Bài 1:
a) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B
b)áp dụng: Tìm n€ N* để A chia hết cho B
A=5x3y2-8x2y3+xy5 ; B=4xnyn
Bài 2: Rút gọn biểu thức
a) (1+1)2-2(x+1)(x+2)+(x+2)2
b) (x-3)(x2+3x+9)-x3
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 5x-5y+x2-2xy+y2
b) x2+3x+2
Bài 4: Tính nhanh giá trị biểu thức
a) 522+96.52+482
b) x2+1/2x+1/16 tại x=49,75
Bài 5: Cho đa thức M=(a2+b2-c2)2-4a2b2
a) Phân tich đa thức thành nhân tử
b) chứng minh nếua,b,c là số đo các cạnh của tam giác thì M<>
Tiết pp: 19 Ngày soạn: 26/11/2004 Kiểm tra 1 tiết Bài 1: a) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B b)áp dụng: Tìm n€ N* để A chia hết cho B A=5x3y2-8x2y3+xy5 ; B=4xnyn Bài 2: Rút gọn biểu thức a) (1+1)2-2(x+1)(x+2)+(x+2)2 b) (x-3)(x2+3x+9)-x3 Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 5x-5y+x2-2xy+y2 b) x2+3x+2 Bài 4: Tính nhanh giá trị biểu thức a) 522+96.52+482 b) x2+1/2x+1/16 tại x=49,75 Bài 5: Cho đa thức M=(a2+b2-c2)2-4a2b2 a) Phân tich đa thức thành nhân tử b) chứng minh nếua,b,c là số đo các cạnh của tam giác thì M<0 Biểu điểm Mỗi bài 2 điểm trong đó a) 1 điểm b) 1 điểm Đáp án 1. a)sgk; b) 1 2. a) 1; b) -27 3. a) (x-y)(5+x-y) ; b) (x+1)(x+2) 4. a) 10000 ; b) 2500 5. a) M=(a+b+c)(a+b-c)(a-b+c)(a-b-c) b) Vì a,b,c là số đ ba cạnh của tam giác nên (a+b+c)>0; (a+b-c)>0; (a-b+c)>0 (a-b-c)<0 nên M<0
Tài liệu đính kèm: