I – Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất).
2. Kỹ năng:
Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành.
3. Thái độ:
Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn.
II – Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn, maùy tính boû tuùi
HS: SGK, thöôùc thaúng, maùy tính boû tuùi
III – Các hoạt động dạy - học:
Tuaàn 22 - Tieát 45 Ngaøy soaïn: §4. Phương Trình Tích I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất). 2. Kỹ năng: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kỹ năng thực hành. 3. Thái độ: Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn, maùy tính boû tuùi HS: SGK, thöôùc thaúng, maùy tính boû tuùi III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ. HS 1: bài 17 - e SGK HS 2: bài 17 - f SGK Vào bài mới. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. §4. Phương Trình Tích Hoạt động 2: Phương trình tích và cách giải (15 phút) Yêu cầu HS làm ?1. 1. Phương trình tích và cách giải Yêu cầu HS làm ?2. GV nêu Ví dụ 1. Phương trình như trong Ví dụ 1 được gọi là phương trình tích. Như vậy, muốn giải phương trình A(x)B(x) = 0, ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. Trong 1 tích, nếu có 1 thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất 1 trong các thừa số của tích phải bằng 0. ?1. 1. Phương trình tích và cách giải ?2. Ví dụ 1. Giải phương trình: (2x-3)(x+1) = 0 A(x)B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Hoạt động 3: Áp dụng (15 phút) 2. Áp dụng GV nêu Ví dụ 2. GV nêu Nhận xét. Yêu cầu HS làm ?3. Trường hợp vế trái là tích của nhiền hơn 2 nhân tử, ta cũng giải tương tự. Yêu cầu HS làm Ví dụ 3. Yêu cầu HS làm ?4. Ta biến đổ phương trình đã cho thành phương trình tích như sau: hoặc 1) 2) Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={0; -2,5} 2. Áp dụng Ví dụ 2. Giải phương trình: Nhận xét. ?3. Giải phương trình: Ví dụ 3. ?4. Giải phương trình: Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) Bài tập 21 (a, b) SGK. Bài tập 22 (a, b) SGK. a) b) a) b) x = 2 hoặc x = 5 Bài tập 21 (a, b) SGK. Bài tập 22 (a, b) SGK. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS: Học thuộc bài. Bài tập về nhà: 21 (c, d), 22 (c, d, e, f) SGK. Chuẩn bị cho tiết Luyện tập. Luyeän Taäp Tuaàn 22 - Tieát 46 Ngaøy soaïn: I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Qua luyện tập giúp học sinh nắm vững phương pháp giải phương trình tích. + Biết 1 nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình. + Biết hệ số bằng chữ, giải phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích. 3. Thái độ: Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn HS: SGK, thöôùc thaúng III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: HS 1: bài 23 – a SGK. HS 2: bài 23 – b SGK. Vào bài mới. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. a) b) Luyeän Taäp Hoạt động 2: Luyện tập (37p) Bài 23 – c, d SGK. Bài 24 SGK. Bài 25 SGK. Bài 26 SGK. c) d) a) b) c) d) a) b) a) b) c) d) Bài 23 – c, d SGK. Bài 24 SGK. Bài 25 SGK. Bài 26 SGK. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS: Đọc trước bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tuaàn 23 - Tieát 47 Ngaøy soaïn: §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định 1 phương trình; Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu. 2. Kỹ năng: Nâng cao các kĩ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học. 3. Thái độ: Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn HS: SGK, thöôùc thaúng III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình: x3 + 1 = x(x + 1) Vào bài mới. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Vậy §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu (8p) 1. Ví dụ mở đầu GV đặt vấn đề vào bài và đưa ra phương trình. Ta thử giải phương trình bằng các phương pháp quen thuộc. Yêu cầu HS làm ?1. GV: x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao? GV: Vậy phương trình đã cho và phương trình x = 1 có tương đương không? GV giới thiệu nội dung như SGK. x = 1 không phải là nghiệm của phương trình vì tại x = 1 giá trị phân thức không xác định. Phương trình đã cho và phương trình x = 1 không tương đương vì không có cùng tập nghiệm. ?1. Hoạt động 3: Tìm điều kiện xác định của 1 phương trình (10p) 2. Tìm điều kiện xác định của 1 phương trình GV giới thiệu nội dung trong SGK. GV nêu Ví dụ 1. GV hướng dẫn HS là câu a. Yêu cầu HS làm câu b. Yêu cầu HS làm ?2. a) ĐKXĐ của phương trình là b) ĐKXĐ của phương trình là a) ĐKXĐ của phương trình là b) ĐKXĐ của phương trình là 2. Tìm điều kiện xác định của 1 phương trình Ví dụ 1. a) b) ?2. a) b) Hoạt động 4: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (12p) 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu GV nêu Ví dụ 2. Yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của phương trình. Yêu cầu HS quy đồng 2 vế của phương trình rồi khử mẫu. GV: Phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử mẫu có thể không tương đương vì vậy ta dùng kí hiệu suy ra chứ không dùng kí hiệu tương đương. Sau khi khử mẫu ta tiếp tục giải phương trình. có thỏa ĐKXĐ của phương trình hay không? Vậy là nghiệm của phương trình (1) Vậy tập nghiệm của phương trình là Yêu cầu HS nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. ĐKXĐ của phương trình là và thỏa ĐKXĐ của phương trình. HS nêu 4 bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Ví dụ 2. (1) Kết luận: Vậy tập nghiệm của phương trình là Hoạt động 5: Củng cố (8p) Bài tập 27 SGK. Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (2p) Yêu cầu HS: Hiểu rõ ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu của phương trình khác không. Học kỹ các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.. Tuaàn 23 - Tieát 48 Ngaøy soaïn: §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu (tt) I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng tìm ĐKXĐ của phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng giải phương trình chứ ẩn ở mẫu. 3. Thái độ: Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn HS: SGK, thöôùc thaúng III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: ĐKXĐ của phương trình là gì? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Vào bài mới. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. §5. Phương Trình Chứa Ẩn Ở Mẫu (tt) Hoạt động 2: Áp dụng (20p) 4. Áp dụng GV nêu Ví dụ 3. Yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của phương trình. GV quy đồng và khử mẫu 2 vế của phương trình. Giải phương trình: Yêu cầu HS làm ?3. x = 0 thỏa mãn ĐKXĐ x = 3 loại vì không thỏa ĐKXĐ Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là a) ĐKXĐ Kết luận: Vậy b) ĐKXĐ Loại vì không thoả ĐKXĐ. Kết luận: Vậy 4. Áp dụng Ví dụ 3. ?3. a) b) Hoạt động 3: Luyện tập (17p) Bài tập 28 SGK. a) ĐKXĐ: x ≠ 1 Giá trị này không thỏa ĐKXĐ. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. b) ĐKXĐ: x ≠ -1 c)ĐKXĐ: x ≠ 0 (vì ) Kết luận: Giá trị này thỏa ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình. d) ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ -1 Kết luận: Phương trình cuối vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho cũng vô nghiệm. Bài tập 28 SGK. a) b) c) d) Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS: Xem lại bài. Chuẩn bị cho tiết Luyện tập. Tuaàn 24 - Tieát 49 Ngaøy soaïn: Luyeän Taäp I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm 2 phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này. 3. Thái độ: Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn. II – Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn HS: SGK, thöôùc thaúng III – Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (5p) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Bài tập 30. a SGK. HS 2: Bài tập 30. b SGK. Vào bài mới. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Luyeän Taäp Hoạt động 2: Luyện tập (37p) Bài tập 29 SGK. Cả 2 lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình. Điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 5. Do đó, giá trị x = 5 bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Bài tập 30 SGK. a) ĐKXĐ: x ≠ 2 (bị loại do ĐKXĐ) KL: Phương trình đã cho vô nghiệm. b) ĐKXĐ: x ≠ -3 Khử mẫu và rút gọn ta được: KL: Vậy x = ½ là nghiệm của phương trình đã cho. c) ĐKXĐ: x ≠ ±1 KL: Phương trình đã cho vô nghiệm. d) ĐKXĐ: KL: Vậy là nghiệm của phương trình đã cho. Bài tập 31 SGK. a) ĐKXĐ: x ≠ 1 Theo ĐKXĐ của phương trình thì giá trị x = 1 bị loại, vậy nghiệm của phương trình là b) ĐKXĐ: x ≠ 1, x ≠ 2, x ≠ 3 Quy đồng, khử mẫu ta được: KL: Phương trình đã cho vô nghiệm. c) ĐKXĐ: x ≠ -2 Quy đồng, khử mẫu ta được: KL: Vậy tập nghiệm của phương trình là d) c) ĐKXĐ: Quy đồng, khử mẫu ta được: Theo ĐKXĐ của phương trình thì giá trị x = 3 bị loại, vậy nghiệm của phương trình là x = -4. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3p) Yêu cầu HS: Làm các bài tập 32, 33 SGK. Xem bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Tuaàn 24 - Tieát 50 Ngaøy soaïn: Baøi 6. Giaûi Baøi Toaùn Baèng Caùch Laäp Phöông Trình. I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng để giải 1 số dạng toán bậc nhất không quá phức ta ... Yêu cầu HS: Làm các bài tập 31, 33 SGK. Xem trước §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Tuaàn 31 - Tieát 64 Ngaøy soaïn: §5. Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|. - Biết giải 1 số phương trình dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải một bài tập cụ thể. 3. Thái độ: Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn. II – Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn HS: SGK, thöôùc thaúng III – Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giới thiệu bài mới (2 phút) Kiểm tra sĩ số. Giới thiệu bài mới. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. §5. Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối Hoạt động 2: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (15 phút) 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về giá trị tuyệt đối. GV yêu cầu HS nêu ví dụ. GV: Theo định nghĩa trên, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. GV nêu Ví dụ 1. GV làm kĩ và chậm ở câu a, sau đó GV hướng dẫn HS làm câu b. Yêu cầu nhóm HS làm ?1. Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là |a| được định nghĩa như sau: |a| = a khi a ≥ 0; |a| = -a khi a < 0. Chẳng hạn: |5| = 5; |0| = 0; |-3,5| = 3,5. a) Khi Vậy b) Khi Vậy a) Khi Vậy b) Khi Vậy 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối Ví dụ 1. ?1. Hoạt động 3: Giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (15 phút) 2. Giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV nêu Ví dụ 2. Ta cần xét 2 trường hợp: Vậy để giải phương trình (1) ta quy về giải 2 phương trình sau: Tổng hợp các kết quả trên, ta có tập nghiệm của phương trình (1) là GV nêu Ví dụ 3. tương tự. Yêu cầu HS làm ?2. |3x| = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0. |3x| = -3x khi 3x < 0 hay x < 0. a) với điều kiện x ≥ 0. Ta có: Giá trị x = 2 TMĐK x ≥ 0 nên là nghiệm của phương trình (1). b) với điều kiện x < 0. Ta có: Giá trị x = -1 TMĐK x < 0 nên là nghiệm của pt (1). a) Ta có phương trình: (TMĐK x ≥ -5) Ta có phương trình: (không TMĐK x < -5) b) Ta có phương trình: (TMĐK x ≤ 0) Ta có phương trình: (TMĐK x > 0) Vậy tập nghiệm của phương trình là 2. Giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ 2. |3x| = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0. |3x| = -3x khi 3x < 0 hay x < 0. a) Ta có phương trình: Ta có phương trình: b) Ta có phương trình: Ta có phương trình: Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút) Nhóm 1, 2 làm bài tập 36. a, c. Nhóm 3, 4 làm bài tập 36. b, d. Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS: Làm các bài tập 35, 37 SGK. Tiết sau Ôn tập Chương 4. Tuaàn 32 - Tieát 65 Ngaøy soaïn: OÂn Taäp Chöông 4 I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Có kiến thức hệ thống hơn về BĐT, BPT theo yêu cầu của Chương. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng giải BPT bậc nhất và phương trình dạng |ax| = cx + d và dạng |x+b| = cx + d. 3. Thái độ: Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn. II – Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn HS: SGK, thöôùc thaúng III – Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Ôn tập chương (7 phút) Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Bài tập 36. c HS 2: Bài tập 36. d Tiến hành Luyện tập. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. OÂn Taäp Chöông 4 Hoạt động 2: Ôn tập Chương IV (35 phút) A- Câu hỏi ôn tập 1. Cho ví dụ về BĐT theo từng loại có chứa dấu , và ≥. 2. Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ntn? Cho ví dụ. 3. Hãy chỉ ra 1 nghiệm của BPT trong ví dụ của câu hỏi 2. 4. Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi BPT. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số? 5. Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi BPT. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số? GV trình bày bảng phụ “Một số bảng tóm tắt” B – Bài tập. Bài tập 38. a, c. Yêu cầu HS về nhà tự làm câu b, d. Bài tập 39. a, c, e. Yêu cầu HS về nhà làm các câu b, d, f. Bài tập 40. Bài tập 41. GV nhắc nhở HS khi chia cả 2 vế của BPT cho 1 số âm thì phải đổi chiều của BPT. Bài tập 43. Tìm x sao cho: a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương. b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5. Bài tập 45. b) |-2x| = 4x + 18 d) |x + 2| = 2x – 10 1. HS nêu ví dụ. 2. BPT bậc nhất 1ẩn có dạng: ax + b 0, hoặc ax + b ≥ 0. Ví dụ: 4x – 12 < 0 3. x < 3 4. Khi chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 5. Khi nhân cả 2 vế của BPT với cùng 1 số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương; - Đổi chiều BPT nếu số đó âm. Quy tắc này dựa trên t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc âm. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP TÍNH (Với 3 số a, b và c bất kì) Nếu a ≤ b thì a + c ≤ b + c Nếu a < b thì a + c/< b + c Nếu a ≤ b và c > 0 thì ac ≤ bc Nếu a 0 thì ac < bc Nếu a ≤ b và c < 0 thì ac ≥ bc Nếu a bc TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BPT Bất phương trình Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số x < a {x | x < a} )//////////// a x ≤ a {x | x ≤ a} ]//////////// a x > a {x | x > a} //////////////////( a x ≥ a {x | x ≥ a} //////////////////[ a a) Cộng 2 vào cả 2 vế. b) Nhân 2 vế cho -2 rồi đổi chiều BĐT. c) Nhân 2 vế với 2 rồi cộng với -5. d) Nhân 2 vế với -3, đổi chiều BĐT rồi cộng với 4. a) Thay x = -2 vào BPT ta được: là 1 khẳng định đúng. Vậy -2 là nghiệm của BPT. c) Thay x = -2 vào BPT ta được: là 1 khẳng định đúng. Vậy -2 là nghiệm của BPT. e) Thay x = -2 vào BPT ta được: là 1 khẳng định sai. Vậy -2 không là nghiệm của BPT. a) b) c) d) a) b) c) d) a) b) b) |-2x| = 4x + 18 * |-2x| = -2x khi -2x ≥0 hay x ≤ 0. Ta có: (thỏa) * |-2x| = -(-2x) = 2x khi -2x 0. Ta có: (loại) Vậy nghiệm của phương trình là x = -3. d) |x + 2| = 2x – 10 * |x + 2| = x + 2 khi x + 2 ≥ 0 hay x ≥ -2. Ta có: (thỏa) * |x + 2| = -(x + 2) khi x + 2 < 0 hay x < -2. Ta có: (loại) Vậy nghiệm của phương trình là x = 12. B – Bài tập. Bài tập 38. a, c. Bài tập 39. a, c, e. Bài tập 40. )////////// 4 //////////////////( -1 )////////// 3 )////////// ½ Bài tập 41. a) b) c) d) Bài tập 43. a) b) Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS: Xem lại cách giải BPT và cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Làm các bài tập còn lại trong SGK. Tiết sau Ôn tập cuối năm. Tuaàn 32 - Tieát 66 Ngaøy soaïn: OÂn Taäp Cuoái Naêm (tieát 1) I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và BPT. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn. II – Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn HS: SGK, thöôùc thaúng III – Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (7 phút) Kiểm tra sĩ số. Tiến hành Luyện tập. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. OÂn Taäp Cuoái Naêm (tieát 1) Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình, BPT (35 phút) Bài tập 7 trang 131 SGK. Giải các phương trình: a) b) c) Bài tập 8 trang 131. Giải các phương trình: a) b) Bài tập 9 trang 131. Bài tập 10 trang 131. Giải các phương trình: a) Vậy nghiệm của phương trình là x = -2. b) Vậy phương trình vô nghiệm. c) 0.x = 0. Phương trình có vô số nghiệm. a) b) Cách giải tương tự như bài tập 53 trang 34. a) ĐKXĐ: Vậy phương trình vô nghiệm. b) ĐKXĐ: x ≠ ±2 Phương trình có nghiệm với mọi x ≠ ±2. Bài tập 7 trang 131 SGK. Bài tập 8 trang 131. Bài tập 9 trang 131. Bài tập 10 trang 131. Giải các phương trình: Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS: Ôn lại lí thuyết trong Chương. Làm các bài tập còn lại trong SGK. Tiết sau tiếp tục Ôn tập cuối năm. Tuaàn 33 - Tieát 67 Ngaøy soaïn: OÂn Taäp Cuoái Naêm (tieát 2) I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hướng dẫn HS làm vài bài tập phát biểu tư duy. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn. II – Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn HS: SGK, thöôùc thaúng III – Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới (7 phút) Kiểm tra sĩ số. Tiến hành Luyện tập. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. OÂn Taäp Cuoái Naêm (tieát 2) Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Bài tập 12 trang 131. GV hướng dẫn HS cách đặt ẩn và cách lập phương trình. Bài tập 13 trang 131. Bài tập 14 trang 132. a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị của biểu thức A tại x biết . c) Tìm giá trị của x để A < 0. Bài tập 15 trang 132. Giải BPT: Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0). s (km) v (km/h) t (h) Lúc đi x 25 Lúc về x 30 Ta có phương trình: Vậy quãng đường AB dài 50 km. Gọi x là số ngày rút ngắn được (0 < x < 30). NS (sp/ngày) Số sp Số ngày Dự định 50 1500 30 Thực tế 50 + 15 1500 + 225 30 - x Ta có phương trình: Vậy xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày. a) b) * * c) Bài tập 12 trang 131. Bài tập 13 trang 131. Bài tập 14 trang 132. Bài tập 15 trang 132. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp (3 phút) Yêu cầu HS: Ôn tập lại các kiến thức cơ bản của Chương Làm lại các dạng bài tập giải phương trình trong SGK. Chuẩn bị thi HK 2.
Tài liệu đính kèm: