Giáo án học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hoàn

Giáo án học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hoàn

I, Khi nào có công cơ học?

 1, Nhận xét:

 VD1: Con bò kéo bò tác dụng lực vào xe: F>0, xe chuyển động: s>0

Phương của F trùng với phương chuyển động.

 Con bò đã thực hiện công cơ học.

VD2: Fn lớn, s dịch chuyển =0

 Công cơ học bằng 0

HS trả lời C1

C1: Muốn có công cơ học thì phải có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời.

 2, Kết luận:

HS tự trả lời C2

C2: +Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời.

+Công cơ học là công của lực

+Công cơ học gọi tắt là công.

 3, Vận dụng.

HS đọc và trả lời C3

TH a: + Có lực tác dụng F>0, có CĐ s>0

 Người có sinh công cơ học

TH b: Học bài s= 0 => công cơ học = 0

TH c: F>0, s>0 => Công cơ học lớn hơn 0

TH d: F>0, s>0 => Công cơ học lớn hơn 0

HS trả lời C4: Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động.:

 TH a: F tác dụng làm s>0 => AF > 0

 TH b: P tác dụng làm h>0 => AP > 0

 TH c: FK tác dụng làm h>0=> AF>>0

 

doc 53 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 1-Tuần 1
	Ngày soạn :22/08/2010	Ngày dạy :26/08/2010
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
BÀI 1 :CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I, Mục tiêu
Nêu được những VD về chuyển động cơ học
Nêu được ví dụ về tính tương đối của CĐ và đứng yên, xác định được vật đứng yên hay CĐ đối với vật làm mốc
Nêu được VD về các dạng CĐ cơ học thường gặp : CĐ thẳng, CĐ cong và CĐ tròn
II, Chuẩn bị :
	Tranh vẽ hình 1.1,1.2, 1.3 SHK
III, Các hoạt động dạy và học :
	1, Ổn định lớp
	 Kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập
	 Giới thiệu nội dung chương trình
 Tạo tình huống học tập
 2, Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động2 : Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên
Y/C HS nêu hai VD về vật chuyển động, hai VD về vật đứng yên
? Tại sao nói vật CĐ
? Tại sao nói vật đứng yên
GV gọi 1 HS đọc câu C1 và cả lớp suy nghĩ trả lời
Từ các hiện tượng ở câu C1 em rút ra điều gì 
GV yêu cầu HS lấy 1 số VD khác 
Gọi HS đọc kết luận SGK và ghi vào Vở
Gọi HS đọc và trả lời C2, C3
? Khi nào một vật được coi là đứng yên 
? Cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyển động ? Nếu đứng yên thì có đúng hoàn toàn không
I, Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
HS nêu các VD về vật CĐ và đứng yên
HS nêu các cách giải thích chứng tỏ vật CĐ hay đứng yên
HS đọc và trả lời C1
HS rút ra nhận xét từ C1
Muốn biết một vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc
HS nêu 1 số VD
HS đọc và ghi kết luận vào vở
Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật CĐ so với vật mốc => CĐ cơ học
HS đọc và trả lời C2, C3
C3
HS trả lời khi nào 1 vật được coi là đứng yên và nêu VD 
Hoạt động 3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
Y/C HS quan sát hình 1.2 SGK
Gv đưa ra hiện tượng hành khách đang ngồi trên toa tàu rời ga 
Gọi HS đọc và trả lời C4,C5, C5
? Em hãy nêu các VD khác 
Gọi 1 HS đứng dậy giải thích hiện tượng đầu bài
II, Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
HS đọc và trả lời C4, C5, C6
C4 : Hành khách chuyển động so với nhà ga vì vị trí của hành khách so vói nhà ga là thay đổi 
C5 : So với toa tàu hành khách đứng yên vì k/c không thay đổi 
C6 : Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật kia. 
HS nêu các VD khác 
=> Chuyển động chỉ có tính tương đối 
HS giải thích hiện tượng đầu bài 
Hoạt động 4 : Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp
Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi
? Quỹ đạo chuyển động là gì
? Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết
Cho HS thả quả bóng bàn xuống đất xác định quỹ đạo
Y/C HS nêu các quỹ đạo chuyển động, thẳng, cong, tròn trong đời sống
III, Một số chuyển động thường gặp
HS đọc và trả lời câu hỏi 
~ Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động tạo ra 
~ Quỹ đạo : Thẳng, cong, tròn
HS tìm VD về các quỹ đạo trong đời sống
Hoạt động 5 : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Y/C HS đọc và trả lời C10, C11
Củng cố bài học bằng cách gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Về nhà học bài và làm bài tập 1 SBT
Đọc mục có thể em chưa biết 
IV, Vận dụng
HS đọc và trả lời C10, C11
HS đọc ghi nhớ SGK	
Tuần 2 – tiết 2
	Ngày soạn : 29.08.2010
	Ngày dạy :31.08.2010
	BÀI 2 : VẬN TỐC	
I, Mục tiêu
* Từ VD so sánh quãng đường chuyển động trong 1 s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết nhanh chậm của chuyển động gọi là vận tốc
* Nắm vững công thức vận tốc và ý nghĩa cuiar khái niệm vận tốc. đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc
* Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động
II, Chuẩn bị :
đồng hồ bấm giây
tranh vẽ tốc kế của xe máy
III, Các hoạt động dạy và học : 
 1, Ổn định lớp
 -Kiểm tra sĩ số
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập
	A, Kiểm tra bài cũ : ? Chuyển động cơ học là gì ? Cho VD minh họa
 ? Hãy nêu tính tương đối của chuyển động, lấy VD
	B, ĐVD : Như SGK
 2, Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2 : Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì ?
Y/C HS đọc thông tin ở bảng 2.1 và điền kết quả vào cột 4 và 5
GV chia nhóm yêu càu HS thảo luận nhóm để trả lời C1, C2
GV thông báo cho HS khái niệm về vận tốc : Q Đ chạy được trong 1 giây được gọi là vận tốc
? Hãy dựa vào bảng kết quả xếp hạng hãy hoàn thành C3
I, Vận tốc là gì ?
HS đọc thông tin ở bảng 2.1
Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2
~ C1 : cùng 1 quãng đường như nhau nếu bạn nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn.
HS trả lời C3 : 1, nhanh 2, chậm, 3,quãng đường đi được, 4, đơn vị
* Kết luận : Vận tốc là quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian
Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính vận tốc
Gv yêu cầu HS dựa vào khái niệm vận tóc để ghi công thức tính ( toán học đã học)
? Hãy nêu tên đơn vị đo của các đại lượng vật lý có trong công thức
II, Công thức tính vận tốc	
HS dựa vào khái niệm để thiết lập công thức và trả lời ý nghĩa của từng đại lượng có trong công thức.
 Trong đó : s là quãng đường
 t là thời gian
 v là vận tốc
Hoạt động 4 : Xét đơn vị vận tốc
GV thông báo cho HS đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào chiều dài và thời gian
Đơn vị m/s
GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ km/ h ra m/s
III, Đơn vị vận tốc
HS tự làm C4
HS theo giõi và ghi vào vở cách đổi
1 km/h = ? m/s
Cả lớp cùng đổi 3 m/s = ? km/ h
Hoạt động 5 : Nghiên cứu dụng cụ vận tốc
Gv thông báo cho HS tốc kế là đơn vị đo của vận tốc. nêu nguyên lý hoạt động của tốc kế
Yêu cầu HS đọc và trả lời C5
HS xem hình và lắng nghe GV thông báo về tốc kế 
HS đọc và trả lời C5
Hoạt động 6 : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà
GV yêu cầu HS đọc và trả lời C6, C7, C8
Củng cố bài học bằng cách gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Y/C HS về nhà học bài và làm bài tập 2 SBT
Đọc mục có thể em chưa biết
IV, Vận dụng 
HS đọc và trả lời C6, C7, C8
HS lên bảng tóm tắt và giải 
HS đọc ghi nhớ SGK
Tuần 3 – Tiết 3
Ngày soạn : 05.09.2010
Ngày dạy : 07.09.2010
BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I, Mục tiêu :
* Phát biểu được định nghĩa về chuyển động đều và nêu được những VD về chuyển động đều 
* Nêu được những VD về chuyển động không đều thường gặp. Nêu được dấu hiệu đặc trưng của C Đ này là vận tốc thay đổi theo thời gian
* Vận dụng được công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
* Mô tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dự kiện đã ghi ở bảng 3.1 SGK trong TN để trả lời những câu hỏi trong bài 
II, Chuẩn bị :
* Bảng phụ ghi vắn tắt các bước TN 
* 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu
* 1 đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm dây 
III, Các hoạt động dạy và học 
 1, Ổn định lớp 
 Kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 ; Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống hoc tập
A,KTBC : ? Độ lớn vận tốc được xác định như thế nào ? Biểu thức đơn vị các đại lượng
B, ĐVĐ : Như SGK
 2, Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2 : Định nghĩa
GV : Y/C HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi
? Chuyển động đều là gì ? Lấy VD về chuyển động đều trong thực tế
? chuyển động không đều là gì ? Lấy VD chuyển động không đều trong thực tế
Y/C HS đọc và trả lời C1
GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS cứ 3 giây là đánh dấu điền kết quả vào bảng
? Vận tốc trên quãng đường nào bằng nhau ? Trên quãng đường nào không bằng nhau
HS nghiên cứu và trả lời C2
I, Định nghĩa :
HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi
~ C Đ đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian
VD : C Đ của kim đồng hồ, của trái đất quanh mặt trời.... 
~ C Đ không đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian
VD : như C Đ của xe máy, ô tô....
HS làm TN theo nhóm và trả lời C1
Điền kết quả vào bảng :
Tên QĐ
AB
BC
CD
DE
EF
Chiều dài(m)
Thời gian(s)
HS thảo luận và trả lời C1, C2
~ C Đ trên quãng đường..................đều
~ C Đ quãng đường..............không đều
C2 : C Đ quãng đường............là đều
C Đ quãng đường ........là đều và ......dần
C Đ quãng đường ......là đều và ......dần.
Hoạt động 3 : Nghiên cứu vận tộc trung bình của chuyển động không đều
Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi 
? Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không
? Có phải vị trí nào trên AB vận tốc của vật cũng có giá trị bằng vAB không 
? vAB chỉ có thể gọi là gì 
Tính VAB, vBC, vCD, vDA
Biểu thức vtb được tính như thế nào 
GV lưu ý cho HS vận tốc trung bình khác trung bình cọng vận tốc
II, Vận tốc trung bình của chuyển đông không đều
HS đọc SGK và trả lời C3
C3 : 
HS nêu được biểu thức tính vận tốc trung bình : trong đó : s là quãng đường
 t là thời gian đi hết quãng đường
vtb là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường
Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu C4, C5, C6, C7
Củng cố bài học bằng cách gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Yêu cầu HS về nhà học bài và làm bài tập trong sách bài tập
Đọc mục có thể em chưa biết
Xem trước bài 4 SGK
III, Vận dụng
HS thảo luận và trả lời các câu C4, C5, C6, C7
C4 Chuyển động không đều, vì khi khởi động v tăng, khi đường vắn v lớn, khi đường đông v nhỏ, khi dừng v giảm đi
V= 50 m/s là vận tốc trung bình
HS đọc ghi nhớ SGK
Tuần 4 – Tiết 4
Ngày soan : 12.09.2010
Ngày dạy : 14.09.2010
BÀI 4 : BIỂU DIỄN LỰC
I, Mục tiêu :
* Nêu được các VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
* Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ, biểu diễn được véc tơ lực
II, Chuẩn bị
* Yêu cầu HS xem lại bài : Lực – Hai lực cân bằng ở lớp 6
III, Các hoạt động dạy và học
 1, Ổn định lớp
 Kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập
	A, KTBC : ? C Đ đều là gì ? Hãy nêu hai VD về chuyển động đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều
	 ? C Đ không đều là gì ? Hãy nêu hai VD về chuyển động không đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động không đều
	B, ĐV Đ : Như SGK
 2, Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc
? Em hãy quan sát hình 4.1, 4.2 SGK và trả lời C1
Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển động hoạt biến dạng
? Tác dụng của lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn, còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không
I, Ôn lại khái niệm lực :
HS quan sát hình và trả lời C1
Nguyên nhân làm xe biến đổi CĐ
Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực cảu quả bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng
Hoạt động 3 : Biểu diễn lực
GV thông báo cho HS biết khí niệm về lực
? Kết quả tác dụng lực có giống nhau không
? Trọng lượng có phương và chiều như thế nào
? Hãy nêu VD tác dụng của lực phụ thuộc vào độ lớn phương và chiều
GV có thể mô tả lại cho HS lực được biểu diễn như hình 4.3 SGK
II, Biểu diễn lực
 1, Lực là một đại lượng véc tơ
Nêu hai lực cùng độ lớn nhưng phương và chiều khác nhau thì tác dụng lực cùng khác nhau.
HS nghe GV thông báo  ... ểu về công suất
Để biết máy nào, người nào thực hiện công nhanh hơn ta phải so sánh đại lượng nào?
Hãy dựa vào C3 để trả lời
Công suất là gì?
? Em hãy xây dựng biểu thức tính công
II, Công suất
HS trả lời câu hỏi được : để so sánh mức độ sinh công ta phải so sánh công thực hiện được trong 1 giây => công suất
HS trả lời: Công suất là công thực hiện được trong 1 giây
HS nêu A là công sinh ra, thời gian thực hiện công là t
Hoạt động 4: Đơn vị công suất
GV hỏi ? Đơn vị chính của công là gì
? Đơn vị chính của thời gian là gì
III, Đơn vị công suất
HS trả lời : Đơn vị chính của công là J
 Đơn vị của thời gian là s
Thời gian thực hiện công là 1 giây thì công suất bằng 1J/s = 1oát (W)
Oát là đơn vị chính của công suất
+ 1kW = 1000 W
+ 1MW = 1000 kW = 1000000 W
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Y/C HS làm C4 
Gọi HS đọc và tóm tắt C5 
Củng cố bài học bằng cách yêu cầu HS trả lời ? Công suất là gì ? Nêu biểu thức tính công suất và đơn vị đo
Yêu cầu HS về nhà trả lời C6 làm bài tập 15 SBT
Đọc mục có thể em chưa biết
IV, Vận dụng 
HS làm C4: PAN = 12,8 J/s = 12,8 W
 PDŨNG = 16 J/s = 16 W
HS đọc và tóm tắt C5
Tóm tắt: 
tC= 2giờ
tM=20’ = 1/3 giờ
AC = AM = A PM = 6PC
HS tóm tắt lại bài học
Tuần 21 - Tiết 20
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
BÀI 16: CƠ NĂNG
I, Mục tiêu:
* Tìm VD về cơ năng, động năng, thế năng
* Nêu được thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm VD minh hoạ
II, Chuẩn bị:
Thiết bị TN ở hình 16.2,16.3 SGK 
+Lò xo được làm bằng thép uốn vòng tròn	+ 1 quả nặng
+ Một sợi dây	+ một bao diêm
III, Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống học tập
	a, Kiểm tra bài cũ:? Hãy viết biểu thức tính công suất giải thích rõ từng đại lượng và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
	b, ĐVĐ: Như SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ năng và hình thành khái niệm thế năng
Y/C HS đọc thông báo mục 1 và trả lời câu hỏi? Khi nào một vật có cơ năng
 ? Đơn vị của cơ năng là gì
GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1 SGK và thông báo cho cả lớp biết khi quả nặng A ở dưới mặt đất thì không có khả năng sinh công
Y/C HS quan sát hình 16.1b và trả lời C1
GV thông báo cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng
? Nêu như quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh sinh ra kéo quả nặng B càng lớn hay càng nhỏ ? Vì sao
GV thông báo vật có khả năng sinh công càng lớn thì thế năng càng lớn
Thế năng của vật A được xác định bởi vị trí so với trái đất gọi là thế năng hấp dẫn
Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng không
? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào
GV đưa ra lò xo tròn đã được nến bằng sợi len
? Lúc này lò xo có cơ năng không
? Bằng cách nào để nhận biết lò xo có cơ năng
GV: Thông báo cơ năng của lò xo trong trường hợp này cũng gọi là thế năng? Muốn lò xo của thế năng tăng ta làm thế nào? Vì sao?
Nhw vậy thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật, nên được gọi là thế năng đàn hồi
?Hãy lấy VD nhấn mạnh thế năng đàn hồi. Khi ta ấn mạnh tay vào cục đất cục đát bị biến dạng 
? Cục đất nặng này có thế năng đàn hồi không? Vì sao
Qua phần II, các em hãy cho biết các dạng thế năng. Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?
I, Cơ năng
HS đọc thong tin SGK và trả lời
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng
Đơn vị của cơ năng là Jun 
II, Thế năng
 1, Thế năng hấp dẫn
HS quan sát hình 16.1b và trả lời C1
Nêu đưa quả nặng A lên như hình 16.1b thì nó có xu hướng CĐ xuống phía dưới làm cho sợi dây căng. Lúc đó sợi dây căng làm cho thỏi gỗ B CĐ tức là đã thực hiện công. Như vậy khi đưa quả nặng lên độ cao nó có khả năng thực hiện công cơ học do đó nó có cơ năng
HS trả lời được: Nếu quả nặng A được đưa lên cao thì công của quả nặng B càng lớn vì B chuyển dịch quãng đường dài hơn.
HS ghi nhớ các thông báo của GV
HS trả lời câu hỏi và nêu được: Thế năng phụ thuộc vào: +Mốc tính độ cao và khối lượng của vật 
 2, Thế năng đàn hồi
HS thảo luận và yêu cầu nêu được: 
+ Lò xo có cơ năng vì có khả năng sinh công cơ học
+ Cách nhận biết: Đặt miếng gỗ lên trên lò xo và dùng dao cắt đứt sợi len . Khi sợi len đứt lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo có cơ năng
HS làm TN để kỉêm tra phương án để nhận thấy lực đàn hồi của lò xo có khả năng sinh công.
Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn
Cục đất nặn không có thế năng đàn hồi vì nó không biến dạng đàn hồi, không có khả năng sinh công
HS nêu được:Có hai dạng thế năng là thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
+ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mốc tính thế năng và phụ thuộc vào khối lượng của vật.
+ Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng
GV giới thiệu thiết bị TN và tiến hành TN như hình 16.3
Gọi HS mô tả hiện tượng xẩy ra và trả lời các C3,C4,C5
GV: Thông báo cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng
Em hãy cho biết động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào
Gọi HS nêu dự đoán và cách kiểm tra dự đoán
GV tiến hành TN kiểm tra
? Khi nào thì có động năng và động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
III, Động năng
 1, Khi nào vật có động năng?
HS quan sát GV làm Tn và trả lời C3,C4,C5
C3:Quả A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn
C4:Quả cầu A tác dụng vào thỏi gỗ B một lực làm thỏi gỗ B CĐ tức là quả cầu A đang CĐ có khả năng thực hiện công
C5: Một vật CĐ có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng.
 2, Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào
HS nêu dự đoán của mình và cách kiểm tra dự đoán.
HS quan sát GV làm Tn và nêu hiện tượng quan sát được: Cơ năng của vật do CĐ mà có được gọi là động năng
Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc CĐ của vật
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu HS nêu các dạng cơ năng thường gặp
HS lấy VD một vật có cả thế năng và động năng
Y/C HS đọc và trả lời C10
Y/C HS về nhà học thuộc bài và làm bài tập 16 SBT
Đọc mục có thể em chưa biết
IV, Vận dụng:
HS nêu hai dạng cơ năng: là thế năng và động năng
HS lấy VD: Con lắc lò xo dao động.
HS đọc và trả lời C10:
A, Chiếc cung đã được giương có thế năng
B, nước chảy từ trên cao xuống có động năng
C, Nước bị ngăn trên đập cao có thế năng
HS về nhà học và làm bài tập
Tuần 22 - Tiết 21
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
BÀI 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
I, Mục tiêu:
* Phát biểu đươc định luật bảo toàn cơ năng
* Tìm được VD về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế
II, Chuẩn bị:
* Tranh giáo khoa như hình 17.1
* Con lắc đơn và giá treo
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tạo tình huống học tập
	A, Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào nói vật có cơ năng? Khi nào thì vật có động năng và khi nào thì vật có thế năng
	B, ĐVĐ: Như SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động: 2 Tiến hành TN nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học
Cho HS làm TN như hình 17.1 SGK và trả lời C1 đến C4
Qua TN1 Khi quả bóng rơi năng lượng đã được chuỷen hoá từ dạng năng lượng nào sang năng lượng nào ?
? Khi quả bóng nẩy lên năng lượng đã chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào
GV: Làm TN 2 yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi từ C5 đến C8
Qua 2 TN em rút ra nhận xét gì
I, Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
 TN 1: Quả bóng rơi
HS làm TN như hình 17.1 SGK và trả lời C1 đến C4
C1; Trong thời gian quả bóng rơi độ cao của quả bóng giảm dần và vận tốc của quả báng tăng dần
C2: Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của quả bóng tăng dần
C3:Trong thời gian nảy lên độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của quả bóng giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần và độn năng của quả bóng giảm dần
C4: Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có động năng lớn nhất ở vị trí B và ngược lại
HS trả lời Được qua TN1: 
+ Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyến hoá thành động năng 
+Khi quả bóng nảy lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng
 Thí nghiệm 2:
HS quan sát và trả lời câu hỏi từ C5 đến C8
C5: +Khi con lắc đi từ A sang B vận tốc của con lắc tăng
+ Khi con lắc đi từ B sang C vận tốc của con lắc giảm
C6: a, khi con lắc đi từ A đến B: Thế năng chuyển hoá thành động năng
b, Khi con lắc đi từ B đến C: Động năng chuyển hoá thành thế năng
C7: Ở vị trí A và C thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8: Ở vị trí A và C động năng của con lắc là nhỏ nhất(bằng 0) Ở vị tí B thế năng nhỏ nhất.
HS rút ra nhận xét và ghi vào vở
Kết luận: SGK
Hoạt động 3: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng
Y/C HS đọc và ghi định luật vào vở
II, Bảo toàn cơ năng
HS đọc và ghi định luật vào vở
Định luật SGK
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - Hướng dẫn về nhà
Gọi HS phát biểu lại định luật bảo toàn chuyển hoá cơ năng
? Nêu VD về thực tế trong sự chuyển hoá năng lượng
Y/C HS Đọc và làm C9
Gọi HS đọc mục có thể em chưa biết
Y/C HS về nhà học và làm bài tập 17 SBT
Chuẩn bị trả lời phần câu hỏi ôn tập chương I 
III, Vận dụng:
HS phát biểu lại định luật 
Lấy VD thực tế
HS đọc và trả lời C9
C9: a, Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung, Thế năng của cánh cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên
B, Nước từ trên đập cao chảy xuống: Thế năng của nước chuyển hoá thành động năng
C, Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng: Khi vật đi lên đông năng chuyển hoá thành động năng, khi vật đi xuống thế năng chuyển hoá thành động năng
HS đọc mục có thể em chưa biết
Tuần 23 - Tiết 22
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
I, Mục tiêu:
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập
Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập
II, Chuẩn bị:
HS chuẩn bị ôn tập 17 câu hỏi phần ôn tập
GV vẽ to bảng ô chữ trò chơi 
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
	Gọi lớp phó báo cáo sự chuẩn bị phần ôn tập của HS
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức
GV hướng dẫn HS trả lời nhanh các câu hỏi ở phần A từ câu 1 đến Câu 17
A, Ôn tập
HS lần lượt trả lời các câu hỏi từ 1 -17
Hoạt động 3: Vận dụng – Bài tập
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 SGK trang 65
GV hướng dẫn HS chữa bài tập của bạn
Gọi HS đứng tại chỗ chọn các phương án đúng cho câu 3,4,5, 6
B, Vận dụng:
2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2
HS thảo luận để sửa bài tập của bạn
1 B; 2 D
HS trả lời câu 3, 4,5,6
3 B, 4 A, 5 D, 6D
Hoạt động 4: Trả lời các câu hỏi
II, Trả lời câu hỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docly ki 1.doc