Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 7 đến tiết 10

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 7 đến tiết 10

A - MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Học sinh được củng cố hai quy tắc khai phương của một thương; quy tắc chia hai căn thức bậc hai

 2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng sử dụng phép khai phương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai một cách hợp lý.- Rèn cho học sinh kỹ năng giải các bài toán khai phương một thương; các kỹ năng tính toán; tư duy tổng hợp.

- Rèn cho học sinh phương pháp nhận xét, so sánh, tương tự hoá, khái quát hoá.

3. Thái độ:

- Giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận, có lòng ham mê môn học.

B - CHUẨN BỊ :

- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học.

- HS : Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.

 

doc 12 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 7 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /9 /2010
Ngày dạy: /9 /2010
 Tiết 7 - Luyện tập 
A - Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố hai quy tắc khai phương của một thương; quy tắc chia hai căn thức bậc hai 
	2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng sử dụng phép khai phương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai một cách hợp lý.- Rèn cho học sinh kỹ năng giải các bài toán khai phương một thương; các kỹ năng tính toán; tư duy tổng hợp.
- Rèn cho học sinh phương pháp nhận xét, so sánh, tương tự hoá, khái quát hoá.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận, có lòng ham mê môn học.
B - Chuẩn bị :
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học. 
- HS : Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
C - Tiến trình lên lớp : 
I. ổn định tổ chức: 
Sĩ số 9C :...................
II. Kiểm tra bài cũ : 
	 1) Phát biểu quy tắc khai phương của một thương. Làm bài 32c Sgk / 19 ?
 2) Phát biểu quy tắc chia hai căn thức. Làm bài 34b Sgk / 19 ?
III. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Tiết trước các em đã được tìm hiểu mối liên hệ giữa phép Chia và phép khai phương. Tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ được làm một số bài tập để củng cố những kiến thức đó.
* Giảng bài:
Hoạt động Nói
Nội dung ghi bảng
- Chữa bài của học sinh được KTBC
HS: ở dưới theo dõi và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để làm bài tập trên bạn đã sử dụng KT nào.
- Chữa bài của học sinh được KTBC
HS: ở dưới theo dõi và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để làm bài tập trên bạn đã sử dụng KT nào.
? Để tìm được giá trị của x thì ta phải làm gì
HS: Trả lời
GV: Ghi đầu bài lên bảng 
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để so sánh các biểu thức trên thì ta phải làm gi
GV: Ghi đầu bài lên bảng 
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để chứng minh các BĐT thì ta phải làm gi
GV: Ghi đầu bài lên bảng 
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
1. Bài số 32 (SGK): Tính
a) 
 = ..
 = ..
 = 
d) 
 = 
 = 
 = 
2. Bài số 34(SGK):
Rút gọn các biểu thức sau:
a) ab2 với a< 0; bạ0
= ab2 
= ab2.
= - ab2 vì a< 0 nên | ab2| = -ab2
c) 
 với a -1,5 và b< 0
 = 
 = 
 = 
Vì a -1,5 thì 2a+3 0 và b < 0
3. Bài số 43 SBT: 
 Tìm x thoả mãn điều kiện 
 = 2
ĐKXĐ: họăc 
suy ra: x<1 hoặc x thì có nghĩa 
Khi đó ta có: 
 ú 2x-3 = 4x-4
2x – 4x = 3 – 4
-2x = -1
x = ( TMĐK: x < 1) Vậy x = là giá trị phải tìm 
 4. Bài số 31(SGK):
a) So sánh;
 và - 
 = = 3
 - = 5 – 4 = 1
Vậy > - 
b) Chứng minh rằng: với a > b > 0 thì - < 
 - < 
ú ( - )2 < a- b
ú(-)2< ( -)(+ )
ú - < + 
ú - < 
ú 2 > 0
ú > 0
ú b > 0( BĐT đúng)
Suy ra điều phải chứng minh
IV. Củng cố: 
	1) Nhắc lại kiến thức đã vận dụng ở bài này ?
	2) Tóm tắt các công thức cần nhớ ?
V. Hướng dẫn về nhà :
	1) Học thuộc bài theo SGK và làm các bài tập số: 35; 37 ở SGK / 20
	2) GV gợi ý bài tập 35 sgk / 37.
	3) Chuẩn bị bài : Bảng căn bậc hai
	+ Đọc sgk / 20 -22
	+ Mang quyển " Bảng tích đúng với 2 chữ số "
Ngày soạn : /9/2010
Ngày dạy: / 9 / 2010
 Tiết 8 - Bảng căn bậc hai
A - Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được cấu tạo của bảng căn bậc hai
	2. Kỹ năng:
- Biết được cách tra bảng để tìm ra căn bậc hai của một số giá trị
Rèn cho học sinh kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm , phương pháp nhận xét, so sánh, tương tự hoá, khái quát hoá.
4. Thái độ:
- Giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận, có lòng ham mê môn học.
b - chuẩn bị : 
- GV: Soạn bài, bảng CBH
- HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn. Bảng CBH
 c - tiến trình lên lớp : 
	I. ổn định tổ chức: 
Sĩ số 9C :.......................
II. Kiểm tra bài cũ:
* Tìm x biết : a) b) 
III. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Có những công cụ nào để tìm căn bậc hai của một số không âm ?
* Giảng bài :
 Hoạt động nói
Nội dung ghi bảng
GV: Để tìm căn bậc hai của một số dương người ta dùng bảng tính sẵn các căn bậc hai.Trong cuốn “Bảng bốn chữ số thập phân của Brađi– xơ “ bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số dương nào có nhiều nhất bốn chữ số.
GV: Yêu cầu HS mở bảng để biết về cấu tạo của bảng 
? Em hãy nêu cấu tạo của bảng 
HS: Đứng tại chỗ nêu
GV: giới thiệu như SGK
GV: Đưa ra bảng phụ sau và hướng dẫn học sinh tìm:
N
..
8
..
.
1,6
1,296
? Nhìn vào bảng trên và cho biết cách tìm 
HS: Đứng tại chỗ nêu
GV: Đưa ra bảng phụ sau và hướng dẫn học sinh tìm:
N
1
8
.
39,
6
6,253
? hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1
? Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiậu chính em tháy số nào
HS: Trả lời số 6
GV: như vậy ta có :
 6,253+ 0,006 = 6,259
Ta được: = 6,259
GV: Cho học sinh lên bảng tìm
HS: ở dưới cùng làm và nhận xét
HS: Sửa sai sót
? Để tìm được căn bậc hai của số 1680 thì ta có thể làm như thế nào
GV: Hướng dẫn 
Ta có: 1680 = 16,8. 100
 Vì trong tích này ta chỉ cần tra bảng căn bậc hai của 16,8 còn 100= 102 
? Vậy ta có cơ sở nào để giải VD trên
HS: Trả lời
? Tương tự hãy tra bảng để tìm 
GV: Chia nhóm để học sinh tìm
GV: Hướng dẫn HS làm VD4
GV: Chia nhóm cho học sinh thảo luận 
GV: Ghi đầu bài lên bảng 
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Dùng bảng căn bậc hai hãy tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình:
 x2 = 0,3982
1) Giới thiệu bảng: (SGK-tr 20)
2) Cách dùng bảng:
a) Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100:
+) VD1:
 Tìm ằ 1,296
+) VD2: Tìm ằ 6,259
?1 Tìm
 ằ 3,018	
 	ằ 3,134
b) Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 100:
+) VD3: Tìm 	
 	= 
 = .
 = 10. 
 ằ 10. 4,099
 ằ 40,99
?2 Tìm:
 = .
 = 10.
 ằ 10.3,018
 ằ 30,18
 	= .
 = 10.
 ằ 10.3,143
 ằ 31,14
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1:
+) VD 4: Tìm
 = 
* Chú ý: SGK
?3 
IV. Củng cố: 
	GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài cho học sinh nắm được
 	HS : Cho học sinh làm các bài tập 38; 39 trang 23 SGK
V. Hướng dẫn về nhà :
	+ Học thuộc bài theo SGK,làm các bài tập số: 40; 41;42 trang 23 SGK
	+ GV gợi ý bài tập 42 sgk / 23.
	+ Chuẩn bị bài : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai :
	- Đọc sgk/24 - 25
	- Ôn kỹ các công thức đã học từ đầu năm về căn bậc hai .
Ngày soạn : / 09 /2010
Ngày dạy:......................	
Tiết 9 - 	BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN 
 BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
A - MỤC TIấU :	
1. Kiến thức:
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kỹ năng:
- HS nắm được cỏc kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn.
- HS biết vận dụng cỏc phộp biến đổi trờn để so sỏnh hai số và rỳt gọn biểu thức.
- Rốn cho học sinh phương phỏp nhận xột, so sỏnh, tương tự hoỏ, khỏi quỏt hoỏ.
4. Thỏi độ:
- Giỳp học sinh rốn luyện tớnh cẩn thận, cú lũng ham mờ mụn học.
B - CHUẨN BỊ :
- GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dựng dạy học. 
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dựng học tập.
C - TIẾN TRèNH LấN LỚP :
	I. .Ổn định :
Sĩ số 9C :............
II. Kiểm tra bài cũ :
1) Dựng bảng căn bậc hai để tỡm x biết : a) x2 = 15 , b) x2 = 22,8.
 2) Tỡm tập hợp cỏc số x thoả món bất đẳng thức > 2 và biểu diễn tập hợp đú trờn trục số ?
III. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Tiết học hụm nay cỏc em vận dụng cỏc kiến thức đó biết về căn bậc hai để thực hiện một số phộp biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
* Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG NểI
NỘI DUNG GHI BẢNG
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV cho HS làm (SGK/Tr. 24)
GV : Đẳng thức trờn được chứng minh dựa trờn cơ sở nào ?
HS : Dựa trờn định lý khai phương một tớch và định lý ẵaẵ.
GV : Đẳng thức trong cho phộp ta thực hiện phộp biến đổi . Phộp biến đổi này được gọi là phộp đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
? Hóy cho biết thừa số nào đó được đưa ra ngoài dấu căn ?
HS : Thừa số a.
GV cho HS nghiờn cứu Vớ dụ 1 và Vớ dụ 2 (SGK/Tr.24, 25) 
GV yờu cầu HS hoạt động nhúm (SGK/Tr. 25). Nhúm chẵn làm phần a, nhúm lẻ làm phần b).
GV treo bảng phụ ghi phần tổng quỏt. Yờu cầu HS ghi vào vở.
GV hướng dẫn HS làm vớ dụ 3 cõu a) (SGK/Tr. 25).
Gọi một HS lờn bảng thực hiện cõu b).
GV gọi hai HS lờn bảng thực hiện (SGK/Tr. 25), HS cả lớp làm vào vở bài tập.
GV sửa chữa hai bài làm của hai HS trờn bảng.
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
= a (Vỡ a ³ 0 ; b ³ 0).
Vớ dụ 1: 
Vớ dụ 2 : 
 : .
Kết quả : a)  = 8, 
b)  = 7.
Tổng quỏt :
Với hai biểu thức A, B mà B ³ 0, ta cú tức là :
+ Nếu A ³ 0 và B ³ 0, thỡ .
+ Nếu A < 0 và B ³ 0 thỡ 
Vớ dụ 3 : 
a) với b ³ 0
= = ẵ2a2bẵ với b ³ 0.
b)  = -6ab2 (vỡ a < 0).
 Đưa thừa số vào trong dấu căn.
GV treo bảng phụ ghi dạng tổng quỏt :
Với A ³ 0 và B ³ 0 ta cú A.
Với A < 0 và B ³ 0 ta cú A.
GV yờu cầu HS tự nghiờn cứu vớ dụ 4 (SGK/Tr. 26).
GV : Qua vớ dụ 4 (cõu b và d) cần chỳ ý khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta chỉ đưa cỏc thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đó nõng lờn luỹ thừa bậc hai.
GV cho HS hoạt động nhúm (SGK/Tr. 26).
HS : Nhận xột bài làm của hai nhúm.
GV gọi đại diện của hai nhúm trỡnh bày và cho HS nhận xột bài làm của nhúm.
GV cho HS tự nghiờn cứu vớ dụ 5 và gọi hai HS lờn bảng trỡnh bày theo hai cỏch khỏc nhau.
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Với A ³ 0 và B ³ 0 ta cú A.
Với A < 0 và B ³ 0 ta cú A.
Vớ dụ 4 : 3.
Vớ dụ 5 : So sỏnh : và 
Ta cú : = 
 IV. Củng cố :
1) Nhắc lại cụng thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn ?
2) Cho học sinh làm cỏc bài tập sau :
	Bài 43(d, e). (SGK/Tr. 27)
	GV gọi hai HS lờn bảng, mỗi em làm một cõu.
	Bài 44. (SGK/Tr. 27)
	GV gọi đồng thời ba HS lờn bảng làm bài tập.
V. Hướng dẫn về nhà : 
Học bài theo SGK kết hợp vở ghi, làm cỏc bài tập : 45, 47, SGK(Tr.27), bài tập 59, 60, 61, 63, 65 SBT(tr.12)
GV HD bài tập 47 sgk / 27.
Chuẩn bị bài Luyện tập.
	+ ễn kỹ 2 cụng thức vừa học.
	+ Xem và làm cỏc bài tập 43 => 47 sgk / 27.
Ngày soạn : / 9 / 2010
Ngày dạy: / 9 / 2010
 Tiết 10 - Luyện tập
A - Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.Biết được các dạng toán cơ bản trong các phép biến đổi đơn giản này
	 2. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh có kỹ năng biến đổi thành thạo và biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
4. Thỏi độ:
- Giỳp học sinh rốn luyện tớnh cẩn thận, cú lũng ham mờ mụn học.
B - Chuẩn bị :
- GV: Soạn bài
- HS : Chuẩn bị đồ dùng + làm các bài tập đã dặn
C - Tiến trình lên lớp :
I. ổn định:
sĩ số 9C :...................
II. Kiểm tra bài cũ :
 HS1: So sánh : và 
 HS2: Rút gọn : 2.
IIi. Bìa mới:
* Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã được học các phép biến đổi biểu thức chứa CTBH tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập để củng cố các KT này
4*Giảng bài : 
Hoạt động nói
Nội dung ghi bảng
- Nhận xét bài làm của 2 bạn được KTBC.
- Sửa lỗi sai nếu có.
? Em đã sử dụng KT nào để giải bài tập này.
1 em lên chữa bài 45
Nhận xét, sữa lỗi sai nếu có.
? ở bài này bạn đã dùng phép biến đổi nào để giải.
Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Học sinh suy nghĩ làm vào vở, 1 em lên bảng.
Nhận xét sữa lỗi sai nếu có.
Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Học sinh thảo luận theo nhóm.
Đại diện 2 nhóm nêu cách làm
2 em lên bảng chữa, cả lớp cùng làm vào vở.
Nhận xét sữa lỗi sai nếu có.
1. Bài 43/Sgk - T27.
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a, 
b, 
c, 0,1
d, - 0,05
e, 
2. Bài 44/Sgk-T27.
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a, 
b, 
c, 
d, 
3. Bài 45/Sgk-T27
 So sánh:
b, 7 và 3
Ta có; 7 = 
Mà > nên 7 > 3
d, và 
 =
=
Vì < nên: < 
4. Bài 46/Sgk-T27
 Rút gọn các biểu thức:
a,
b, 
 = 
 = 
5. Bài 46/Sgk-T27.
 Rút gọn:
 a, 
 = 
 ( Vì x 0, y 0, x y)
 = 
b, 
 = 
 = 
 = (vì a > 0,5)
IV. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài học ?
- Tác dụng của bài học này ?
V. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài, xem lại các bài đã chữa.
- Làm bài tập: 58, 59, 60/ SBT-T12.
- Chuẩn bị bài : Biến đổi .......( tiếp )
+ Đọc Sgk / 27 => 29 
+ Ôn lại hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
+ Xem các ví dụ sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 9 Tuan 3 4 5.doc