Bài soạn Ngữ Văn 8 - Tiết 42, 43, 44 - Trường THCS Cao Nhân

Bài soạn Ngữ Văn 8 - Tiết 42, 43, 44 - Trường THCS Cao Nhân

TIẾT 42

LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức.

- Giúp học sinh ôn lại kiến thức về ngôi kể học ở lớp 6.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng kể chuyểntước tập thể lớp có kết hợp miêu tả và biểu cảm- tích hợp với kiến thức văn và tiếng Việt đã học.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức chuẩn bị, bình tĩnh trước tập thể trình bày một vấn đề đúng theo ý muốn yều cầu.

B. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Hướng dãn học sinh ôn tập lại kiến thức lớp 6, giáo án, bảng phụ, đoạn văn mẫu, phiếu học tập.

2. Trò: Ôn tập và chuẩn bị bài: trả lời các câu hỏi SGK/109

C. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước I: Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp.

Bước II: Kiểm tra bài cũ

 Trả lời các câu hỏi sau : Tiết này giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh và nồng vào trong giờ học.

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ Văn 8 - Tiết 42, 43, 44 - Trường THCS Cao Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01 tháng 11 năm 2010 
Ngày dạy lớp 8D: 06 tháng 11 năm 2010 
Tiết 42 
Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức về ngôi kể học ở lớp 6.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng kể chuyểntước tập thể lớp có kết hợp miêu tả và biểu cảm- tích hợp với kiến thức văn và tiếng Việt đã học.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chuẩn bị, bình tĩnh trước tập thể trình bày một vấn đề đúng theo ý muốn yều cầu.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Hướng dãn học sinh ôn tập lại kiến thức lớp 6, giáo án, bảng phụ, đoạn văn mẫu, phiếu học tập. 
2. Trò: Ôn tập và chuẩn bị bài: trả lời các câu hỏi SGK/109
C. Tổ chức dạy và học
Bước I: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 Trả lời các câu hỏi sau : Tiết này giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh và nồng vào trong giờ học.
Bước III : Bài mới
Thầy
Trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Tạo tâm thế
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp : thuyết trình. ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tập nói một số bài có yếu tố miêu tả và biểu cảm đó.
Hoạt Động 2, 3, 4.
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp-kĩ thuật :Giáo viên có Thể áp dụng một trong các KT Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình, Phiêú học tập, Khăn trải bàn, Các mảnh ghép,..
GV cho HS đọc phần ôn tập về ngôi kể và trả lời các câu hỏi bên dưới. 
H: Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào?
 Cho ví dụ? 
H: Như thế nào là kể theo ngôi thứ ba ?
Cho ví dụ ?
? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
(? Mục đích khi thay dổi ngôi kể)
+ Sự việc có liên quan đến người kể sẽ khác sự việc không liên quan đến người kể.
Ngôi kể thứ nhất dễ dàng bộc lộ cảm xúc của người kể mang tính chủ quan cá nhân.
- Nếu kể ở ngôi thứ 3 việc miêu tả, biểu cảm mang tính khách quan nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật.
 Chuẩn bị luyện nói
* Bảng phụ có đoạn trích
Đọc đoạn trích “ Tắt đèn “ của Ngô Tất Tố/110?
? Đoạn trích có nội dung gì ?
? Nhân vật ở đây có những ai? ( Nhân vật chính trong đoạn trích này là ai?
? Các yếu tố miêu tả thể hiện ở đoạn trích này là gì?
? những chi tiết miêu tả chị Dậu ?
? Những chitiết miêu tả bọn tay sai? 
? Tên cai lệ được miêu tả như thế nào?
? Người nhà lí trưởng hiện lên qua những chi tiết nào? 
* Yếu tố biểu cảm nổi bật ở đây là cách xưng hô.
? Chỉ ra yếu tố biểu cảm trong đoạn trích ?
? Tác dụng của phép miêu tả và biểu cảm này là gì ?
? Đoạn trích được kể theo ngôi nào?
? Bài tập yêu cầu ta làm gì?
? Muốn kể ở ngôi thứ nhất ta phải thay đổi những gì?
Hoạt động 5 : luyện tập. 
GV: Lần lượt gọi học sinh khá lên trình bày, sau mỗi em kể có nhận xét về nọi dung , tác phong
- Chú ý đến ngữ điệu , thứ nhất là ngôn ngữ của chị Dậu ( cách xưng hô)để thể hiện rõ yếu tố biểu cảm – Tha y đổi cách xưng hô của người kể. Chị Dậu- thành tôi, chuyển lời thoại thành lời kể , biểu cảm qua ngữ điệu.
Ví dụ: Tôi xám mặt , vội vàng đặt con bé xuống đất,chạy đến đỡ lấy tay người nhà lí trưởng. Tôi van xin: “ Cháu van ông nhà cháu vừa mới tỉnh dậy một lúc, ông tha cho” . Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm vào ngực tôi mấy bịch vừa hùng hổ sấn tới định ttrói chồng tôi. Vừa thương chòng, vừa uất ức trước thái độ bất nhân của hắn, tôi không chịu nín được nữa. Mặt tôi nóng bừng bừng, tôi ngằn giọng : “ Chồng tôi đâu ốm, ông không được phép hành hạ”. Thế là tên cai lệ tát vào mặt tôimột cací đánh bốp rồi hắn lao đến chõ chồng tôi. Tôi hắng máu lên, nghiến hai hàm răng mà rằng: “ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”
 Tiện tay tôi túm lấy cổ hắn , ấn dúi ra cửa . Hắn ngã chỏng queò trên mặt đất, miệng vẫn không ngớt thét trói vợ chồng tôi lại.
- Nhắc lại đặc điểm của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba?
- Cách chuyển từ ngôi kể thứ nhất sang thứ ba?
- Ghi tên bài
HSTL: Là người kể xưng tôi để dẫn dắt câu chuyện – người kể là người tham gia vào các sự việc và kể lại.
 “Tôi đi học” – “ Lão Hạc” “ Những ngày thơ ấu”
 Do đó các sự việc được kể có độ tin cậy cao.
- “Tức nước vỡ bờ”- Cô bé bán diêm”, “ Chiếc lá cuối cùng”.
- Do đó các sự việc có thể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ của các nhân vật.
3, Thay đổi ngôi kể: là để
+ Thay đổi điểm nhìn đối với các sự việc , nhân vật
+ Người trong cuộc khác với người ngoài cuộc
+ Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm.
Người trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan.
- Người ngoài cuộc có thể dùng biểu cảm, miêu tả để khắc hoạ tính cách nhân vật.
- Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù khiến chị Dậu người đàn bà lực điền thắng anh chàng nghiện , chị chàng con mọn chiến thắng anh chàng hầu cận ông
I. Chuẩn bị ở nhà
1. Ôn tập về ngôi kể: 
1. Kể theo ngôi thứ nhất
2, Kể theo ngôi thứ ba là:
- Người kể dấu mình đi, gọi tên các nhân vật một cách khác quan.
- Người kể có tư cách là người chứng kiến sự việckể lại.
II tìm ý kể chuyện và luyện nói trước lớp
A, Tìm ý 
1, Sự việc: Cuộc đối đầu giữa kẻ thúc sưu với người thiếu sưu.
2, Nhân vật 
- chị Dậu 
- Cai lệ, người nhà lí trưởng.
3, Yếu tố miêu tả
+ Chị Dậu xám mặt-liều mạng 
Nhan như cắt – Người đần bà
+ Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện- ngã chỏng què..nham nhảm thét.
+ anh chàng hầu cân ông lí ngã ra thềm.
4, Yếu tố biểu cảm 
- Cháu van ông –tha cho..
- Liều mạng cự alị- Chồng tôi..
- Nghiến hai hàm răng..Mày – chồng bà  bà cho mày xem.
5, tác dụng : 
lí.
6, Ngôi kể : thứ ba
B: Luyện nói 
- Dựa vào đoạn trích , đóng vai chị Dậu hãy kể lại đoạn trích theo ngôi thứ nhất.
D.Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài học sau.
- Cho đoạn văn “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâunhững câu gì.” ( Những ngày thơ ấu – Nguyên Hông)
- Hãy đóng vai bà mẹ bé Hồng kể lại câu chuyện ở đoạn văn trên.
- Xem lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài “ Câu ghép” trả lời các câu hỏi của phần lí thuyết.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 08 tháng 11 năm 2010 
Ngày dạy lớp 8D: 11 tháng 11 năm 2010 
Tiết 43 Câu ghép
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Đặc điểm của câu ghép.
- Cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng: 
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế câu ghép theo yêu cầu. 
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng Tiếng Việt và yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, ví dụ mẫu về câu ghép, đoạn văn ngữ liệu, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò: Chuẩn bị bài ở nhà, chuẩn bị phần lí thuyết
C. Tổ chức dạy và học
Bước I: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 Trả lời các câu hỏi sau :
- Thế nào là nói giảm , nói tránh? Cho ví dụ ?
-Yêu cầu: Trả lời đúng: nói giảm, nói tránhlà một biện pháp tu từ dung cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự.
Bước III : Bài mới
Thầy
Trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Tạo tâm thế
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp : thuyết trình.
ở bậc tiểu học chúng ta đã làm quen với câu ghép ở dạng cơ bản lên lớp 8 chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về câu ghép. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu rõ hơn.
Hoạt Động 2, 3, 4.
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp-kĩ thuật : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình, Phiêú học tập, Khăn trải bàn, Các mảnh ghép,..
Gọi học sinh đọc đoạn trớch mục I.SGK?
Tỡm cỏc cụm C_V trong những cõu in đậm?
Phõn tớch cấu tạo của những cõu cú hai hoặc nhiều cụm C_V?
Trỡnh bày kết quả phõn tớch ở hai bước trờn vào bảng theo mẫu trong SGK?
* Học sinh thảo luận và trả lời nội dung 3 cõu hỏitrờn?
Dựa vào kiến thức đó học ở dưới cho biết cõu nào trong cỏc cõu trờn là cõu đơn, cõu nào là cõu ghộp.
Vậy thế nào là cõu ghộp?
Cho vớ dụ?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Tỡm thờm cỏc cõu ghộp trong đoạn trớch ở mục I?
Trong mỗi cõu ghộp, cỏc vế cõu được nối với nhau bằng cỏch nào?
Tỡm thờm vớ dụ về cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp?
Vậy cú mấy cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp? Cho vớ dụ?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK?
Hoạt động 5 : luyện tập. 
+Thời gian: phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: Vấn đáp, giải thích Phương pháp : Vấn đáp, giải thích, Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
- Ghi tên bài
- Học sinh đọc
- Học sinh thảo luận, trả lời.
- Cõu đơn: buổi mai dài và hẹp.
- Cõu ghộp: Cảnh vật tụi đi học.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời: cõu 1, 3 “Hằng năm tựu trường”, “những ý tưởng nhớ hết”.
- cỏc vế cõu trong cõu 3, 6 nối bằng quan hệ từ vỡ, nhưng.
- Vế 1 và 2 trong cõu 7 bằng quan hệ từ vỡ. Cõu 1 và vế 2, 3 trong cõu 7 khụng dựng từ nối.
- Vỡ nờn; tuy nhưng.
- 2 cỏch
I – Bài học:
1 – đặc điểm cuẩ cõu ghộp:
 Cõu ghộp là những cõu do 2 hoặc nhiều cụm C_V khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C_V này được gọi là một vế cõu.
Vớ dụ:
Trời mưa, nước tràn bờ ao.
2 – Cỏch nối cỏc vế cõu:
 SGK
Vớ dụ:
Vỡ giú thổi nờn mõy bay.
Bài 1:	a) U van dần, u lạy dần! -> nối bằng dấu phẩp.
Dần hóy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. à nối bằng dấu phẩp
Chị con cú đi, u mới cú tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! à nối bằng dấu phẩp
Sỏng ngày người ta đỏnh trúi thầy Dần như thế, Dần cú thương khụng. à nối bằng dấu phẩp
Nếu Dần khụng buụng chị ra, chốc nữa ụng lý vào đõy, ụng ấy trúi nốt cả u, trúi nốt cả Dần nữa đấy à nối bằng dấu phẩp.
c) Tụi im lặng cỳi đầu xuống đất: lũng tụi càng thắt lại, khúe mắt tụi đó cay cay. Nối bằng hai dấu chấm.
Bài 2:
Vỡ trời mưa to nờn tụi khụng đi lao động.
Nếu tụi đi nhanh thỡ tụi đó gặp được cụ ấy.
Tuy gia đỡnh khú khăn nhưng tụi vẫn tiếp tục đi học.
Khụng những Lan giỏi học toỏn mà cũn giỏi văn nữa.
Bài 3:
Trời mưa to nờn tụi khụng đi lao động.
Tụi khụng đi lao động vỡ trời mưa to.
Gia đỡnh khú khăn nhưng tụi vẫn tiếp tục đi học
Tụi vẫn tiếp tục đi học tuy gia đỡnh khú khăn.
Bài 4:
Tụi chưa đến nú đó đi.
Bạn làm sao mỡnh làm vậy.
Tụi càng la rầy nú càng hư hỏng
4) Củng cố: 
Cõu ghộp là gỡ? Cho vớ dụ?
Nờu cỏc cỏch nối cỏc vế cõu trong cõu ghộp?
5) Dặn dũ: 
Học bài, làm bài tập 2, 4, 5.
Chuẩn bị “Cõu ghộp (t)”
Ngày soạn: 11 tháng 11 năm 2010 
Ngày dạy lớp 8D: 13 tháng 11 năm 2010 
Tiết 44
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh ( về nội dung ngôn ngữ)
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản trước đó.
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn văn và các môn học khác.
3. Thái độ: Yêu thích một thể loại văn học có ý thức viết văn tốt
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, tư liệu về đoạn văn thuyết minh, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phần lí thuyết.
C. Tổ chức dạy và học
Bước I: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 Trả lời các câu hỏi sau :
Hãy nêu rõ tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ?
- Yêu cầu:
+Trong văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể truyện sâu sắc hơn.
Bước III : Bài mới
Thầy
Trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Tạo tâm thế
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp : thuyết trình.
Trong văn bản tự sự không chỉ có yêú tố miêu tả , biểu cảm mà còn có yếu tố thuyết minh – Vậy văn bản thuyết minh là gì - bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu ró điều này.
( GV Viết bản tên bài).
Hoạt Động 2, 3, 4.
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp-kĩ thuật : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình, Phiêú học tập, Khăn trải bàn, Các mảnh ghép,..
Gọi học sinh đọc cỏc văn bản trong SGK?
* Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm theo 3 cõu hỏi trong mục I.1?
Mỗi văn bản trờn trỡnh bày, giới thiệu, giải thớch điều gỡ?
Em thường gặp cỏc loại văn bản đú ở đõu?
Hóy kể thờm 1 vài văn bản cựng loại mà em biết?
Gọi học sinh đại diện nhúm trả lời kết quả thảo luận?
Cỏc nhúm nhận xột, bổ xung?
Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ. Giỏo viờn cho học sinh xem cỏc mẫu văn bản thuyết minh.
3 văn bản trờn đưa ra nhằm mục đớch gỡ?
* Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm theo nội dung cõu hỏi:
Cỏc văn bản trờn cú thể xem là văn bản tự sự (hay miờu tả, nghị luận, biểu cảm) khụng? Tại sao? Chỳng khỏc với cỏc văn bản ấy chỗ nào?
Cỏc văn bản trờn cú những đặc điểm chung nào làm chỳng trở thành 1 kiểu riờng?
Cỏc văn bản trờn đó thuyết minh về đối tượng những phương thức nào
Ngụn ngữ của cỏc văn bản trờn cú đặc điểm gỡ?
Gọi học sinh đại diện nhúm trả lời kết quả thảo luận?
Vậy văn bản thuyết minh là gỡ? Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh?
- Ghi tên bài
- Học sinh đọc.
- văn bản a: nờu rừ lợi ớch riờng của cõu dừa, cỏi riờng này gắn liền với những đặc điểm của cõy dừa Bỡnh Định.
- văn bản b: Giải thớch về tỏc dụng của chất diệp lục làm cho con người thấy lỏ cõy cú màu xanh.
- văn bản c: Giới thiệu Huế với tư cỏch là một trung tõm văn húa nghệ thuật lớn của Việt nam với những đặc điểm tiờu biểu riờng của Huế.
- Cung cấp tri thức về đặc điểm tớnh chất
- Học sinh trả lời.
- Khụng, vỡ cú sự việc, diến biến, khụng miờu tả cụ thể, khụng phải luận điểm
- văn bản tự sự: Trỡnh bày sự việc, diễn biến, nhõn vật.
- văn bản miờu tả: trỡnh bày chi tiết cụ thể để ta cảm nhận sự vật
- văn bản nghị luận: trỡnh bày ý kiến, luận điểm.
à đặc điểm chung: tri thức phải khỏch quan, xỏc thực
- Ngụn ngữ chớnh xỏc rừ ràng
I – Bài học:
1 – Thế nào là văn bản thuyết minh:
- Là kiểu văn bản thụng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,tớnh chất, nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn, xó hội bằng phương thức trỡnh bày, giới thiệu, giải thớch. 
2 – đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
- Tri thức trong văn bản thuyết minh đũi hỏi khỏch quan, xỏc thực hữu ớch cho con người
- văn bản thuyết minh cần trỡnh bày chớnh xỏc, rừ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
Hoạt động 5 : luyện tập. 
+Thời gian: phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: Vấn đáp, giải thích Phương pháp : Vấn đáp, giải thích, Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Bài 1:
	Hai văn bản :Khởi nghĩa nụng dõn Văn Võn và con giun đất là văn bản thuyết minh vỡ:
Văn bản a cung cấp kiến thức kiến thức lịch sử.
Văn bản b cung cấp kiến thức sinh vật.
Bài 2:
Văn bản “Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000” là bài văn nghị luận, đề xuất 1 hành động tớch cực bảo vệ mụi trường, nhưng đó sử dụng yếu tố thuyết minh để núi rừ tỏc hại của bao bỡ ni lụng, làm cho đề nghị cú sức thuyết phục cao.
Bài 3:
	Cỏc văn bản khỏc cũng cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh vỡ:
Tự sự: Giới thiệu sự việc, nhõn vật.
Miờu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người, thời – khụng gian
Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gõy cảm xỳc là người hay sự vật
Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận cứ
4) Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
5) Dặn dũ: Học bài, chuẩn bị “Phương phỏp thuyết minh”
 Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 08 tháng 11 năm 2010 
Ngày dạy lớp 8D: 11 tháng 11 năm 2010 
Tiết 46
 Câu ghép (Tiếp theo) 
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế của câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Kĩ năng: 
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 
3. Thái độ: Yêu thích và học tập bộ môn, có ý thức sử dụng câu.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu giảng dạy, giáo án
2. Trò: Học sinh chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi 
C. Tổ chức dạy và học
Bước I: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 Trả lời các câu hỏi sau : Thế nào là câu ghép? Neu cách nối của các vế câu ghép?
Bước III : Bài mới
Thầy
Trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Tạo tâm thế
+ Thời gian : 1 phút
+ Phương pháp : thuyết trình.
Hoạt Động 2, 3, 4.
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp-kĩ thuật : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình, Phiêú học tập... 
- GV: GV chép VD ra bảng phụ.
H: HS đọc VD
H: Có mấy vế câu trong VD đó:
H: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép trên.
H: Dựa vào những kiến thức đã học ở các lớp dưới, hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu? Cho VD minh hoạ.
H: Giữa các quan hệ thường được đánh dấu bằng hình thức nào?
GV: Vế chỉ nguyên nhân là vế có quan hệ từ "vì" đứng trước.
- Vế chỉ điều kiện là vế có quan h từ "nếu" đứng trước.
- Vế chỉ sự nhượng bộ là vế có quan hệ từ "mặc dù" đứng trước.
- Vế chỉ mục đích là vế có quan hệ từ "để" đứng trước.
H: Đọc ghi nhớ
Hoạt động :Luyện tập
- Đọc yêu cầu bài 1.
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.
- Ghi tên bài
- HS đọc
- HS thảo luận
- Quan hệ điều kiện, giả thiết.
- Tương phản
- Quan hệ đồng thời
VD: Nếu con người có ý thức trong việc bảo vệ môi trường thì tuổi thọ của họ sẽ rất cao.
- Bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp hô ứng nhất định.
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
VD: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu ranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
-> Quan hệ nguyên nhân, kết quả.
* Ghi nhớ: SGK/123
II. Luyện tập
Câu a: Vế 1 với vế 2 là quan hệ nguyên nhân - kết quả (vì)
Vế 2 với V3 là quan hệ giải thích (vế 3 giải thích cho điều ở V2)
Câu b: 2 vế câu có quan hệ điều kiện - kết quả
Câu c: Các vế câu có quan hệ tăng tiến
Câu d: Các vế câu có quan hệ tương phản
Câu e: Có 2 câu ghép. Câu đầu dùng từ rồi nối 2 vế câu (quan hệ thời gian nối tiếp).
Câu sau không dùng quan hệ từ nối 2 vế câu, thế nhưng vẫn ngầm hiểu được quan h giữa 2 vế câu là quan hệ nguyên nhân (vì yếu nên bị lẳng).
Bài 2:
- Đoạn 1: Có 4 câu ghép bắt đầu từ câu thứ 2
- Quan hệ giữa các vế câu ở trong mỗi câu ghép đều là quan hệ điều kiện (vế đầu chỉ điều kiện, vế sau chỉ kết quả).
- Đoạn 2: Có 2 câu ghép bắt đầu từ câu 2
- Quan hệ giữa các vế câu là quan hệ nguyên nhân (vế đầu chỉ điều kiện, vế sau chỉ kết quả).
- ở cả 2 đoạn văn không nên tách mỗi vế câu trong câu ghép đã cho ra thành câu riêng vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Bài 3: Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể "dài dòng" của lão Hạc.
Bài 4: 
a. QUan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.
b. Trong các câu ghép còn lại, nếu tách mỗi vế câu thành một câu đơn (thôi! U van con. U lạy con. Con thương thầy, thương u. Con đi ngay bây giờ cho U) thì hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau như vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đó, cách viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói kể lể, van những thiết tha của chị Dậu.
D.Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài học sau.
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài 4 và chuẩn bị tiết: "Phương pháp thuyết minh".

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 42-43-44.doc