Bài kiểm tra 45p học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Đông Sơn

Bài kiểm tra 45p học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Đông Sơn

1. Một lũ xo được làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lũ xo cú cơ năng. Vỡ sao lũ xo lại cú cơ năng?

A. Vỡ lũ xo cú khối lượng. C. Vỡ lũ xo cú khả năng sinh công.

B. Vỡ lũ xo cú nhiều vũng xoắn. D. Vỡ lũ xo được làm bằng thép.

2. Phát biểu nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về sự chuyển hóa cơ năng?

A. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng.

B. Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.

C. Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

D. Động năng có thể chuyển hóa thành năng và ngược lại.

3. Trong điều kiện nào thỡ hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn?

A. Khi nhiệt độ giảm. C. Khi trọng lượng riờng của cỏc chất lỏng lớn.

B. Khi nhiệt độ tăng. D. Khi thể tớch của cỏc chất lỏng lớn.

4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?

A. Bất kỡ vật nào dự núng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.

B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.

C. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.

D. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45p học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Đông Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS đông sơn
Lớp: 8
Họ tên: ..
Ngày tháng năm 2010
Đề 1
 Bài kiểm tra môn vật lý
 Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
A - Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm)
1. Một lũ xo được làm bằng thộp đang bị nộn lại. Lỳc này lũ xo cú cơ năng. Vỡ sao lũ xo lại cú cơ năng? 
A. Vỡ lũ xo cú khối lượng. 
C. Vỡ lũ xo cú khả năng sinh cụng. 
B. Vỡ lũ xo cú nhiều vũng xoắn. 
D. Vỡ lũ xo được làm bằng thộp. 
2. Phỏt biểu nào sau đõy là đầy đủ nhất khi núi về sự chuyển húa cơ năng?
A. Động năng cú thể chuyển húa thành thế năng. 
B. Thế năng cú thể chuyển húa thành động năng. 
C. Động năng và thế năng cú thể chuyển húa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. 
D. Động năng cú thể chuyển húa thành năng và ngược lại. 
3. Trong điều kiện nào thỡ hiện tượng khuếch tỏn giữa hai chất lỏng cú thể xảy ra nhanh hơn? 
A. Khi nhiệt độ giảm. 
C. Khi trọng lượng riờng của cỏc chất lỏng lớn.
B. Khi nhiệt độ tăng. 
D. Khi thể tớch của cỏc chất lỏng lớn.
4. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng khi núi về nhiệt năng của một vật?
A. Bất kỡ vật nào dự núng hay lạnh cũng đều cú nhiệt năng. 
B. Chỉ cú những vật cú khối lượng lớn mới cú nhiệt năng. 
C. Chỉ cú những vật cú trọng lượng riờng lớn mới cú nhiệt năng. 
D. Chỉ cú những vật cú nhiệt độ cao mới cú nhiệt năng. 
5. Vỡ lớ do gỡ mà khi đun nước bằng ấm nhụm và bằng ấm đất trờn cựng một bếp lửa thỡ nước trong ấm nhụm chúng sụi hơn? 
A. Vỡ nhụm cú tớnh dẫn nhiệt tốt hơn. 
C. Vỡ nhụm cú khối lượng riờng nhỏ hơn. 
B. Vỡ nhụm cú khối lượng nhỏ hơn. 
D. Vỡ nhụm mỏng hơn. 
6. Tại sao trong chất rắn khụng xảy ra đối lưu? Chọn cõu trả lời đỳng nhất.
A. Vỡ khối lượng riờng của chất rắn thường rất lớn. 
B. Vỡ trong chất rắn khụng cú sự chuyển động của cỏc phõn tử. 
C. Vỡ nhiệt độ của chất rắn thường khụng lớn lắm. 
D. Vỡ cỏc phõn tử của chất rắn liờn kết với nhau rất chặt, chỳng khụng thể di chuyển thành dũng được. 
B - Tự luận: (7 điểm)
Bài 2. (2 điểm) Người ta ném một vật theo phương nằm ngang từ một độ cao nào đó cách mặt đất. Thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào từ lúc ném đến lúc vật chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí, cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc ném có như nhau không?
Bài 3. (2 điểm) Tại sao săm xe đạp còn tốt bơm căng để một thời gian vẫn bị xẹp?
Bài 4. (2 điểm) Tại sao muốn đun nước phải đun từ phía dưới?
Bài 5. (1 điểm) Xoa hai bàn tay vào nhau thấy tay núng lờn. Trong hiện tượng này đó cú sự chuyển húa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đõy là sự thực hiện cụng hay sự truyền nhiệt?
Trường THCS đông sơn
Lớp: 8
Họ tên: ..
Ngày tháng năm 2010
Đề 2
 Bài kiểm tra môn vật lý
 Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của cô giáo
A - Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng (3 điểm)
1. Phỏt biểu nào sau đõy là đầy đủ nhất khi núi về sự chuyển húa cơ năng?
A. Động năng cú thể chuyển húa thành thế năng. 
B. Thế năng cú thể chuyển húa thành động năng. 
C. Động năng cú thể chuyển húa thành năng và ngược lại. 
D. Động năng và thế năng cú thể chuyển húa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
2. Một lũ xo được làm bằng thộp đang bị nộn lại. Lỳc này lũ xo cú cơ năng. Vỡ sao lũ xo lại cú cơ năng? 
A. Vỡ lũ xo cú khả năng sinh cụng. 
C. Vỡ lũ xo cú khối lượng.
B. Vỡ lũ xo cú nhiều vũng xoắn. 
D. Vỡ lũ xo được làm bằng thộp. 
3. Trong điều kiện nào thỡ hiện tượng khuếch tỏn giữa hai chất lỏng cú thể xảy ra nhanh hơn? 
A. Khi trọng lượng riờng của cỏc chất lỏng lớn. 
C. Khi nhiệt độ tăng.
B. Khi thể tớch của cỏc chất lỏng lớn. 
D. Khi nhiệt độ giảm. 
4. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng khi núi về nhiệt năng của một vật?
A. Bất kỡ vật nào dự núng hay lạnh cũng đều cú nhiệt năng. 
B. Chỉ cú những vật cú khối lượng lớn mới cú nhiệt năng. 
C. Chỉ cú những vật cú trọng lượng riờng lớn mới cú nhiệt năng. 
D. Chỉ cú những vật cú nhiệt độ cao mới cú nhiệt năng. 
5. Vỡ lớ do gỡ mà khi đun nước bằng ấm nhụm và bằng ấm đất trờn cựng một bếp lửa thỡ nước trong ấm nhụm chúng sụi hơn? 
A. Vỡ nhụm cú tớnh dẫn nhiệt tốt hơn. 
C. Vỡ nhụm cú khối lượng nhỏ hơn.
B. Vỡ nhụm cú khối lượng riờng nhỏ hơn. 
D. Vỡ nhụm mỏng hơn. 
6. Tại sao trong chất rắn khụng xảy ra đối lưu? Chọn cõu trả lời đỳng nhất.
A. Vỡ khối lượng riờng của chất rắn thường rất lớn. 
B. Vỡ nhiệt độ của chất rắn thường khụng lớn lắm.
C. Vỡ trong chất rắn khụng cú sự chuyển động của cỏc phõn tử. 
D. Vỡ cỏc phõn tử của chất rắn liờn kết với nhau rất chặt, chỳng khụng thể di chuyển thành dũng được. 
B - Tự luận: (7 điểm)
Bài 2. (2 điểm) Người ta ném một vật theo phương nằm ngang từ một độ cao nào đó cách mặt đất. Thế năng và động năng của vật thay đổi như thế nào từ lúc ném đến lúc vật chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí, cơ năng của vật lúc chạm đất và lúc ném có như nhau không?
Bài 3. (2 điểm) Tại sao muốn đun nước phải đun từ phía dưới?
Bài 4. (2 điểm) Tại sao săm xe đạp còn tốt bơm căng để một thời gian vẫn bị xẹp?
Bài 5. (1 điểm) Xoa hai bàn tay vào nhau thấy tay núng lờn. Trong hiện tượng này đó cú sự chuyển húa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đõy là sự thực hiện cụng hay sự truyền nhiệt?

Tài liệu đính kèm:

  • docKT 45' T27 ly 8 nam 09-10.doc