Bài soạn Hình học 8 tiết 31: Ôn tập học kì I

Bài soạn Hình học 8 tiết 31: Ôn tập học kì I

Tiết 31

ÔNTẬP HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

Củng cố cho học sinh về tính chất của các hình và dấu hiệu nhận biết các hình như : hình thang cân ,hình bình hành , hình chữ nhật và cách tính diện tích các hình

2.Kĩ năng

Rèn kĩ năng chứng minh hình

3.Thái độ : HS có thái độ tích cực trong tiết học

II. CHUẨN BỊ

*GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ .

*HS: SGK, dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1627Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 8 tiết 31: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :8/12/2010 Ngày dạy : 9/12/2010
Tiết 31 
ÔNtập học kì I
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức
Củng cố cho học sinh về tính chất của các hình và dấu hiệu nhận biết các hình như : hình thang cân ,hình bình hành , hình chữ nhật và cách tính diện tích các hình 
2.Kĩ năng 
Rèn kĩ năng chứng minh hình 
3.Thái độ : HS có thái độ tích cực trong tiết học 
II. Chuẩn bị	
*GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ . 
*HS: SGK, dụng cụ học tập 
III. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 : 
1.ổn định lớp 
GV: Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho giờ học 
2.Kiểm tra 
GV : Cho học sinh làm các bài tập trắc nghiệm sau :
Bài 1 : Trong các phát biểu sau , phát biểu nào đúng ,phát biểu nào sai ?
a)hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân ( )
b)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành ( )
c)Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi
d)Hình bình hành có một góc vuông là hình vuông ( ) 
HS : Lên bảng điền Đ , S 
GV : Nhắc lại quy tắc tính diện tích tam giác 
Bài 2 : Diện tích của tam giác MNP ở hình vẽ sau là 
Hoạt động 2: Luyện Tập 
GV : Treo bảng phụ ghi đề bài tập sau 
Bài tập :
Cho tam giác ABC , các đường cao BI và CK cắt nhau tại H.Gọi M là trung điểm của BC .Vẽ D đối xứng với H qua M
Cm : Tứ giác BHCD là hình bình hành 
b) Chứng minh AC vuông góc với CD
tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BHCD là hình chữ nhật 
GV: Gọi 1HS đọc đề bài , em khác lên bảng vẽ hình và ghi GT + KL .
HS dưới lớp : Vẽ hình vào vở 
GV: Em hãy nhắc lại giả thiết của bài toán ?
HS : Trả lời 
GV : Hướng dẫn học sinh chứng minh câu a)
Em hãy nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? 
HS : Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hbh 
GV: Vậy em .....hãy vận dụng dấu hiệu nhận biết để c/m BHCD là hình bình hành ?
HS : Lên bảng chứng minh 
GV : Gọi 1HS làm miệng 
b)GV : Em .... chứng minh DC vuông góc với AC ?
HS : Lên bảng chứng minh 
GV : Cho lớp chứng minh vào vở 
c) GV gợi ý :
Hình bình hành có thêm điều kiện gì thì trở thành hình chữ nhật ?
Vậy : hình bình hành BHCD trở thành hình chữ nhật khi có thêm điều kiện góc BHC bằng 90 độ 
Nếu góc BHC bằng 90 độ thì góc IHK bằng bao nhiêu độ ? 
Khi đó trong tứ giác AIHK thì góc IAK bằng bao nhiêu độ ?
Lúc đó : Em có nhận xét gì về tam giác ABC ? 
Vậy : 1em lên bảng trình bày cho thầy câu c)
HS : Lên bảng trình bày câu c )
d) GV : có nhận xét gì về tam giác ADC ? 
Nêu cách tính diện tích tam giác vuông ?
Vậy để tính được diện tích tam giác vuông ADC ta cần tính được những đoạn nào ?
Vậy : 1em lên bảng tính cho thầy ?
G V : Gọi thêm 1 vài học sinh làm miệng phần tính AC ? 
Từ đó tính diện tích tam giác ACD ? 
Tiết 31 : Ôn tập học kì I (tiết thứ nhất )
I.Trắc nghiệm 
II.Bài tập :
Cho tam giác ABC , các đường cao BI và CK cắt nhau tại H.Gọi M là trung điểm của BC .Vẽ D đối xứng với H qua M
a) Cm : Tứ giác BHCD là hình bình hành 
b) Chứng minh AC vuông góc với CD
c)tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BHCD là hình chữ nhật 
d) Biết BH = 4cm ; AD =10cm .Tính diện tích tam giác ACD 
 Chứng minh 
a) Xét tứ giác BHCD ta có :
MB = MC ( gt)
MH = MD ( M là trung điểm của BC )
Vậy : Tứ giác BHCD là hình bình hành (d.h.n.b)
 b) Ta có : BHCD là hình bình hành (cmt)
Suy ra : BH // DC ( t/c hình bình hành )
Do đó : BK // DC 
Mà : (gt)
Nên : ( quan hệ giữa vuông góc và song song)
c )Ta có : BHCD là hình bình hành (cmt)
Do đó : hbh BHCD là hình chữ nhật 
 (vì 2 góc đối đỉnh )
 ∆ABC vuông tại A 
d) Ta có : 
BH = DC = 4cm (BHCD là hình bình hành )
Tam giác ADC vuông tại C ( )
Do đó : AD2 = AC2 + CD2 
 102 = AC2 + 42
Từ đó : tính AC = 
Vậy : = 
Hoạt động 3 : Củng cố 
Phát biểu định nghĩa hình bình hành ?
Tính chất hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành , hình chữ nhật ? 
phát biểu quy tắc tính diện tích tam giác 	
HS : Trả lời theo hệ thống câu hỏi của giáo viên 
Hoạt động 4: . Hướng dẫn về nhà 
Làm các bài tập sau : Bài 74, 75 , 76 , 77 (SBT /tr 89 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 31 - ON TAP HOC KI I - LOP 8.doc