Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49+50 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49+50 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

HS tự thực hiện

Một HS lên điền

Một HS lên biểu diễn các điểm còn lại

HS nhận xét:

 - Đồ thị nằm phía trên trục hoành

 - Các cặp điểm A và A’ đối xứng với nhau qua trục tung

 - Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị

HS lên điền các giá trị tương ứng

HS lên biểu diễn các điểm trên MPTĐ

HS nhận xét:

- Đồ thị nằm phía dưới trục hoành

 - Các cặp điểm M và M’ đối xứng với nhau qua trục tung

 - Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị

HS rút ra nhận xét chung như SGK

HS làm ?3

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 49+50 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 	Ngày Soạn : 16/2/2013
§2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ¹ 0)
Tiết: 49	 Ngày Dạy : 19/2/2013
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: HS biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0 (nằm trên trục Ox) và a < 0 (nằm dưới trục Ox).Hiểu được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số
* Kỹ năng: Vẽ được đồ thị đúng
*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: (1’)
9A3:.
9A4:.
Kiểm tra bài cũ:(4’)
Nhắc lại thế nào là đồ thị của một hàm số?
Đồ thì của hàm số y = ax + b là ?
 3. Bài mới(28’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
 GV vào đề: ta đã biết đồ thị của hàm số y = ax + b là một đường thẳng bây giờ ta xét xem đồ thị hàm số y = ax2 là hình có dạng như thế nào.
GV đưa bảng yêu cầu HS điền các giá trị tương ứng
GV vẽ MPTĐ biểu diễn mẫu một điểm, gọi HS lên biểu diễn các điểm còn lại
GV nối các điểm thành đường cong 
Cho HS làm ?1
GV giới thiệu đường cong parabol
GV giới thiệu hàm số 
Yêu cầu HS thực hiện tương tự VD1
Yêu cầu HS thực hiện ?2
Từ hai VD trên em hãy rút ra nhận xét chung về đồ thị của hàm số y = ax2 trong hai trường hợp a > 0 và a < 0
Cho HS làm ?3
GV giới thiệu chú ý
HS tự thực hiện
Một HS lên điền
Một HS lên biểu diễn các điểm còn lại
HS nhận xét:
 - Đồ thị nằm phía trên trục hoành
 - Các cặp điểm A và A’  đối xứng với nhau qua trục tung
 - Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị
HS lên điền các giá trị tương ứng
HS lên biểu diễn các điểm trên MPTĐ
HS nhận xét:
- Đồ thị nằm phía dưới trục hoành
 - Các cặp điểm M và M’  đối xứng với nhau qua trục tung
 - Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị
HS rút ra nhận xét chung như SGK
HS làm ?3
VD1: Đồ thị của hàm số y = 2x2
 + Bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y
x
- 3
- 2
- 1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
 + Biểu diễn các điểm A( - 3; 18);B( - 2; 8); 
C( - 1; 2); O(0; 0); C’(1; 2); B’(2; 8); A’(3; 18) trên MPTĐ. Đồ thị có dạng như hình vẽ
VD2: Đồ thị của hàm số 
 + Bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y
x
- 4
- 2
- 1
0
1
2
4
- 8
- 2
0
- 2
 - 8
 + Biểu diễn các điểm M( -4; -8); N( -2; -2); 
P( -1; ); O(0; 0); P’(1; ); N’(2; -2); M’(4; -8) trên MPTĐ. Đồ thị có dạng như hình vẽ
Nhận xét: (SGK)
Chú ý: (SGK)
 4. Củng cố:(10’)
 Nhắc lại nhận xét chung
 Giới thiệu một số hình ảnh của parabol trong thực tế
 Cho HS làm bài 4 SGK 
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
 BTVN: 5, 6
 Đọc bài đọc thêm “vài cách vẽ Parabol” 
6. Rút kinh nghiệm 
Tuần: 24 	Ngày Soạn : 16/2/2013
LUYỆN TẬP
Tiết: 50	 Ngày Dạy : 19/2/2013
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Qua việc giải các bài tập HS được củng cố thêm cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 và tính chất của hàm số dạng y = ax2
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số y = ax2 khi biết một điểm thuộc đồ thị
* Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận trong khi làm việc
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi BT, vẽ hình
HS: Dụng cụ vẽ hình.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: (1’)
9A3:
9A4:
Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Đồ thị của ham số y = ax2 có dạng ntn?
Đường cong đó có tc gì ?
 3. Bài mới(32’)
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện câu a) vẽ đồ thị HS 
b)
GV giới thiệu ta có thể tính bằng công thức hoặc bằng đồ thị (tính bằng công thức chính xác hơn)
Yêu cầu 1 HS lên tính 
GV dùng đồ thị cho HS kiểm tra lại 
GV cho HS làm câu c, d trên đồ thị
Toạ độ của điểm M ?
Vậy làm thế nào để tính a?
Yêu cầu HS cho biết a = ?
Nêu cách kiểm tra xem A có thuộc dồ thị của HS không?
GV yêu cầu HS lấy hai điểm khác thuộc đồ thị (hướng cho HS lấy dựa vào tính đối xứng)
Yêu cầu 1 HS lên vẽ đồ thị
GV treo bảng phụ vẽ hình 11 SGK 
GV yêu cầu HS thực hiện nhóm trình bày ra bảng phụ một cách ngắn gọn
GV chọn bảng, cùng HS sửa sai
Một HS lên bảng trình bày
HS nhận xét sửa sai
Một HS lên tính
HS kiểm tra lại bằng đồ thị
HS thao tác thực hiện
M(2; 1).
Thay x = 2 và y = 1 vào ct y = ax2
HS tính
HS thực hiện
HS lấy hai điểm khác thuộc đồ thị
Một HS lên bảng vẽ đồ thị
HS thảo luận theo nhóm
Nộp bảng phụ
HS cùng GV sửa sai
1. Bài 6 SGK tr 38
a)
x
- 3
- 2
- 1
0
1
2
3
y = x2
9
4
1
0
1
4
9
b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69;
f(-0,75) = 0,5625; f(1,5) = 2,25
2. Bài 7 SGK tr 38
a) M(2; 1). Thay x = 2 và y = 1 vào ct y = ax2 ta có: 1 = a.22 
Þ 
b) Hàm số: y = 
Điểm A(4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = 
c) Hai điễm khác thuộc đồ thị: A’( - 4; 4); M’( - 2; 1)
3. Bài 8 SGK tr 38
a) a = (HS: )
b) x = - 3 Þ y = 4,5
c) Các điểm thuộc Parabol có tung độ y = 8 là: A(-4; 8) và A’(4; 8)
 4. Củng cố:(5’)
 Cách vẽ đồ thị HS y = ax2
 Cách kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị HS không ? 
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
 BTVN: 9, 10 SGK tr 39
6. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 9 tuan 24.doc