Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 33: Phép chia các phân thức đại số

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 33: Phép chia các phân thức đại số

A. MỤC TIÊU:

- HS nắm được khái niệm phân thức nghịch đảo, nắm vững quy tắc phép chia một phân thứccho một phân thức theo công thức với . Nắm vững thứ tự thực hiện một dãy phép chia liên tiếp.

- Về kỹ năng: HS có kỹ năng tìm phân thức nghịch đảo, của một phân thức khác 0 cho trước. Chuyển đổi phép chia hai phân thức thành phép nhân hai phân thức. Thực hiện thứ tự phép nhân, chia các phân thức từ trái qua phải.

- Về tư duy: Biết cách nhận xét bài toán trước khi bắt tay vào làm bài để có cách giải hợp lý.

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 33: Phép chia các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17
Tiết: 33
Ngày soạn: 15.12.2005
Ngày giảng: 22.12.2005
A. Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm phân thức nghịch đảo, nắm vững quy tắc phép chia một phân thứccho một phân thức theo công thức với . Nắm vững thứ tự thực hiện một dãy phép chia liên tiếp.
- Về kỹ năng: HS có kỹ năng tìm phân thức nghịch đảo, của một phân thức khác 0 cho trước. Chuyển đổi phép chia hai phân thức thành phép nhân hai phân thức. Thực hiện thứ tự phép nhân, chia các phân thức từ trái qua phải.
- Về tư duy: Biết cách nhận xét bài toán trước khi bắt tay vào làm bài để có cách giải hợp lý.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Phép chia phân số.
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
II. Kiểm tra bài cũ.
	Câu 1: Thực phép nhân sau:
	Câu 2: Phát biểu các tính chất của phép nhân phân thức.
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GVyêu cầu học sinh làm 
GV gọi học sinh làm bài trên bảng
? Nhận xét kết quả của bài toán có gì đặc biệt
GV: Tích của hai phân thức bằng 1 ta gọi hai phân thức là nghịch đảo của nhau.
? Tìm hai phân thức nghich đảo trong 
? Tìm kết quả của phép nhân ? sau đó ta có kết luận gì về hai phân thức 
? Để tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức ta làm như thế nào 
? Làm 
GV gọi hai học sinh làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 
GV nhận xét chung khi phân thức có mẫu, tử bằng 1.
? Phát biểu công thức thể hiện phép chia phân số
Vận dụng tương tự ta có công thức thể hiện phép chia các phân thức.
? Làm 
Gợi ý: Phân tích thành nhân tử:
GV gọi học sinh làm bài trên bảng
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 
? Viết dãy phép chia sau thành phép nhân.
=? 
? Vận dụng làm 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 
GV lưu ý: thứ tự thực hiện các phép tính, tránh sai lầm thực hiện chia trước.
? Có phải ba phân thức trên đối nhau hay không
Học sinh đọc đề bài làm bài tập.
Học sinh làm bài trên bảng.
Học sinh dưới lớp làm bài
Tích của chúng bằng 1.
+ Ta chỉ việc tìm phân thức mới có tử là mẫu thức, mẫu là tử thức của phân thức đã cho.
Học sinh làm bài trêb bảng.
Dưới lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Học sinh đọc đề bài làm bài tập.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: Làm bài trên bảng
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Không phải. Ta có thể chỉ ra hai phân thức đối nhau trong bài. 
1. Phân thức nghịch đảo.
 Làm tính nhân.
Hai phân thức có tích bằng 1 gọi là nghịch đảo của nhau.
Tổng quát:
 Phân thức nghịch đảo của:
2. Phép chia.
Quy tắc: (SGK - Tr54) 
 Làm tính chia.
 Thực hiện phép tính sau:
IV Củng cố:
	 Bài tập 40.
b) Tìm phân thức nghịch đảo của sau đó thực hiện phép nhân và rút gọn.
V. Hướng dẫn về nhà.
	1.Học thuộc quy tắc chia các phân thức.
	2. Làm bài 45; 44c (SGK - Tr54) 
	 Làm bài 36a,b; 38a,b; 40a (SBT - Tr23)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 33.doc