Bài soạn Ngữ Văn 8 - Tiết 25 đến 30 - Trường THCS Cao Nhân

Bài soạn Ngữ Văn 8 - Tiết 25 đến 30 - Trường THCS Cao Nhân

TIẾT 25 - 26

Đọc – hiểu văn bản Đánh nhau với cối xay gió

(Trích “Đôn- ki-hô-tê” - M. Xéc-van-téc)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức.

- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm của Đôn-ki-hô-tê.

- ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tec đã góp phần vào văn học nhân loại: Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-Pan-xa.

2. Kĩ năng:

- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.

- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức chọn đọc sách, làm theo sách đúng mức độ

B. CHUẨN BỊ:

 1. Thầy : nghiên cứu đọc sách, soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

 2. Trò : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của thầy

C. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước I: Ổn định tổ chức lớp.

- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp.

 

doc 22 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ Văn 8 - Tiết 25 đến 30 - Trường THCS Cao Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02tháng 10 năm 2010 
Ngày dạy lớp 8D: 04 tháng 10 năm 2010 
Tiết 25 - 26
Đọc – hiểu văn bản Đánh nhau với cối xay gió
(Trích “Đôn- ki-hô-tê” - M. Xéc-van-téc)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm của Đôn-ki-hô-tê.
- ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xéc-van-tec đã góp phần vào văn học nhân loại: Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-Pan-xa.
2. Kĩ năng: 
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.
3. Thái độ: 
Giáo dục ý thức chọn đọc sách, làm theo sách đúng mức độ 
B. Chuẩn bị:
 1. Thầy : nghiên cứu đọc sách, soạn giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
 2. Trò : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của thầy 
C. Tổ chức dạy và học
Bước I: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 Trả lời các câu hỏi sau :
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện “cô bé bán diêm”- An-đéc-xen ?
Bước III : Bài mới
Thầy
Trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Tạo tâm thế
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp : thuyết trình.
Tây Ban Nha là đất nước phía Tây của châu Âu, trong thời đại phục Hưng. Đất nước này đã sản sinh ra một nhà văn nổi tiếng vĩ đại.
Tác phẩm “Đôn-ki-hô-tê” Đoạn trích có tiêu đề “ Đánh nhau với cối xay gió” là tiêu biểu, chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2 : Tri giác 
+Thời gian: phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: Đọc, vấn đáp, thuyết trình, Kĩ thuật khăn trải bàn
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu.
Bằng sự chuẩn bị ở nhà, em háy trình bày hiểu biết của mình về nhà văn Xéc-van-téc?
? Đọc phần tóm tắt SGK/75? 
GV: Đoạn trích nằm ở chương 8 với tiêu đề cuộc gặp gỡ quá rùng rợn của hiệp sĩ dũng cảm: Đôn-ki-hô-tê với những cối xay gió và những sự việc khác đáng ghi nhớ.
GV: Giọng đọc ngây thơ vừa xen hài hước. Chú ý các câu đối thoại nhưng không xuống dòng của hai nhân vật chính – Chú ý đọc phân biệt lời của từng nhân vật.
? Đọc từ đầu .không cân sức ?
? Đoạn vừa đọc kể về chuyện gì?
? Đoạn có những sự việc chính nào ? – Sự việc hai thầy trò tìnm thấy và nhận định của mỗi người về cối xay gió.
? Đọc “ Nói rồi như thế bao giờ”
Đoạn tríhc giới thiệu về chuyện gì ?
? Đoạn trích có những sự việc chính nào?
? Đọc đoạn còn lại ?
GV: Đoạn truyện kể về việc sau khi đánh nhau với cối xay gió hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê tiếp tục lên đường.
- Với sự việc : Quan niệm và cách sử sự của mỗi người xuung quanh chuyện ăn uống, ngủ.
? Theo em đoạn trích chia làm mấy phần? í của từng phần ?
- Chia làm 3 phần 
1: Từ đầu không cân sức: Thầy trò đôn-ki-hô-tê trước khi giao chiến với cối xay gió.
2: Nói rồi  như thế bao giờ : Thầy trò Đôn-ki-hô-tê trong khi đánh nhau với cối xay gió.
3: Phần còn lại : Thầy trò Đôn-ki-hô-tê dánh nhau với cối xay gió.
*Đọc thầm chú thcích SGK /78+79 
*GV: Hiệp sĩ : chỉ những người dũng cảm, cao thượng, giỏi võ nghệ thường lấy việc cứu khổ, truy nguy lập lại công bằng làm lí tưởng cuộc đời.
Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa 
+Thời gian : phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình, Kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật KWL
*GV: Đoạn trích có 5 sự việc nằm ở 3 phần . Đó là chuỗi các sự việc tạo nên tác phẩm tự sự, ta sẽ phân tích tác phẩm theo hai nhân vật chính của tác phẩm trong 3 phần của đoạn.
*Theo dõi vào phần tóm tắt tác phẩm ta thấy 
? Hai nhân vật được giới thiệu như thế nào ? 
? Em có nhận xét gì về nguồn gốc, hình dáng của hai nhân vật trên?
? Họ nhìn nhận về sự vật như thế nào, hãy đọc thầm “chợt  không cân sức”
? Đoạn truyện kể hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê gặp vật gì và nhìn nó như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về cách nhìn sự vật của hai người?
Hai người có cách nhìn khác nhau: Xan chô Pan cha nhìn thẳng đúng sự vật và giảng giải một cách tường tận về sự vật .
? Vì sao Đôn-ki-hô-tê lại có suy nghĩ như vậy?
? Cách nhìn nhận của Đôn-ki-hô-tê đáng buồn cười ở chỗ nào ? Đáng trọng ở điểm nào ?
? Vì sao Xan chô Pan cha lại có cái nhìn đúng sự vật như vậy ?
Vì bác không bị nhiễm sách kiếm hiệp đầu óc bác tỉnh táo , nên nhìn sự vật đúng thực tế.
? Nhận xét cách xây dựng nhân vật Đôn-ki-hô-têvà Xan chô Pan cha?
- Xây dựng hai nhân vật tương phản để làm nổi bbật tính cách hai nhân vật.
? Đôn-ki-hô-tê là người hiện lên như thế nào ?
? Xan chô Pan cha là người như thế nào ?
GV: Củng cố: Từ sự nhìn thực tế sai lệch ấy Đôn-ki-hô-tê đã có hành động như thế nào?
Kết quả ra sao ? ta tìm hiểu tiếp phần 2 ở tiết sau.
Tiết 2
Kiểm tra ? ở phần đầu ta thấy Đôn-ki-hô-tê đã nhìn sự vật như thế nào ? Vì sao anh ta lại có cái nhìn như vậy ?
 Phân tích nhân vật
Đôn-ki-hô-tê đã dánh nhau với cối xay gió và kết quả ra sao ta cùng tìm hiểu tiếp.
 ? Đọc “ Nói rồi  văng ra xa.” Chua ya nhấn giọng vào những từ miêu tả hành động, lời nói của Đôn-ki-hô-tê.
? Khi tưởng tượng những cối xay gió là những tên khổng lồ Đôn-ki-hô-tê đã hành động như thế nào ?
Hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động của chàng?
? Kết quả của cuộc chiến thế nào ?
- Ngọn giáo gãy tan tành 
- Người và ngựa văng ra xa.
? Em có nhận xét gì về hành động của Đôn-ki-hô-tê? Hành động ấy đáng khen ở chỗ nào ? Đáng chê ở chỗ nào ?
Gv: Nhìn những cối xay gió là những tên khổng lồ thật, số lượng 3-4 chục tên, cánh tay dài ngoằng ngoẵng Trong khi đó Đôn-ki-hô-tê chỉ có một mình, một ngựa xông thẳng vào những tên khổng lồ. Đó là biểu hiện của tinh thần chiến đấu như thế nào ?
GV: Đó là phẩm chất tốt đệp là lí tưởng sống đáng trân trọng.
? Nhưng hành động của chàng khiến người ta lực cười vì sao?
GV: Nghe Xan-chô Pan-xa nói, Đôn-ki-hô-tê không tỉnh ngộ mà con cho rằng : Đó là pháp thuật của lão pháp sư đã biến những tên khổng lồ thành những cối xay gió để tước đi niềm vinh quang đánh bại chúng của chàng.
Rõ ràng chàng có khát vọng tốt đẹp diệt ác cứu đời nhưng đã bị đầu óc hoang tưởng kia làm sai lệch và trở nên hoang tưởng hão huyền .
? Trước hành động của Đôn-ki-hô-tê thì Xan chô Pan xa đã có hành động như thế nào ?
? Hành động của bác giám mã có đúng không? Vì sao?
? Vì thế bác đã nói chủ như thế nào khi đỡ chủ đứng dậy?
“ Tôi dã bảo ngài rằng: Phải coi chừng cận thận đấy ưcối xay gió”
? Từ “ư” thuộc loại từ gì ta vừa học – Trợ từ 
? Trợ từ này đã thể hiện điều gì ?
GV: Xan-chô nhắc nhở Đôn Ki-hô-tê phải có đầu óc thực tế không mơ tưởng hão huyền rồi sẽ chuốc vạ vào thân.
H: Song phần sử xự của bác giám mã có điểm gì đáng chê ?
GV: Xan - chô có hành động đúng, quan tâm đến chủ, chỉ can ngăn chứ không cùng sống chết với chủ.
* Chuyển ý: Hai thầy trò tiếp tục lên đườngvà bàn tán về những gì vừa xảy ra, câu chuyện tiếp tục như thế nào ta sang phần 3
 Phân tích nv Xan-chô Pan-xa
? Theo dõi vào đoạn “ Vừa bàn tán . Bao giờ”
? Thầy trò Đôn-ki-hô-tê đã nói đến ự việc gì?
? khi bị đau Đôn-ki-hô-tê suy nghĩ gì về cái đau? Còn Xan chô thì sao ? 
? Bị đau mà không hề kêu rên chứng tỏ Đôn-ki-hô-tê là người như thế nào ?
? Suy nghĩ của Xan-chô chứng tỏ bác ta là người như thế nào ?
GV: Trong câu chuyện của hai thầy trò ta thấy họ còn cân nhắc đến chuyện ăn, chuyện ngủ .Quan niệm về chuyện ăn , chuyện ngủ của hai thầy trò ra sao?
? Hãy nhận xét những quan niệm về chuyện ăn , chuyện ngủ của hai thầy trò ?
- Đôn-ki-hô-tê không chăm lo, không quan tâm đến nhu cầu riêng của mình. Quên ăn ,quên ngủ chỉ nghĩ đến tình nươngnhưng là bắt chước sách vở như một cái máy.
? Xung quanh chuyện ăn, chuyện ngủ Xan chô pan cha là người như thế nào ?
- Xan chô quan tâm đến nhu cầu vật chất hàng ngày- Đó là việc bình thường .
Nhưng việc quan tâm quá mức đén cái ăn,cái ngủ, chỉ chăm lo cho cá nhân của mình khiến ta thấy bác quá tầm thường, ích kỉ.
? Em học tập được gì về cách xây dựng nhân vật qua đoạn trích ?
- Xây dựng hai nhân vật có nguồn gốc, hình dáng, tính cách đối lập nhau.
? hãy chỉ ra những nét đối lập ấy?
? Đôn-ki-hô-tê có điểm gì đáng học tập? Có điểm gì đáng phê phán?
? Xan chô có điểm gì đáng học tập ? Có gì đáng chê trách? Em rút ra được bài học bổ ích gì và thiết thực cho bản thân qua câu truyện, nhất là qua hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê?
Hoạt động 4 : đánh giá, khái quát. 
+Thời gian: 3 phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình 
- Ghi tên bài
* Nhà văn sống ở thế kỉ 16-17
- Đoạn trích kể về chuyến đi lần thưa hai chuyến dài nhát, thất bại của hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê và giám mã Xan chô Pan cha.
- kể về thầy trò Đôn ki-ki-hô-tê trước khi giao chiến với cối xay gió.
- Kể về Đôn-ki-hô-tê liều mình đánh nhau với cối xay gió.
- Sự việc : + Thái độ và hành động của mỗi người đối với cối xay gió.
+ Quan niệm và sử sự của mỗi người khi bị đau.
- Truyện kiếm hiệp: truyện kể về cuộc đời và sự nghiệp của hiệp sĩ.
- Cối xay gió : Cối xay hoạt độn bằng sức nướcthổi quay cánh quạt. Các nước ở châu auu dùng phổ biến bằng loại cối này.
Hai nhân vật có sự tương phản về nguồn gốc, hình dáng. 
- Thấy cối xay gió 
Nhìn:
Đôn-ki-hô-tê
Ba bốn chục tên khổng lồ ghê tởm.
- Cánh tay chúng dài ngoẵng – Quyết giao chiến hết bọn chúng – quét sạch cái xấu xa này.
Xan chô Pan cha
- Chẳng phải là các tên khổng lồ mà chỉ là những cối xay gió 
- Cánh quạt 
-Gió thổi quay tròn
HSTL: Vì đã đọc quá nhiều sách kiếm hiệp đầu óc bị mụ mẫm mê muội nhìn cối xay gió lại tưởng là những gã khổng lỗấu xa,còn mình là hiệp sĩ ra tay tiêu diệt kẻ xấu.
- Đáng trọng : có ước mơ cao đẹp, tiêu trừ kẻ xấu lập lại công bằng . Nhưng đáng cười ở chỗ vì đọc nhiều truyện kiếm hiệp nên bị hoang tưởng, nhìn nhận sự vật ai lệch không đúng thực tế.
HS: yêu cầu : Nhìn sự vật sai lệch hoang tưởng: Cối xay gió lại tưởng là những tên khổng lồ xấu xa. Vì sách kiếm hiệp đã làm đầu óc anh ta mụ mẫm ,mê muội.
- Thúc con Ri-xô-nan- tê xông lên
- Thét lớn: Chớ có chạy trốn
- Cầu mong nàng Đuyn- xi- nê-a
- Tay lăm lăm ngọn giáo – phi thẳng tới .
- Đâm mũi giáo vào cánh quạt.
- Hành động mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện tinh thần dũng cảm quyết diệt trừ gian ác.
- Vì hành động của chàng thật điên rồ, hoang tưởng, thiếu thực tế, cối xay gió chỉ là vật vô vi vô giác không phải là đối thủ của hiệp sĩ. Hành động điên rồ ấy đã dẫn đến kết quả bi thảm : Người, ngựa đều bị thương.
- Không tham dự 
- Can ngăn, cứu chủ 
- Bác hành động như vậy là dúng vì bác ta hoàn toàn tỉnh táo nhận ra ngay từ đầu đây là những cối xay gió , vật vô tri vô giác.
- Thể hiện thái độ quan tâm nhắc nhở chủ phải quan tâm để ý đến việc đánh nhau với cối xay gió của mình.
- Bác ta không cùng vào sinh ra tử với chủ, sợ hãi, nhút nhát. 
- Việc đau – việc ăn –việc ngủ
 Đôn Ki-hô-tê
Việc ăn : Chưa cần ăn
nghĩ đến người yêu đã đủ no rồi 
+ Việc ngủ :Suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xi-nê-a.
+ Bắt chước những hiệp sĩ : lão từng đọc trong sách thức trắng nhiều đêm ròngnhớ tới tình ... - tác phẩm
 O Hen-ri (1862-1910)
Nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn.
- tác phẩm: “ Chiếc là cuối cùng”
2. Đọc
3. Chú thích
III Tìm hiểu văn bản
1. Diễn biến tâm trạng của giôn xi
– Hoàn cảnh: Giôn xi ốm nặng 
- Giôn xi chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi
- Giôn xi thắc mắc- ân hận, tinyêu cuộc sống.
2. tình cảm của Xiu đối với Giôn xi
- Xiu là người bạn tốt , nặng tình thương yêu.
3, Bơ men và chiếc lá cuối cùng.
- Bơ men lao động nghệ thuật quên mình, dũng cảm hi sinh cứu bạn.
- Tác phẩm của Bơ men xứng đáng là một tác phẩm xuất sắc.
III tổng kết
1, Nghệ thuật
2, Nội dung
 * Ghi nhớ SGK
D. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau
- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
- Tập kể lại nội dung câu chuyện tóm tắt.
- Ôn lại kiến thức nội dung của bài
- Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương”
 + Đọc trước bài.
 + Tìm hiểu một số từ ngữ được sử dụng ở xã Cao Nhân.
Ngày soạn: 11 tháng 10 năm 2010 
Ngày dạy lớp 8D: 16 tháng 10 năm 2010 
Tiết 31 
Chương trình địa phương
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức trao dồi vốn từ và sử dụng từ ngữ cho đúng.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập, hệ thống từu ngữ địa phương.
2. Trò: Học sinh chuẩn bị bài, tìm trước một số từ ở địa phương xã Cao Nhân.
C. Tổ chức dạy và học
Bước I: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 Trả lời các câu hỏi sau : - Thế nào là từ địa phương ? cho ví dụ ?
yêu cầu : Từ địa phương là từ chỉ dùng ở một hoặc một số địa phương nhất định. 
Ví dụ: “ Chi” miền trung- nghĩa là
Bước III : Bài mới
Thầy
Trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Tạo tâm thế
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp : thuyết trình. ở một số vùng miền khác nhau thì sẽ có những ngôn ngữ của địa phương khác nhau. Đặc thù của từ ngữ địa phương đó là gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
- Ghi tên bài
Hoạt Động 2, 3, 4.
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp-kĩ thuật : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình, Phiêú học tập, Khăn trải bàn, Các mảnh ghép,..
STT
Từ ngữ toàn dân
 Từ ngữ được dùng ở địa phương em
( địa phương khác)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
 20
21
Cha
 Mẹ 
Ông nội
Bà nội
Ông ngoại
Bà ngoại
Bác(là anh, chị của bố hoặc mẹ mình)
chú
thím
cô
cậu
mợ( Vợ em trai của mẹ)
dì(em gái của mẹ)
anh trai
chị dâu(vợ của anh trai)
em trai
em dâu(vợ của em trai )
em rể( chồng của em gái)
con dâu(vợ của con trai)
con rể (chồng của con gài)
Anh em con chú con bắc
.
Bố, thầy( tí,bọ)
U, Bầu, mẹ, (má,mạ,bầm,bủ)
Ông nội
Bà ngoại
Ông ngoại 
Bà ngoại
Bác
chú
thím
cô (o)
chú
mợ
dì
anh trai
 chị dâu
em trai
emdâu
em rể
con dâu
con rể
anh em thúc bá
..
Gạch chân dưới những từ khác từ toàn dân ?
B Sưu tầm những từ ở địa phương khác ứng với từ toàn dân
Nhận xét xem từ dùng ở địa phương em so với từ toàn dân thì thế nào?
- từ dùng địa phương ta rất gần với từ toàn dân
GV: Ta nên chú ý ở địa phương ta có một số từ phát âm chưa chuẩn: l-n; tr-ch; d-r
Ví dụ: lên-nên; cho nên – tiến lên ; ngủ dậy – ngủ rậy
Cần lưu ý đây là cách phát âm địa phương chứ không phải là từ địa phương
Ví dụ : Làm thế này – làm vầy này- lời nói nặng nề.
? Như vậy nên sử dụng từ ngữ như thế nào khi giao tiếp hàng ngày và trong bài học nhất là bài tập làm văn?
Nên dùng từ toàn dân( ít dùng địa phương và cách pơhát âm địa phương. Vì khi phát âm sãi sẽ dẫn đến viết sai và hiểu sai nghĩa của từ)
Hoạt động 5 : luyện tập. 
+Thời gian: phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: Vấn đáp, giải thích Phương pháp : Vấn đáp, giải thích, Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Tìm một số câu ca dao, thơ ca sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, có từ địa phương
“Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần” 
 “ Con có bố như chim có tổ”
“ mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn”
? So từ địa phương với từ toàn dân thì số lượng như thế nào?
từ địa phương phong phú hơn
nên sử dụng từ địa phương phù hợp với văn cảnh
 Học tập toàn dân để sử dụng phổ thông
III. củng cố bài học 
- Nhắc lại một số từ ngữ địa phương em.
- Chú ý gì khi sử dụng.
D. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài học sau. 
 - Nắm chắc thế nào là từ địa phương
 - Sưu tầm một số từ địa phương khác
 - Chuẩn bị bài : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Ngày soạn: 16 tháng 10 năm 2010 
Ngày dạy lớp 8D: 18 tháng 10 năm 2010 
Tiết 32
 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kĩ năng: 
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tịư sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Viết một bài văn tự sự có sử yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chuẩn bị bài chu đáo trước khi viết văn.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: bài soạn, đoạn văn mẫu, bố cục bài văn mẫu, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò: Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của thầy
C. Tổ chức dạy và học
Bước I: ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp ...
Bước II: Kiểm tra bài cũ 
 Trả lời các câu hỏi sau : - Chữa bài tập 2/84 
- Học sinh trình bày – giáo viên cho nhận xét và bổ sung.
Bước III : Bài mới
Thầy
Trò
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động1 : Tạo tâm thế
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp : thuyết trình. 
Trong quá trình viết văn bước lập dàn ý là khâu tương đối quan trọng. Vậy quá trình lập dàn ý đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt Động 2, 3, 4.
+ Thời gian : phút
+ Phương pháp-kĩ thuật : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình, Phiêú học tập, Khăn trải bàn, Các mảnh ghép,..
GV hướng dẫn hs tìm hiểu.
? Đọc văn bản “ món quà sinh nhật”
? Bài văn trên có thể chia làm mấy phần?
? Truyện kể về việc gì ? Ai là người kể?
? Ngôi kể thứ mấy? 
Ngôi kể thứ nhât- Kể về kỉ niệm của mình với bạn
? Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào luúc nào? Trong hoàn cảnh nào?
- Câu chuyện xảy ra vào dịp sinh nhật
- trong hoàn cảnh: Mọi người vui vẻ chúc mừng
? Chuyện xảy ra với ai? Có nhưnmgx nhân vật nào?Ai là nhân vật chính?
Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
- Nhân vật chính là Trang
? Câu chuyện diễn ra như thế nào ? Mở đầu câu chuyện nêu vấn đề gì?
- Mở đầu quang cảnh của buổi sinh nhật
? Đỉnh điểm của câu chuyện ở đâu?
? Trong qúa trình kể điều gì đã tạo nên sự bật ngờ? Đọc lại chi tiết ấy?
- Điều bất ngờ là tình huống truyện. Tác giả đac khéo léo đưa ra tâm trạngchờ đợi và có ý chê trách của trang ( người kể) về sự chậm trễ của trinh , người bạn thân nhất – Sự cảm thông ân hận suýt nữa trách nhầm bạn, nhất là người bạn có tấm lòng thơm thảovới món quà đầy ý nghĩa.” Nó không phải là món quà mua vội ngoài vỉa hè.ngày nay”
? Những yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp thể hiện ở những điểm nào? tác dụng của sự kết hợp ấy?
? Những nội dung trên được kẻ theo thứ tự nào?
- Kể theo trình tự thời gian( từ đầu đến cuối buổi sinh nhật) .
- Trong dó có dòng hồi ức ngược dòng thời gian nhớ về sự việc đã diễn ra: “ Lâu lắm, từ mấy tháng trước”
? Vậy trong văn bản tự sự phần thân bài và kết bài ta phải làm như thế nào?
- Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo thời gian( khi kể thường kết hợp với miêu tả người, vật , sự việc)
- Kết bài: nêu cảm nghĩ của người trong cuộc( nêu kết thúc câu chuyện)
? Từ việc tìm hiểu ví dụ trên em hiểu gì về dàn ý của bài văn tự sự ?
? Dàn ý của bài văn tự sưj kết hợp với miêu tả và biểu cảm thường gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần?
Trong khi kể cần kết hợp tả người, tả cảnhvà biểu cảm thể hiện thái độ tình cảm của mình.
? Đọc ghi nhớ
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập?
? Từ văn bản “ Cô bé bán diêm” hãy lập ramột sàn ý cơ bản theo gợi ý sau?
- mở bài 
- thân bài 
- kết bài
? Bằng sự chuẩn bị ở nhà , hãy thảo luận trình bày từng ý theo tổ 
Hoạt động 5 : luyện tập. 
+Thời gian: phút
+Phương pháp- Kĩ thuật: Vấn đáp, giải thích Phương pháp : Vấn đáp, giải thích, Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Tổ1: Mở bài
Tổ 2: Thân bài : Lúc đầu:
Tổ 3: Thân bài Sau đó:
Tổ 4 : kết bài :
Các tổ viết ra bảng phụ (5’- 8’) từng tổ cử đại diện trình bàytheo thứ tự thành một dàn bài theo yêu cầu
GV: Nhận xét ? nên tả ở chi tiết nào , biểu cảm ở chỗ nào cho phù hợp
Nêu dàn ý của một bài văn.
Nêu nội dung của từng phần trong bố cục
- Ghi tên bài
- Mở bài, thân bài , kết bài, hãy chỉ ra 3 phần và nêu nội dung khái quát của từng phân?
- Mở bài : Giới thiệu quang cảnh buổi sinh nhật
- Thân bài : Diễn biến của buổi sinh nhật 
- Kết bài : Cảm nghĩ của tôi về trinh và món quà.
+ Bạn bè đông đủ, vắng Trinh người bạn thân nhất
+ Tôi đang lo lắng trách trinh
+ Trinh xuất hiện (Đi bộ , mang theo món quà khác thườngđó là chùm ổi ngon lành mà trinh đã chăm sóc nó từ lúc ra hoa) 
+ Kể về ý định và sự chuẩn bị của Trinh.
- Mọi người đã đông đủ – Vắng trinh , bạn thân nhất- Tôi đang lo lắng , trách trinh thì trinh xuất hiện mang theo món quà bộ lộ sự chuẩn bị rất công phu. Món quà rất giản dị mà đầy ý nghĩa.
 ? Câu chuyện kết thúc ở chỗ nào?
- Kết thúc: Cảm nghĩ của trang về món quà sinh nhật.
- Miêu tả: Suôta cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ vào người raTrinh đang tươi cười Trinh lom khom Trinh vẫn lặng lẽcười, chỉ gật đầu không nói.
- tác dụng : Giúp người đọc hình dung ra không khí của buổi sinh nhậtvà tình cảm của mọi người đối với Trang.
+ biểu cảm : Tôi vẫn cứ bồn chồn không yên bắt đầu lo
Tủi thân, giận Trinh
Giận mình quá
Giọng tôi run run
Cảm ơn trinh quá quí làm sao.
+ Tác dụng : Bộc lộ tình bè bạn chân thành và sâu sắc( Đây là hình thức biểu cảm trực tiếp còn biểu cảm gián tiếp lồng vào trong miêiu tả và tự sự )
I Dàn ý của bài văn tự sự
1, Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự.
2, Dàn ý cuả bài văn tự sự gồm: 
+ a, Mở bài : Thường giới thiệu sự việc , nhân vật,và tình huống xảy ra câu chuyện( cũng có khi nêu két quả của sự việc , số phận của nhân vẩttước.)
B, Thân bài: Diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định
Ta có thể trả lời các câu hỏi: Câu chuyện diễn ra ở đâu?Khi nào ? Với ai? Như thế nào?
Tiếp theo là gì?
Kết quả ( cuối cùng) ra sao?
C, Thân bài : Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người kể, hay nhân vật nào đó.
II Luyện tập
 Bài tập 1
D. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
- Học, nắm chắc bố cục của bài văn tự sự nói chung và chú ý đến kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Làm bài tập 2
- Soạn bài “Hai cây phong” 
+ Đọc nội văn bản, tóm tắt nội dung tác phẩm.
+ Trả lời nội dung câu hỏi. 
+ Tìm hiểu phân tích nội dung truyện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25-30.doc