Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

+Cho hai đường thẳng song song và một cắt tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính các góc còn lại.

+Vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.

+Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ .

 -HS: Thước thẳng, thước đo góc,

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I.Ổn định lớp (1 ph)

II. Kiểm tra (5 ph).

-Gọi 1 HS lên bảng làm bài theo câu hỏi:

-Câu hỏi:

+Phát biểu tiên đề Ơclít?

+Điền vào chỗ trống ( ):

a)Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với

b)Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì

c)Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là .

-GV: Các câu trên chính là các cách phát biểu khác nhau của tiên đề Ơclít.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 9: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/9/2010
Ngày dạy 21/9/2010
Tiết 9: LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU: 	 
+Cho hai đường thẳng song song và một cắt tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính các góc còn lại.
+Vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.
+Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ .
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, 
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra (5 ph).
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài theo câu hỏi:
-Câu hỏi: 
+Phát biểu tiên đề Ơclít?
+Điền vào chỗ trống ():
a)Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với 
b)Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì 
c)Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là.
-GV: Các câu trên chính là các cách phát biểu khác nhau của tiên đề Ơclít.
III. Bài mới (21ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
 -Yêu cầu làm nhanh BT 35/94 SGK.
-GV vẽ DABC lên bảng.
-Yêu cầu HS trả lời, GV vẽ lên hình.
 A a
 B C
 b
-Yêu cầu HS ghi bài vào vở bài tập.
-Cho điểm HS trả lời đúng.
-Yêu cầu HS làm BT 36/94 SGK (Bài 22/100 vở BT in)
-GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 36, yêu cầu HS điền vào chỗ trống, HS khác điền vào vở BT.
-
Yêu cầu đọc bài 37/95 SGK. GV vẽ hình ra bảng phụ.
-Tự làm vào vở BT in bài 23 trang 100.
-Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Yêu cầu HS khác sửa chữa
- Bài 35/94 SGK:
Chỉ vẽ được 1 đường thẳng a, 1 đường thẳng b vì theo tiên đề Ơclít qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng // với nó.
a // BC; b // AC là duy nhất.
Bài 36/94 SGK:
a)Â1 = <B3.
b)Â2 = <B2.
c)= 180o (hai góc trong cùng phía).
d) (vì là hai góc đối đỉnh).
*Bài 37/95 SGK: Xác định các cặp góc bằng nhau của hai tam giác và giải thích.
 B A b
 C
 D E a a // b
<CAB= < CDE (so le trong) 
 <CBA = <CED(so le trong)
< BCA = < ECD(đối đỉnh)
Hoạt động 2: KIỂM TRA VIẾT (15 ph).
-GV phát đề kiểm tra 15 phút cho mỗi học sinh một bản.
	Câu 1: Thế nào là hai đường thẳng song song?
 	Câu 2: Nêu tính chất của hai đường thẳng song song
	Câu 3: Cho hình vẽ biết a // b.
Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau D E b
của hai tam giác CAB và CDE. 
Hãy giải thích vì sao. 	 C
	 	 A 	 B	 a
IV.Huớng dẫn về nhà (2 ph) -Học lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 38, 39/95 SGK; 29, 30/79 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_9_luyen_tap.doc