Bài soạn môn Sinh học 8 - Tiết 4 đến tiết 30

Bài soạn môn Sinh học 8 - Tiết 4 đến tiết 30

I. Mục Tiêu Bài học:

1. Kiến thức

- HS phải nắm được một số khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể.

- HS phải nắm được và chức năng từng loại mô trong Cthể con người .

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng qs kênh hình tìm kiếm kiến thức, kĩ năng khái quát hoá, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ.

 

doc 80 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Sinh học 8 - Tiết 4 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Tiết 4
Mô
Mục Tiêu Bài học: 
Kiến thức 
HS phải nắm được một số khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. 
HS phải nắm được và chức năng từng loại mô trong Cthể con người . 
Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng qs kênh hình tìm kiếm kiến thức, kĩ năng khái quát hoá, hoạt động nhóm. 
Thái độ: 
Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ. 
Thiết Bị Đồ Dùng Dạy Học: 
*GV: + tranh hình SGK 
+ Phiếu học tập 
ND
Mô B.bì 
Mô liên kết
Mô cơ
Mô liên kết
1.Vị trí
2. Cấu tạo
3. Chức năng
	III.Thông Tin Bổ Sung.
Mở rộng khái niệm mô ở CT 2 
Có 6 loại mô: mô bao bì, Lkết, mô màu, mô cơ mô lk, mô s2
+ Mô S2: Tb tham gia S2 là = trứng
Mô biểu bì (biểu mô) Tb xếp xít nhau – lớp dày bao phủ mặt ngoài, mặt trong CT2 – Bảo vệ, bài xuất, tiếp nhận kiến thức. 
IV. Các Hoạt Động Dạy Học 
ổn định TC: Kiển tra sĩ số. 
8a : 37/39. 8B: 40/40 8c: 41/41. 8D: 45/45. 8E: 37/37
KTBC
Hình 1? Hãy cho biết cấu tạo và chức năng bộ phận của TB?
Hình 2 ? Hãy chứng minh trong TB có các hoạt động sống ? TĐC, lớn lên, phân chia và cảm ứng? 
Bài Mới 
Mở Bài: Giáo viên treo tranh ĐV đơn bào, tập đoàn vôn vốc? sự tiêu hoá về cấu tạo và chức năng của tập đoàn vôn vốc so với đơn bào là gì? 
Gáo viên giảng thêm: Tập đoàn vôn vốc đã có sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng. Đó là cơ sở hình thành mô ở ĐV đơn bào. 
Nội dung 1: Khái niệm mô: 
HD1: Tìm hiểu khái niệm mô: 
Mục tiêu: 
HS nêu được khái niệm mô, cho được VD mô ở TV. 
Tiến hành. 
Hoạt động của giáo viên
Cho học sinh ng/c SGK
H1? thế nào là mô? 
Giúp HS hoanh thành K/N mô
Giáo viên liên hệ CT2 N, TV, ĐV
Hoạt động của HS
- Hs ng/c SHk – 14 + Tranh hình trên bảng 
- TĐ nhóm – TLCH 
- Đại diện nhóm trình bày tiếp đến nhóm khác bổ sung. 
Kết luận: 
Mô là một tập hợp TB chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. 
Mô Gồm: TB và phi bào. 
- Giáo viên bổ sung: Trong mô, ngoài các TB còn có yếu tố không có cấu tạo trung bình gọi là phi bào. 
- HS kể các mô ở TBTV như mô bao bì, mô che chở, mô nâng đỡ, mô nâng đỡ ở lá. 
Nội dung 2 : Các loại mô. 
HĐ2 Tìm hiểu các loại mô: 
Mục tiêu: 
HS phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng mô. 
Tiến hành 
H2? Cho biết vị trí cấu tạo, chức năng các loại mô trong Cthể con người.
Yêu cầu học sinh hoàn thành câu TL = ND phiếu học tập. 
Giáo viên đưa bảng chuẩn của phiếu học sinh học tập. 
Nhận xét kết quả của các nhóm. 
-Tự ng/c sgk ( 14, 15, 16 )QS H4.1 đến 4.4 đến TĐ nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập. 
-Đại diện nhóm trình bày đáp án đến nhóm khác nhận xét BX
- HS QS bảng chuẩn để sửa chữa đến hoàn chình bài. 
Kết Luận : Nội dung trong phiếu học tập. 
1
Nội dung
Mô b. bì
Mô l.Kết
Mô Cơ
Mô LK
Vị trí
Lót trong phủ ngoài
Rác thải trong chất nền
gắn vào xương thành ống T.H mạch máu, bóng đái tử cung tim.
ở não, tuỷ sống, tận cùng các giác quan.
2
Cấu tạo 
- chủ yếu là TB, không có phi bào
- TB có nhiều HD đẹp, đa giác trụ, khối 
- Các TB xếp hình lớp dày. 
* Gồm: Bao bì da, bb tuyến. 
gồm TB phi bào ( sợi đàn hồi, chất nền)
-Thêm chất can xi và sụn
* Gồm: Msụn , Mxương, M mỡ , mô sợi , mô máu 
- Chủ yếu là TB phi bào chất ít. 
- Tb có vân ngang hay không có vân ngang 
- Các tế bào xếp thành lớp, bó 
gôm: Mô cơ tìm thơm, cơ vân. 
Các tế bào Tk 9 nơ ron), Tb Tk đệm. 
nơ ron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh 
3
Chức năng
Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết. 
Nâng đỡ liên hệ 
co, dãn
Tiếp nhận trả lời 
H3
H5
- Giáo viên đưa ra 1 số câu hỏi để HS thảo luận:
? Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng? 
H4 ? Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm gì ? nó nằm ở phần nào trên ct2? có chức năng gì ?
? Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của ct2? 
H6? Mô xương có vai trò ntn trong ct2? 
H7? Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc điểm khác nhau về cấu tạo, chức năng? 
H8? Tại sao khi ta muốn tim dừng lại nhưng không được, nó vẫn đập bình thường? 
- GV cần bổ sung thêm KT nếu HS trả lời còn thiếu tiếp đến đánh giá hoạt động các nhóm 
HS đưa vào nội dung liên kết ở phiếu học tập đến TĐ nhóm thống nhất câu trả lời. 
+ Trong máu phi bào chiếm tỷ lệ nhiều hơn TB đến liên kết 
+ Mô sụn: ở cuối xương, gồm 2 , 4 tế bào tạo thành nhóm, lẫn trng chất đặc cơ bản đến bảo vệ, trơn khớp xương đến xương dễ di chuyển. 
+ Mô xương xốp: nan xương tạo thành các ô chứa tuỷ. Có ở đầu xương dưới sụn đến chống, 
+ Có ở da đến tham gia bao bọc, đệm và bảo vệ ct2 Ngoài ra có trong k. cthể đến néo giữ các cq 
Đến tạo nên các ống xương, đặc biệt là xương ống đến chống đỡ cthể .
+ Mô cơ vân – mô cơ tim: Tế bào có vân ngang. HĐ theo ý muốn. 
+ Mô cơ trơn: TB có hình thoi nhọn dẫn đến HĐ ngoài ý muốn. 
Vì cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhưng HĐ như cơ trơn 
Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi tiếp đến nhóm khác nhận xét bổ sung. 
V. Kiểm Tra Đánh Giá: 
H9. Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất: 
Chức năng của mô biểu bì là: 
Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể. 
Bảo vệ che chở và tiết các chất.
Co giãn liên kết có cấu tạo: 
Mô liên kết có cấu tạo: 
Chủ yếu là Tb có nhiều HD khác nhau. 
Các TB dài, tập trung thành bó. 
Gồm Tế bào và phi bào 
Mô liên kết có chức năng: 
Liên kết có chức năng: 
Điều hoà HD các cq 
Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng. 
VI. Hướng Dẫn . 
Học bài, TlCh SGk 1,2,3,4 – trang 17. 
Chuẩn bị cho bài thực hành: Mỗi tổ 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn và x xốp, thịt lợn nạc còn tươi. 
Rút kinh nghiêm: 
Cần làm rõ chức năng sinh lý của từng loại mô phi hợp với đặc điểm cấu tạo của chúng. 
Tiết 5
thực hành quan sát tế bào và mô 
	I . Mục Tiêu Bài Học. 
1. Kiến thức : 
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân. 
- QS và vẽ các tế bào trong các tiêu bảo có làm săn: Tế bào niêm mạc miệng mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng s.chất, chất tế bào và nhân. 
- Phân biệt được đặc điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng sử dụng kính hiểm vi, kĩ năng mở tách tế bào. 
3. Thái độ. 
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi thực hành 
II. Thiết Bị Đồ Dùng Dạy Và Học
	*GV: + Kính hiểm vi, làm kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau giấy thấm. 
	+ Mẫu vật: 1 con ếch sống, bắt thịt ở chân giò lớn. 
	+ D2 sinh lí 0,65% NaCl, d2 axitaxetic 1%
	+ Bộ tiêu bản DDV.
Thông Tin Bổ Sung: 
GV cần chuẩn bị đủ các loại tiêu bản mô biểu bì, mô sụn mô xương, mô cơ trơn, mô cơ vân. 
Các hoạt động dạy và học. 
ổn định Tc lớp: KT sĩ số. 
8A: 38/39. 8B: 40/60. 8C: 39/41 	8D: 44/45	8E: 37/37. 
KTBC: 
KT sự chuẩn bị của các nhóm, GV phát dụng cụ cho các nhóm 
Bài Mới
Mở bài: GV giới thiệu nội dung và thực hành.
Nội dung 1 : Làm tiêu bản và QS TB mô cơ vân. 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách làm tiêu bản và QS TB mô cơ bản. 
 a. Mục tiêu: 
- Làm được tiêu bản, khi QS nhìn thấy TB. 
b. Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Ví dụ 1: Cách làm tiêu bản mô cơ vân
- Giáo viên dẫn học sinh cách làm như SGK
- Phân công về nhóm. 
- Sau khi các nhóm lấy được tế bào mô cơ vân đặt lên kính, giáo viên hướng dẫn cách đặt lamen. 
- Nhỏ 1 giọt axít axetic 1% vào canh la men và dùng giấy thấm hút bớt dinh dưỡng sinh lí để a xít thấm vào lamen. 
- Giáo viên đi kiểm tra công việc của các nhóm, giúp đỡ nhóm nào chưa làm được.
- Học sinh theo dõi rồi ghi nhớ kiến thức. 
Các nhóm tiến hành làm tiêu bản như đã hướng dẫn. 
+ Yêu cầu: 
Lấy sợi thật mảnh
Không bị đứt
Rạch bắp cơ phải thẳng. 
*Các nhóm cùng tiến hành đậy lamen. 
Yêu Cầu: Không có bọt khí. 
Các nhóm tiếp tục thao tác nhỏ axitaxetic . 
 Hoàn thành tiêu bản đặt trên bàn để giáo viên kiểm tra. 
* Nội dung: Cách làm tiêu bản mô cơ vân. 
- Rạch da đùi ếch lấy 1 bắp 
- Dùng kim nhọn rạch bọc bắp cơ 
- Dùng ngón trỏ và ngón cái ẩn 2 bên mép rạch 
- Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách 1 sợi mảnh. 
- Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính nhỏ dinh dưỡng sinh lí 0.65% Nal. 
- Đặt lamen, nhỏ axits axatíc. 
* Vấn đề 2. Quan sát tế bào. 
- Yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính hiểm vi. 
- GV cần chú ý. Sau khi HS QS được TB thì phải kiểm tra lại tránh hiện tượng học sinh nhầm lẫn hay miêu tả sgk. 
- GV nắm được số nhóm có tiêu bản đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu. 
- Qua quan sát tiêu bản thấy được các phần 
- Giáo viên yêu cầu: 
Hình 5? Nêu cấu tạo và chức năng của X dài. 
và rút ra kinh nghiệm . 
Các nhóm thử kính, lấy ánh sáng nét để nhìn rõ mẫu. 
Đại diện nhóm quan sát. điều chỉnh cho đến khi nhìn rõ tiêu bản rồi đến cả nhóm quan sát nhận xét. 
Đại diện nhóm trình bày ý kiến bằng cách giới thiệu trên hình vẽ đến nhóm bổ sung 
 Các nhóm ngk bảng 8.1 sách giáo khoa 29- đến trang 1-2 nhóm trình bày 
Học sinh nhớ lại kế bài trước – TLCH 
*Kết luận: Cấu tạo và t/c của xương dài. 
b/ Cấu tạo x ngắn và x dẹp. 
Yêu cầu học sinh quan sát H 8.3 sgk và các đốt sống đã cưa đôi để giảng về cấu tạo của x ngắn và x dẹp.
Giáo viên đưa câu hỏi: 
Hãy kể các x đẹp và x ngắn ở ct người? 
Hình 7? xương dẹp và x ngắn có cấu tạo và chức năng gì ? 
Ng SGk và quan sát hình 8 3 Tl câu hỏi đến HS khác bổ sung 
Học sinh rút ra kết luận. 
* Kết luận : - Cấu tạo. Ngoài là mô cứng trong là mô xốp. 
- Giáo viên yêu cầu liên hệ thực tế. 
- Hình 8 ? Với cấu tạo hình trụ rỗng phần đầu có nan hình vòng. Cung tạo các ô giúp các em liên tưởng tới kiến trúc nào trong đời sống ? 
- Giáo viên nhận xét và bổ xung – ư
Học sinh có thể nêu. 
+ Giống trụ cầu, tháp ép ép phen , vòm nhà thờ. 
Nội dung 2 : Sự lớn lên và dài ra của xương.. 
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự lớn lên và dài ra của xương x? 
	a. Mục tiêu: 
	- Học sinh chỉ ra được x dài ra do sụn tăng trưởng, to ra nhờ các tế bào màng xương. 
	b. Tiến hành: 
- 
- Giáo viên dùng H8.5 mô tả tn cm vai trò của sụn tg trưởng. 
+ Dùng đinh pla tim đóng vào các vị trí : A,B,C,D ở x dài 1 con bê. 
B, C ở phía trong sụn tăng trưởng còn A,D ở phía ngoài sụn tăng trưởng cuả hai đầu x . Sau vài tháng nhận thấy: x dài ra nhưng khoảng cách giữa các đỉnh a,b cũng như C- D dài hơn trước nhiều. 
Vậy x dài ra và to lên la do đâu ? 
Giáo viên đánh giá phần TĐ2 của các nhóm bổ sung giải thích để học sinh hiểu 
Giáo viên đi đến kết luận: 
HSQS h8.5 SGK, chú ý tời vị trí của sự tăng trưởng. 
- TĐ nhóm đẫn đến trả lời câu hỏi tiếp đến đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. 
*Kết Luận :
- X dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng 
- X to lên thêm nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương. 
3. Nội dung 3 : Thành phần hoá học và tính chất của xương: 
	* Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hoạt động hoá học và tính chất của xương. 
a) Mục tiêu : Thông qua thí nghiệm, học sinh chỉ ra được thành phần cơ bản của xương có liên quan đến tính chất của xương liên hệ thực tế. 
b) ... h dưỡng. 
	* HĐ1: Tìm hiểu sự hấp thụ chất dinh dưỡng. 
	a. Mục tiêu. 
	- Khẳng định được ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng 
	- Cấu tạo của ruột non là nới hấp thụ chất dinh dưỡng 
	- Cấu tạo của ruột non phù hợp với sự hấp thụ. 
	b. Tiến hành. 
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H29.2 sgk tlch “ 
H1? Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng? 
Giáo viên nhận xét và phân tích trên đồ thị 
Giáo viên yêu cầu tlch’: 
H2? Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan tới hiệu quả hấp thụ như thế nào? 
H3? Ruột non có đặc điểm cấu tạo làm tăng s bề mặt hấp thụ và khả năng hấp thụ? 
Giáo viên yêu cầu Hs rút ra kết luận.: 
Hoạt động của học sinh 
- Học sinh ngiên cứu sgk quan sát h29.2 
- TĐ nhóm thống nhất câu trả lời à yêu cầu. 
+ Dựa vào thực nghiệm 
+ Pa’ qua đồ thị. 
- ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn tới lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá 
-Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non. 
- Đại diện nhóm trình bày à nhóm khác bổ sung. 
- HS tiếp tục nghiên cứu sách giáo khoa và H29.1 sgk ( 93) à ghi nhớ kiến thức. 
+ S tăng à hiệu quả hấp thụ tăng 
+ Nếp gấp, lông ruột, hệ mao mạch. 
Đại diện nhóm trình bày à nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Cá x bổ sung kiến thức. 
	* Kết luận: 
	- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng 
	- Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ 
	+ Niêm mạc ruột có nếp gấp. 
	+ Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhô 
	+ Mang lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc. 
	+ Ruột dài à tổng S bề mặt 500 m2
- Giáo viên đánh giá kết quả của nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức bằng cách giới thiệu cấu tạo đặc biệt của niêm mạc ruột trên hình phóng to. 
2) Nội dung 2: Con đường vận chuyển hấp thụ các chất và vai trò của gan 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ và vai trò của gan. 
a) Mục tiêu: 
- Chỉ rõ 2 con đường vậnc huyển các chất đó là con đường máu và bạch huyết. Nếu vai trò quan trọng của gan. 
b) Tiến hành: 
Yêu cầu nghiên cứu sgk + qs H29.3 sgk 
H4? Liệt kê các chất dinh dưỡng được vận chuyển theo con đường khác nhau vào bảng 29 sgk . 
- Giáo viên kẻ bảng 29 để các nhóm chữa 
- Học sinh nghiên cứu sách và quan sát tranh H29.3 kết hợp với bài 28 à TĐ nhóm thống nhất nội dung ở bảng 29.
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng của giáo viên, một vài nhóm trinh bày = lời à nhóm khác bổ sung . 
Các chất dinh dưỡng đựơc hấp thụ và cậnn chuyển theo đường máu
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vận chuyển BH 
- Đường 
- axit béo và glixerin 
- axit amin 
- Các VTM tan trong nước 
- Các muối khoáng. 
- Nước 
- Li pit ( Các giọt nhỏ đã được nhu tg hoá) 
- Các VTM tan trong dầu ( A,D,E,K) 
H5? Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng và tim? 
Giáo viên đánh giá kết quả của nhóm, tìm hiểu bao nhiêu nhóm trả lời đúng và nhóm còn sai sót nhiều. 
- Giáo viên giúp học sinh kiểm tra = cách khái quát trên tranh H29.3
+ Điều hoà nồng độ, các chất dinh dưỡng trong máu ở mức ổn định, phần dư sẽ được biến đổi để tích trữ hoặc phải bỏ
+ Khử các chất độc bị lọt vào cùng các chất dinh dưỡng . 
- HS tự hoàn thiện kiến thức . 
* Kết luận: Nội dung ở bảng 29. 
	- Vai trò của gan. 
	+ Điều hoà nồng độ các chất dự trữ trong máu luôn ổn định, dự trữ.
	+ Khử độc. 
3. Nội dung 2: Thải phân: 
	* HĐ3: Tìm hiểu về vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá 
a. Mục tiêu: 
	- Chỉ rõ vai trò quan trọng của ruột già, đó là khả năng hấp thụ nước – MK 
b. Tiến hành. 
Giáo viên hỏi. 
H6? Vai trò, chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hoá ở cơ thể người là gì? 
- Giáo viên đánh giá kết quả. 
- Giáo viên cần giảng giải thêm: 
+ Ruột già không phải là nơi chứa phân Ruột giào có hệ s. vật 
+ Hoạt động cơ học của ruột già: dồn chất chứa trong R xuống ruột thẳng 
- Giáo viên liên hệ 1 số nguyên nhân gây nên bệnh táo bón ảnh hưởng tới ruột và HĐ của con người. 
- Đó là lối sống ít vận động thể lực, giảm nhu động r.già. 
à Ngược lại: ăn nhiều chất xơ v. đông vừa phải à r.già hoạt động dễ dàng. 
- Học sinh nghiên cứu sgk à tlch’ 
- Học sinh nhận xét bổ sung. 
- Hs ghi nhớ để bs kt’ 
- Học sinh có thể hỏi về bệnh viêm đại tràng.
	* Kết luận: Vai trò của r.già. 
	- Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể. 	
	- Thải phân ra khỏi cơ thể. 
	* Kết luận chung: sgk. 
	V. Kiểm tra - đánh giá. 
	H7? những đặc điểm cấu tạo nào của r.non giúp nó đảm nhiệm tốt vài trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? 
	H8? Gan đảm nhiệm những vai trò gi trong quá trình tiêu hoá ở cơ thể người? 
	VI. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài- TLCH’ sgk 
	- Liên hệ với bản thân về vấn đề tiêu hoá, chế độ ăn. 
	- Đọc mục em có biết.
	- Sưu tầm tranh, ảnh về bệnh răng và dạ dày. 
	- Kẻ bảng 30.1 vào vở bài tập. 
	* Rút ra kinh nghiệm. 
	- Cần cho học sinh liên hệ ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
Tiết 31
Vệ Sinh tiêu hoá. 
I. Mục tiêu bài học. 
1/Kiến thức. 
- HS trình bày được các tác x gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. 
- Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. 
2. Kỹ năng: 
- Liên hệ thực tế, giải thích cơ sở khoa học. 
- Hoạt động nhóm. 
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo giữ gìn tiêu hoá thông qua chế độ ăn uống và luyện tập. 
II. Thiết bị đồ dùng dạy học. 
	* Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh các bệnh về răng, dạ dày, ruột, các loại giun sán kí sinh ở ruột. 
	Bảng phụ;
	* HS kẻ bảng bào vở bài tập 
	III. Thông tin bổ sung. 
	- ăn uống trong trạng thái lo buồn bực tức hay không gian nơi ăn không được sạch sẽ à giảm chất tiết dịch vị, ăn mất ngon à tiêu hoá kém 
	- ăn trong trạng thái vui vẻ, bàn ăn, món ăn trông đẹp mắt vệ sinh se làm dịch vị tiết ra nhiều hơn, ăn ngon hơn, tiêu hoá hiệu quả hơn. 
IV. Các hoạt động dạy học. 
	A. ổn định TC: KTSS
	8A: 37/37 	8B: 39/39	8D: 44/44 	8E: 36/36
	B.KTBC. 
	? Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng. 
	? Gan đảm nhiệm những vai trò gì trong quá trình tiêu hoá ở cơ thể người? 
	C. Bài mới: 
	1. Nội dung 1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
	* Hoạt động 1. Tìm hiểu về các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá
	a) Mục tiêu: 
	- Chỉ ra các tác nhân x gây hại và ảnh hưởng của nó tới các cơ quan trong hệ tiêu hoá. 
	b) Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
H1? Hoàn thành bảng 30.1
Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn gọi các nhóm lên viết kết quả vào bảng kẻ sẵn. 
H2 – Giáo viên nên để cho các nhóm đánh giá kết quả của nhau. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá HĐ của các nhóm 
- Giáo viên học sinh quan sát nội dung kiểm tra hoàn chỉnh của bảng 30.1 
 Hoạt động của học sinh 
- Cá x nghiên cứu sgk + Tranh ảnh đã chuẩn bị à ghi nhớ kiến thức 
- TĐ nhóm thống nhất câu trả lời 
- Đại diện nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. 
- Học sinh tự sửa chữa. 
- Hs quan sát tranh, ảnh các bệnh hệ tiêu hoá. 
	* Kết luận: Nội dung trong bảng. 
	Bảng 30. Các tác x gây hại cho hệ tiêu hoá. 
Nhóm 
Tác nhân 
cq hoặc hoạt động ảnh hưởng 
Mức độ ảnh hưởng. 
Các sinh vật 
Vi khuẩn 
- răng 
- Dạ dày, ruột
- Các t’ tiêu hoá 
- Tạo môi trường axit làm hỏng mem răng 
- bị viêm loét
- Bị viêm à tăng tiết dịch 
Giun sán 
- Ruột
- Các t’ tiêu hoá 
- Gây tắc ruột
- Gây tắc ống dẫn dẫn mật. 
Chế độ ăn 
ăn uống không đúng cách
- Khẩu phần ăn không hợp lí 
- Các cơ quan tiêu hoá 
- Hoạt động tiêu hoá 
- Hoạt động hấp thụ
- Các cơ quan tiêu hoá 
Hoạt động tiêu hoá 
- Hoạt động hấp thụ 
- Có thể bị viêm 
- Kém hiệu quả. 
- Giảm 
- Dạ dày và ruột bị ruột mỏi gan có thể bị xơ
- Bị rối loạn 
- Kém hiệu quả . 
- Giáo viên tiếp tục hỏi: 
H3? Cho biết các tác x gây hại cho hệ tiêu hoá? 
H4? Mức độ ảnh hưởng tới các cơ quan do các tác x gây ra như thế nào? 
H5? Ngoài các tác x trên em còn biết có tác nhân nào nữa gây hại cho hệ tiêu hoá? 
- Hs dựa vào bảng kiến thức trả lời 1 cách khái quát . 
- HS nêu 1 số loại = gây tiêu chảy 1 số chất bảo vệ thực phẩm 
2. Nêu dung 2: Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả. 
	* HĐ2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả: 
	a. Mục tiêu: 
	- Trình bày các biện pháp bảo vệ tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện pháp 
	b. Tiến hành: 
H6? Thế nào là vs răng miệng đúng cách?
H7? Thế nào là ăn uống hợp vs? 
H8? Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hoá đạt hiệu quả cao ? 
H9? Em đã thực hiện biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá như thế nào? 
- Giáo viên cho học sinh thảo luận toàn lớp. 
- Giáo viên lưu ý: Câu hỏi 4 có nhiều ý kiến à nên hướng HS vàoNĐ 
+ CS khoa học 
+ Đã và sẽ thực hiện như thế nào? 
- Giáo viên bổ sung kiến thức 
- Giáo viên hỏi thêm: 
H10? Tại sao không nên ăn vặt? 
- Cá x nghiên cứu sgk à ghi nhớ kiến thức. 
- TĐ nhóm thống nhất câu trả lời. 
+ Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn trải mềm. 
+ Rau sống và các trái cây tươi cần được rửa sạch trước khi ăn 
+ Không ăn thức ăn bị ôi thiu 
+ Không được để ruồi nhặng  đậu vào thức ăn. 
+ ăn chậm nhai kỹ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hoá hơn nên tiêu hoá được hiệu quả hơn. 
+ ăn đúng giờ, đúng bữa thì tiết dịch tiêu hoá sẽ thuận lợi hơn, s; và chất lượng dịch tiêu hoá cao hơn và sự tiêu hoá sẽ hiệu quả hơn 
+ ăn thức ăn hợp khẩu vị ăn trong bầu không khí vui vẻ đều giúp sự tiết dịch tiêu hoá tốt hơn nên sự tiêu hoa sẽ hiệu quả hơn. 
+ Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi à hoạt động tiêu hoá cũng như hoạt độgn co bóp của dạ dày - ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hoá tốt hơn. 
- Đại diện nhóm khác nhận xét - bổ sung. 
- Hs tự sửa à rút ra kết luận
	* Kết luận: Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá
	+ ăn uống hợp vệ sinh: 
	+ Khẩu phần ăn hợp lí 
	+ ăn uống đúng cách. 
	+ VS răng miệng sau khi ăn. 
H11? Tại sao những lái xe đường dài hay bị đau dạ dày? 
H12? Vì sao lúc đói bụng lại sôi ùng ục ? 
H13? Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ 
Học sinh vận dụng kiến thức của chương “tiêu hoá và thức tế để giải thích” 
Do trống rỗng, dạ dày bắt đầu co mạnh à các dịch chứa trong trông nhó bị đẩy lên, dồn xuống, sủi bọt 
à Cảm nhận bụng vừa đói, vừa sôi. 
HS đọc kết luận. 
V. Kết luận - đánh giá: 
	? Các tác nhân gây hại hệ tiêu hoá là gì? 
	? Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác x có hại và đảm bảo tiêu hoá có hiệu quả? 
VI. Hướng dẫn về nhà: 
	- Học bài – tr câu hỏi cuối bài 
	- Ôn tâp lại kiến thức về HĐC ở ĐV chuẩn bị cho bài sau. 
	* Rút kinh nghiệm: 
	- bố trí thời gian chưa hợp li ở hoạt động 1. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 4.doc