Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết biến đổi bất phương trình để đưa về bất phương trình bậc nhất một ẩn và giải bất phương trình bậc nhất một ẩn đó để tìm tập hợp nghiệm và biểu diễn trên trục số

 - Về kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo biến đổi bất phương trình và giải các bất phương trình

- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.

B. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

+ Học sinh: Các quy tắc biến đổi bất phương trình .

Bài tập về nhà.

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Tiết: 63
Ngày soạn: 07/04/2006
Ngày giảng:15/04/2006 
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết biến đổi bất phương trình để đưa về bất phương trình bậc nhất một ẩn và giải bất phương trình bậc nhất một ẩn đó để tìm tập hợp nghiệm và biểu diễn trên trục số 
 - Về kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo biến đổi bất phương trình và giải các bất phương trình 
- Tư duy: Linh hoạt trong làm bài, có nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Các quy tắc biến đổi bất phương trình .
Bài tập về nhà.
C . Hoạt động trên lớp:
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ. (Gọi 2học sinh lên bảng ) 
 	Làm bài tập: 24 (SGK) Giải bất phương trình sau: 
	a) 2x - 1 > 5 b) 3x -2 < 4
	Đáp án: 
 a) 2x - 1 > 5 Û 2x > 5 + 1 Û 2x > 6 Û x > 6:2 Û x > 3
	b) 3x - 2 < 4 Û 3x < 4+2 Û 3x < 6 Û x < 2
III Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV:Treo bảng phụ ghi đề bài.
Yêu cầu học sinh làm theo cá nhân 
GV: Gọi 2 học sinh làm bài trên bảng 
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 Yêu cầu học sinh đọc bài 29
?Giá trị của biểu thức 
2x - 5 không âm nghĩa là gì ?
?Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 nghĩa là gì ?
Tổ chức cho học sinh làm theo cá nhân 
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
GV:Treo bảng phụ ghi đề bài 31
Yêu cầu 2 học sinh làm theo cá nhân 
GV: Gọi 2 học sinh làm bài trên bảng 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 32 
Tổ chức cho học sinh làm theo cá nhân 
GV: Gọi 2HS giải bài toán trên bảng.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 GV: Nhận xét chung, đưa ra lời bình cho bài tập.
HS: Đọc đề bài tìm hiểu đề bài .
- 2 học sinh làm bài trên bảng 
a) * 22 = 4 > 0 ị x = 2 là nghiệm của bất phương trình x2 > 0
* (-3)2 = 9 > 0 ị x = (-3)
là nghiệm của bất phương trình x2 > 0
b) x2 > 0 đúng " x ị " x đều là nghiệm của bất phương trình x2 > 0
2HS Làm bài trên bảng.
HS dưới lớp làm bài
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm Û 2x - 5 ³ 0
 Û 2x ³ 5 
 Û x ³ 
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5Û
-7x + 5 Û -3x Ê -7x + 5
 Û -3x + 7x Ê 5
 Û 4x Ê 5 
 Û x Ê 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 HS: Đọc bài và tìm hiểu đề bài 
2HS Làm bài trên bảng.
HS dưới lớp làm bài
HS: Đọc bài và tìm hiểu đề bài 
2HS Làm bài trên bảng.
HS dưới lớp làm bài
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Bài 28 (SGK) 
a) * 22 = 4 > 0 ị x = 2 là nghiệm của bất phương trình x2 > 0
* (-3)2 = 9 > 0 ị x = (-3)
là nghiệm của bất phương trình x2 > 0
b) x2 > 0 đúng " x ị " x đều là nghiệm của bất phương trình 
x2 > 0
Bài 29 Tìm x sao cho : 
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm Û 2x - 5 ³ 0
 Û 2x ³ 5 
 Û x ³ 
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 Û -3x Ê -7x + 5
 Û -3x + 7x Ê 5
 Û 4x Ê 5 
 Û x Ê 
Bài 31 (SGK) 
Bài 32 (SGK) Giải các bất phương trình sau: 
IV Củng cố:
	1. GV nhấn mạnh đặc điểm các dạng bài đã được học về cách giải. 
	2. Giới thiệu một số dạng bài tập cùng dạng.
V. Hướng dẫn về nhà:
	- Nắm vững cách giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số 
 	- Làm bài tập 30;31b,d;33;34 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 63.doc