơ Đường.
B. ChuÈn bÞ:
1. ThÇy: dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua bài “ Đập đá ở Côn Lôn “ và những bài thơ của Hồ Chí Minh , Phần Tiếng Việt qua bài” Ôn luyện dấu câu” , Tập làm văn qua bài “ Thuyết minh về một thể loại văn học” . Lịch sử Việt Nam ở giai đoạn 30 năm đầu thế kỉ XX.
2. Trß: soạn bài , học bài , đọc lại lịch sử VN giai đoạn 1900-1930 để hiểu thêm về tình hình đất nước và cách mạng VN hồi bấy giờ . Sưu tầm chân dung cụ Phan . Ôn tập về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 
C. Tỉ chøc d¹y vµ häc
B­íc I: ỉn ®Þnh tỉ chøc líp.
- KiĨm tra sÜ sè, trËt tù, néi vơ cđa líp ...
B­íc II: KiĨm tra bµi cị 
 Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau :
1. Em hãy chứng minh, giải thích tốc độ gia tăng dân số rất nhanh khi đã học bài “Bài toán dân số”.
B­íc III : Bµi míi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Ho¹t ®éng1 : T¹o t©m thÕ
+ Thêi gian : phĩt
+ Ph­¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh.
Phan Bội Châu đã từng bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt năm 1912, cho nên khi bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt giam à chúng có ý định trao trả cho Pháp ..... ngay những ngày đầu vào ngục , Phan Bội Châu viết tác phẩm “Ngục trung thư” , Bài thơ “Vào ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thể hiện khẩu khí lớn của tác giả . Chúng ta đi tìm hiểu tác phẩm này thì sẽ rõ . 
Ho¹t ®éng 2 : Tri gi¸c 
+Thêi gian: phĩt
+Ph­¬ng ph¸p- KÜ thuËt: §äc, vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, KÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn
Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích .
- GV hướng dẫn HS đọc chú thích (*) tìm hiểu về tác giả – tác phẩm.
- GV cho HS đọc bài thơ – GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS đọc: giọng hào hùng, to, vang cách ngắt nhịp. Aâu cuối đọc với giọng cảm khái, thách thức, ung dung.
- GV cho HS nhắc lại ngắn gọn thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đã học ở lớp 7 .
- GV giảng : Tác phẩm của PBC chưa cĩ đổi mới về thể loại nhưng đều cĩ thể hiện tinh thần thời đại mới mẻ rất cao (tinh thần cách mạng) .
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó xen với phần tìm hiểu phân tích.
Ho¹t ®éng 3: ph©n tÝch, c¾t nghÜa 
+Thêi gian : phĩt
+Ph­¬ng ph¸p- KÜ thuËt: vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh, KÜ thuËt c¸c m¶nh ghÐp, kÜ thuËt KWL
Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu văn bản .
- GV cho HS đọc 2 câu đầu, giải thích từ: hào kiệt, phong lưu.
- Tại sao đã bị bắt mà tác giả vẫn xem mình là hào kiệt phong lưu ? Quan niện “chạy mỏi. . . ở tù” thể hiện tinh thần ý chí của PBC như thế nào ?
- GV gọi HS đọc 2 câu tiếp – nhận xét giọng điệu của tác giả có gì thay đổi ? Vì sao? Ý nghĩa của lời tâm sự như thế nào ?
- GV chốt : Hai câu thơ tả cái tình thế và tâm trạng của PBC. Từ 1905 - 1914 ông đi khắp 4 phương: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan bôn ba nước ngòai 1912 bị thực dân pháp kết án tử hình vắng mặt và hiện tại ông bị giam cầm tại Quảng Đông.
- GV cho HS nhắc lại phép đối trong thơ Đường.
- GV tóm lược.
- GV gọi HS đọc tiếp, giải thích từ: bủa tay, kinh tế
- ý chính của 2 câu thơ là gì?
- Giọng điệu và thư pháp nghệ thuật có gì thay đổi so với 2 câu 3,4.
- Gv gọi HS đọc câu kết – tìm hiểu cách kết bài.
- Em cảm người được gì từ hai câu thơ ấy.
- GV cho học sinh đọc 2 câu thơ 5,6 .
- Hỏi : Hai câu thơ thể hiện nội dung gì của người anh hùng .
- Hai câu thơ này cĩ cách dùng câu nĩi như thế nào ? nhằm mục đích gì ? 
- GV cho học sinh đọc 2 câu thơ 7,8 .
- Hỏi : Hai câu thơ thể hiện tư thế gì của người anh hùng.
- Hai câu thơ này cĩ lập lại từ nào ? nhằm mục đích gì ? 
Ho¹t ®éng 4 : ®¸nh gi¸, kh¸i qu¸t. 
+Thêi gian: 3 phĩt
+Ph­¬ng ph¸p- KÜ thuËt: vÊn ®¸p, thuyÕt tr×nh
- Bài thơ viết theo thể thơ “thất ngơn bát cú” là loại thơ sử dụng nhiều của ngày xưa: Truyền thống .
 Hịi : Xây dựng hình tượng của ai với bản chất như thế nào ?
 Hỏi : Bài thơ tác giả đã lựa chọn ngơn ngữ và thể hiện điều gì của người chí sĩ ? 
- GV cho HS khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật nổi bật của bài thơ.
- GV cho Học sinh đọc ghi nhớ .
Hs nghe và ghi tựa bài .
- HS đọc chú thích (*) nêu ngắn gọn về tác giả – tác phẩm
- HS đọc bài thơ theo sự hướng dẫn của GV – nhận xét cách đọc.
- HS nhắc lại thể thơ thất ngôn bát cú
- HS đọc 2 câu đầu giải thích từ khó.
- HS đọc và nhận xét giọng điệu: có thay đổi; từ cười cợt
-> suy ngẫm và giọng trầm tĩnh
- Ông tự xem là “khách không nhà trong bốn bể” ông sống cuộc đời gian lao.
- HS phát biểu
- HS đọc – giải thích từ ngữ khó
- Trả lời
- HS phân tích đối chiếu so sánh.
- HS đọc 2 câu kết nhận xét cách kết bài.
- HS phân tích: điệp từ “còn”
-Hs trả lời à Hs nhận xét 
-Hs trả lời à Hs nhận xét 
-Hs đọc phần ghi nhớ 
I. §äc – chĩ thÝch
1. Tác giả :
 -Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê ở Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Là nhà yêu nước, cách mạng lớn của dân tộc ta đầu thế kỉ XX và cũng là nhà thơ lớn với những tác phẩm thể hiện lịng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do, dộc lập .
2. Tác phẩm:
- “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là một bài thơ nôm nằm trong tác phẩm “Ngục trung thư” viết bằng chữ Hán sáng tác 1914 khi ông bị bắt giam.
- Nhiều tác phẩm chưa cĩ sự đổi mới về ngơn ngữ thể loại nhưng đã thể hiện được tinh thần thời đại mới mẻ .
II. Phân tích:
1. Cấu trúc: thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
2. Phân tích:
a. Hai câu đề (câu 1,2) : 
-“Hào kiệt”: Người có tài , có chí khí lớn. 
-“Phong lưu”: ung dung, đường hoàng có vẽ lịch sự, trang nhã .
=> cuộc đời gian truant nhưng phong thái đường hoàng, tự tin, ung dung vừa hiên ngang vừa hào hoa rơi vào tù ngục mà cứ như người dừng chân trên chặng đường bôn tẩu với giọng điệu đùa vui.
b. Hai câu thực (câu 3,4): 
-Giọng trầm tĩnh – tác giả tự nói về cuộc đời bôn ba đầy sóng gió và bất trắc của mình gắn cuộc đời mình với đất nước, dân tộc.
- Phép đối: đã – lại khách không nhà – người có tội.
=> Tầm vóc lớn lao, phi thường, bất khuất, bất chấp mọi nguy hiểm thử thách của người tù yêu nước, nổi đau lớn lao trong tâm hồn của bậc anh hùng.
c. Hai câu luận (câu 5,6) :
- Khẩu khí của người anh hùng ngạo nghễ cười cợt.
- Lối nói khoa trương gây ấn tượng mạnh.
d. Hai câu kết (câu 7,8): 
-Khẳng định tư thế hiên ngang của tác giả.
-Bằng cách lặp lại từ “còn” làm cho lời nói trở nên dõng dạc, dứt khoác, tăng ý khẳng định .
e. Nghệ thuật :
- Viết theo thể thơ truyền thống .
- Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất .
- Lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hung, cĩ sức lơi cuốn mạnh mẽ .
III. Ý nghĩa :
- Bằng giọng điệu hào hùng cĩ sức lơi cuốn mạnh mẽ, 
- Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hồng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sỹ yêu nước Phan Bội Châu
Hoạt động 4 : Luyện tập .
GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức đã học về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, sau đó cho HS nhận dạng thể thơ bài “vào. . . cảm tác” về số câu, số chữ, cách gieo vần.
Xem phần dưới 
-Hs nghe và thực hiện theo lời hướng dẫn của giáo viên
IV .Luyện tập: 
Luyện tập: 
VD: Các cặp câu 3-4 (thực) và 5-6 (luận) bắt buộc phải đối ý , đối lời với nhau .
Câu 3-4
Đã 
khách không nhà 
trong
bốn biển 
Lại 
người có tội
giữa
năm châu 
Câu 5-6
Bủa tay 
ôm chặt 
bồ
kinh tế 
Mở miệng 
cười tan 
cuộc 
oán thù 
Số câu : 8 câu, số chữ của mỗi câu là 7 chữ 
Luật bằng, trắc .
Còn phải đối ý , đối lời :
Ba vuơng 
phấp phới 
cờ 
bay
dọc
Một bức 
tung hồnh 
váy 
xắn
ngang 
(Nguyễn Khuyến) 
Nhớ nước 
đau lịng 
con quốc quốc 
Thương nhà 
mỏi miệng 
cái gia gia 
 (Bà Huyện Thanh Quan)
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
- Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
x Dặn dị :
Bài vừa học : Về học bài (chú ý phần phân tích bài thơ theo cấu trúc của bài thơ), làm bài tập, đọc thêm 
Chuẩn bị bài mới : Đập Đá Ở Côn Lôn : Tìm hiểu và sơ lược về tác giả và tác phẩm; phần phân tích cần đi vào từng phần : 4 câu thơ đầu và 4 câu thơ cuối . 
Bài sẽ trả bài : Vào nhà ngục Quãng Đơng cảm tác .
v Hướng dẫn tự học :
Học thuộc lịng bài thơ.
Đọc thêm một tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của PBC .
Ngµy so¹n: 27 th¸ng 11 n¨m 2010 
Ngµy d¹y líp 8D: 29 th¸ng 11 n¨m 2010 
TiÕt 58
®Ëp ®¸ ë c«n l«n
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc.
 Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX .
Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh 
Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ .
2. KÜ n¨ng: 
 - Đọc – hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật .
 - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ .
 - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ .
3. Th¸i ®é: Yêu thích về thể loại thơ Đường bước đầu làm quen với thơ Đường.
B. ChuÈn bÞ:
1. ThÇy: dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua bài “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, và một số bài thơ có liên quan , phần tiếng việt qua bài “ Oân tập dấu câu”, Phần tập làm văn qua bài “ Thuyết minh về một thể loại văn học; với Lịch sử Việt Nam giai đoạn 30 năm đầu thế kỉ XX
2. Trß: Học bài , soạn bài , sư tầm chân dung của cụ Phan Châu Trinh 
C. Tỉ chøc d¹y vµ häc
B­íc I: ỉn ®Þnh tỉ chøc líp.
- KiĨm tra sÜ sè, trËt tù, néi vơ cđa líp ...
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông” đồng thời em có cảm nhận gì về bài thơ này  ... ết.
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
5. Ghi nhớ : SGD/151
Khi viết, cần tránh các lỗi sau đây về dấu câu :
Thiếu dấu ngắt câu khi cạu đã kết thúc ; 
Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc ;
Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết ;
Lẫn lộn cung dụng của các dấu câu .
Hoạt động 5 : Luyện tập.
Gv treo bảng phụ có bài tập 1 (SGK) .
Bài tập 1: GV hướng dẫn HS lần lượt dùng các dấu câu vào chỗ ngoặc đơn ( ) cho thích hợp (HS làm)
Bài tập 2 : GV cho Hs đọc bài tập à Gọi Hs phát hiện lỗi à Hs nhận xét 
Gv chốt : 
a. . . . . mới về?. . . mẹ dặn là anh. . . .chiều nay
b. . . . . sản xuất, . . . .có câu. “. .. lá rách” 
c. . . . năm tháng, nhưng. . . 
- HS đọc bài tập mục 1 (II)
- Trả lời: thiếu dấu ngắt câu sau chữ xúcđộng dùng dấu (.) viết hoa chữ t ở đầu câu.
- HS đọc bài tập mục 2 (II) trả lời. Dùng dấu ngắt câu sau “này” là sai vì câu chưa kết thúc nên dùng dấu (,)
- HS đọc bài tập mục 3 (II) trả lời: Thiếu dấu, để tách các bộ phận liên kết.
- HS đọc bài tập mục 4 (II) trà lời: dấu ? cuối câu dùng sai vì không phải là câu nghi vấn. Dây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Dấu câu cuối câu thứ 2 là sai vì đây là câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi.
II. Luyện tập :
Bài 1 : Đặt dấu câu vào chỗ ngoặc đơn .
(,),(.),(.),(,), (:),(_),(!),(!),(!),
(!),(,),(,),(.),(,),(.),(,),(,),(,),
(.),(,),(,),(,),(.),(,),(:),(_),(?),
(?),(?),(!).
Bài 2: Phát hiện lỗi về dấu câu thay dấu cho phù hợp.
a. . . . . mới về?. . . mẹ dặn là anh. . . .chiều nay .
b. . . . . sản xuất, . . . .có câu. “. .. lá rách” .
c. . . . năm tháng, nhưng. . . 
B4 Củng cố - Dặn dị .
- Củng cố :
Đã thực hiện ở phần luyện tập.
- Dặn dị :
Bài vừa học :
Chuẩn bị bài mới :
+Về học bài, chuẩn bị bài: Thuyết minh một thể loại văn học. Chú ý : Đọc kỷ đề và tìm hiểu đề, Tìm hiểu luật thơ, thuyết minh thể thơ “thất ngơn bát cú” .
+ Chuẩn bị làm bài tập 1,2 SGK trang 154 cho đầy đủ ..
Bài sẽ trả bài : 
v Hướng dẫn tự học :
 Lập bảng tổng kết kiến thức về các dấu câu đã học .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Ngµy so¹n: 04 th¸ng 12 n¨m 2010 
Ngµy d¹y líp 8D: 06 th¸ng 12 n¨m 2010 
TiÕt 61-62
ThuyÕt minh mét thĨ lo¹i v¨n häc
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc.
Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh .
Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học .
2. KÜ n¨ng: 
 - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học . 
 - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học .
 - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đĩ .
 - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học cĩ độ dài 300 chữ.
3. Th¸i ®é: häc sinh yªu thÝch mét thĨ lo¹i v¨n häc ®Ỉc biƯt lµ th¬ §­êng
B. ChuÈn bÞ:
1. ThÇy: dự kiến khả năng tích hợp :Với phần tiếng việt qua bài ôn tập ; liên hệ qua một số nhà văn cùng thời ;Aûnh , chân dung Tản Đà với một số bài thơ khác : Thề non nước , Cảm thu , Tiễn thu , Thăm mả cũ bên đường  để tham khảo 
2. Trß: ChuÈn bÞ néi dung bµi, tr¶ lêi phÇn c©u hái, t­ liƯu bµi häc.
C. Tỉ chøc d¹y vµ häc
B­íc I: ỉn ®Þnh tỉ chøc líp.
- KiĨm tra sÜ sè, trËt tù, néi vơ cđa líp ...
B­íc II: KiĨm tra bµi cị 
 Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau :
- Đọc thuộc lòng và diễn cảm hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn và trình bày hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ này ?
- Phân tích và so sánh 2 câu kết của 2 bài thơ đó ?
B­íc III : Bµi míi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS váo bài mới và ghi tựa bài .
Hướng dẫn Hs tập thuyết minh một văn bản , một thể thơ .
- GV ghi bài thơ lên bảng phụ .
- GV yêu cầu HS đọc đề bài: mục I (SGK tr 53)
 Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật .
+ Bước 1:
- Gv yêu cầu Hs xác định số tiếng và số dòng (câu)
+ Bước 2:
- Xác định bằng-trắc cho từng tiếng trong hai bài thơ .
 GV nêu câu hỏi Hs trả lời: Xác định bằng trắc cho từng tiếng trong thơ .
(Vào nhà .tác)
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu ,
 T B B T T B B
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù .
 B T B B T T B
Đã khách không nhà trong bốn biển ,
 T T B B B T T
Lại người có tội giữa năm châu.
 T B T T T B B
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ,
 T B B T B B T
Mở miệng cười tan cuộc oán thù .
 T T T B T T B
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp ,
 B T T B B T T
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu .
 B B B T T B B
(Đập đá ở Côn Lôn) 
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn ,
 B B T T T B B
Lừng lẫy làm cho lở núi non .
 T T B B T T B
Xách búa đánh tan năm bảy đống ,
 T T T B B T T 
Ra tay đập bể mấy trăm hòn .
 B B T T T B T
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi ,
 T B B T B B T
Mưa nắng càng bền dạ sắt son .
 B T B B T T B
Những kẻ vá trời khi lỡ bước ,
 T T T B B T T
Gian nan chi kể việc con con !
 B B B T T B B
+ Bước 3:
 Tìm đối và niêm giữa các dòng .
- GV nêu câu hỏi – Hs trả lời
+ Bước 4: Xác định các vần trong hai bài thơ . 
 GV nêu câu hỏi – Hs trả lời
 Gv gợi dẫn để HS lập dàn bài (dựa vào gợi ý SGK tr 153 – 154).
+ Bước 5 : Xác định cách ngắt nhịp trong hai bài thơ .
-Hỏi : Cách ngắt nhịp trong hai bài thơ như thế nào .
-Gv chốt : 
* Bài: “Vào ..” và “Đập ” :
Thanh ngang+huyền : vần bằng .
Các thanh còn lại : vần trắc .
Theo luật : nhất, tam, ngũ bất luận ; nhị, tứ, lục phân minh .
Hai bài thơ : không cần xét các tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm mà chỉ cần xét đối, niêm ở các tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu .
Hai bài thơ có nhịp 4/3..
GV chốt (ghi nhớ) à gọi Hs đọc ghi nhớ 
Hs nghe và ghi tựa bài .
- Hs đọc đề bài
- Hs trả lời câu hỏi: 1 Hs lên bảng ghi
- Hs trả lời – Hs khác ghi
- Hs trả lời – Hs khác ghi
- Hs trả lời – Hs khác ghi
-Hs trả lời à nhận xét 
-Hs trả lời à nhận xét 
-Hs trả lời à nhận xét 
-Hs trả lời à nhận xét 
-Hs nghe 
-Hs đọc chậm ghi nhớ và ghi nhận .
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể văn học.
Quan sát, nhận xét và đặc điểm : Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
-Số tiếng (chữ) trong mỗi dòng : 7 .
-Số dòng trong mỗi bài : 8 .
-Tiếng có thanh ngang + huyền gọi là thanh bằng : B .
-Tiếng có : hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là thanh trắc : T .
-Có đối, niêm trong bài thơ.
-Nhịp : 4/3 .
Lập dàn ý:
a) Mở bài : 
Nêu cách hiểu của em về thể thơ thất ngôn bát cú .
b) Thân bài : 
Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ :
+ Số câu, số chữ trong mỗi bài .
+ Quy định bằng-trắc của thể thơ .
+ Cách gieo vần của thể thơ.
+ Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ .
c) Kết bài :
Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xưa tới nay. 
 3. GHI NHỚ : (SGK Tr 154)
— Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học (thể thơ hay văn bản cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đĩ khái quát thành những đặc điểm) .
— Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần cĩ những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
-Hỏi: Bố cục một bài thuyết minh gồm có mấy phần ? 
-Nhiệm vụ của các phần như thế nào ? 
-Bây giờ , các em hãy lập dàn ý theo yêu cầu của bài tập .--> cho nhóm hoạt động à Đại diện nhóm lên trình bày .
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ghi lại những điều đã học thành bài thuyết minh ngắn.
Bài 1: 
-Gv chọn văn bản “Lão Hạc” à để Hs thuyết minh 
-Gv hướng dẫn Hs :Thực hiện theo các bước như sau : - Thuyết minh truyện ngắc “Lão Hạc” của Nam Cao.
Gv hướng dẫn HS làm phần luyện tập
Bước 1: Định nghĩa “truyện ngắn làgì”
Bước 2: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn.
1. Tự sự: 	- Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của 1 truyện ngắn.
- Gồm: sự việc chính và nhân vật chính
+ Ngoài ra còn có các sự việc nhân vật [hụ
2. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá .
- Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn
- Thường đan xen vào các yếu tố tự sự.
3. Bố cục, lời văn, chi tiết.
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí
+ Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo
Bài 2 : Gv hướng dẫn cho Hs về thực hiện ở nhà .
- Dựa vào dàn ý văn bản “Lão Hạc” trên , tìm các ý chính nói về “truyện ngắn”
- về nhà cần tìm các khái niệm để nói về “truyện ngắn” , tham cứu từ điển tiếng Việt. 
-Hs trả lời : 3 phần 
-Hs trả lời .
-Hs thảo luận nhóm 
-Hs nhận xét .
- Hs lập dàn bài:
I Mở bài:
II. Thân bài:
III kết bài:
-Hs đọc bài tập 1 (mục 1.II) SGK 
- Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv cho từng vấn đề đượcnêu ra .
-Hs trả lời .
-Tự sự là yếu tố chình .
-Nhân vật : Lão Hạc, ông giáo , 
-Hs trả lời .
-Hs về nhà tìm và nghiên cứu thêm về truyện ngắn .
II. LUYỆN TẬP :
BT1: Thuyết minh đặc điểm chính truyện ngắn “Lão Hạc”.
Bước 1: Định nghĩa “truyện ngắn là gì”
Bước 2: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn.
1. Tự sự: 	
- Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn.
- Gồm : sự việc chính và nhân vật chính .
+ Ngoài ra còn có các sự việc nhân vật phụ .
2. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá .
- Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn
- Thường đan xen vào các yếu tố tự sư ï.
3. Bố cục, lời văn, chi tiết.
+ Bố cục chẵt chẽ, hợp lí
+ Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh .
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
x Củng cố :
đã thực hiện ở phần luyện tập mục hoạt động 3 .
x Dặn dị :
Bài vừa học :
Chuẩn bị bài mới :
“Muốn làm thằng cuội.”
-Văn bản : Muốn làm thằng cuội ; tìm ý thơ lãng mạn của bài thơ .
- Tìm vần, đối, niêm của bài thơ 
Bài sẽ trả bài : 
v Hướng dẫn tự học :
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 57-58.doc