A/ Mục tiêu:
*/ Chuẩn kiến thức kĩ năng
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch .
- Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch .
2.Rèn luyện kỹ năng:
Tư duy suy đoán, dự đoán. Kỹ năng tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức, vận dụng lý thuyết.
3. Giáo dục :
ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện tim mạch.
*/Kiến thức nâng cao, mở rộng
B/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp + tim tòi .
C/ Chuẩn bị:
1. GV :Tranh vẽ H18.1 , 18.2 SGK, bảng 18.
2. HS :PhÇn V tiÕt 17.
Ngày soạn : 03/11/2010 Ngày dạy : 05/11/2010 TIẾT 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VÀ VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN A/ Mục tiêu: */ Chuẩn kiến thức kĩ năng 1.KiÕn thøc: - Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch . - Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch . 2.Rèn luyện kỹ năng: Tư duy suy đoán, dự đoán. Kỹ năng tổng hợp kiến thức, vận dụng kiến thức, vận dụng lý thuyết. 3. Giáo dục : ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện tim mạch. */Kiến thức nâng cao, mở rộng B/ Phương pháp: Trực quan + vấn đáp + tim tòi . C/ Chuẩn bị: 1. GV :Tranh vẽ H18.1 , 18.2 SGK, bảng 18. 2. HS :PhÇn V tiÕt 17. D/ Tiến hành lên lớp: I. Ổn định lớp(1’): II- Kiểm tra Bài cũ(7’): Hãy trình bày cấu tạo của tim phù hợp với chức năng của chúng? III- Bài mới: * Vào bài(1’): Máu chảy trong TM ngược chiều trọng lực nhờ đâu chảy được ? Ho¹t ®éng 1(16’) T×m hiểu sự vận chuyển máu qua hệ mạch: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều được tạo ra từ đâu? Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào ? GV treo tranh H18.1,18.2 , gợi ý: - Huyết áp là gì ? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thị sức khỏe? (Huyết áp cao hay thấp đều biểu thị sức yếu ) - Vận tốc máu ở ĐM, TM khác nhau do đâu?( ở ĐM máu chảy với vận tốc lớn hơn ở TM do thành mạch ĐM dày hơn nên co bóp mạnh hơn đẩy máu đi khắp cơ thể ) HS: Cá nhân tự quan sát H18.2, trao đổi nhóm ghi nhớ kiến thức và thống nhất câu trả lời. GV: Nhận xét và cho học sinh ghi bảng và nhắc: - Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể . -Chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là cơ sở để rèn luyện bảo vệ tim mạch => mục 2 I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch: + Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đẩy cûa tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu (sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim ). + Huyết áp : Áp lực của máu lên thành mạch. + Ở ĐM vận tốc máu lớn nhờ sức đẩy của tim và sự co dãn của thành mạch. + Ở TM máu vận chuyển nhờ chủ yếu : - Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch. - Sức hút của lồng ngực khi hít vào . - Sức hút của TN khi dãn ra. - Van một chiều. Ho¹t ®éng 2(15’): T×m hiểu pp vệ sinh hệ tim mạch Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS liên hệ TT - Hãy chỉ ra các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch, cần bảo vệ tim như thế nào ?( ăn, uống, nghỉ ngơi...) + Khuyết tật tim : Mạch máu bị xơ cứng , phổi bị xơ + Cơ thể bị sốc mạnh. + Sử dụng chất kích thích . + Sử dụng thức ăn nhiều mỡ động vật . + Luyện tập thể thao qua sức . + Một số VR , VK tiết các độc tố có hại cho tim. - Có những phương pháp nào rèn luyện tim mạch ?( TDTT, ăn uống, nghỉ ngơi... - Bản thân em đã rèn luyện chưa và đã rèn luyện như thế nào ? ( Mỗi học sinh có một pp khác nhau ) - Nếu em chưa có hình thức rèn luyện thì qua bài học này em sẽ làm gì ? ( Mỗi học sinh có một pp khác nhau) II. Vệ sinh hệ tim mạch : 1) Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong gây hại cho tim mạch: a. Bên trong b.Bên ngoài (SGK) b) Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch: - Tránh các tác nhân gây hại. - Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái ,vui vẻ . - Lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện phù hợp . IV- Kiểm tra đánh giá(3’): Lực đẩy chủ yếu giúp cho máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu và như thế nào ? Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch. V- Dặn dò(2’) : Học bài và trả lời câu hỏi SGK, đọc mục “ Em có biết”. Chú ý học bài để kiểm tra một tiết : Học chương hệ vận động và hệ tuần hoàn - Ra về nhớ chấp hành luật lệ giao thông. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: