Bài giảng Tin học 8 - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình

Bài giảng Tin học 8 - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình

Các thao tác có thể thực hiện với các biến sau khi khai báo gồm:

 Gán giá trị cho biến;

 Tính toán với các biến;

Kiểu dữ liệu của giá trị gán phải trùng với kiểu biến;

Khi được gán giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xoá;

Có thể gán giá trị cho biến ở bất kì thời điểm nào

Cách viết lệnh gán có thể khác nhau tuỳ theo ngôn ngữ lập trình.

 

ppt 13 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 5499Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 8 - Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sử dụng biến trong chương trìnhBài 4Giáo án điện tử tin học lớp 81. Biến là công cụ trong lập trìnhTrước khi máy tính xử lí, dữ liệu được lưu trữ ở đâu nhỉ?Mọi dữ liệu đều được lưu trữ trong bộ nhớ của máy tính.Để biết dữ liệu được lưu trữ ở đâu trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp công cụ lập trình: Biến nhớ (Biến). Ví dụ 1:Trong lập trình, biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến.Tính giá trị biểu thức 15 +5X  15Y  5Sử dụng lệnh sau để in kết quả ra màn hình: Writeln(X+Y);20Giá trị của biếnTên biếnVí dụ 2:Tính giá trị biểu thứcHãy sử dụng các biến để lưu trữ các giá trị cần tính toán.A  2008 – 5X  A/3Y  A/5P  X + Y?2. Khai báo biếnCác biến dùng trong chương trình cần phải khai báo trong phần khai báo của chương trình.Khai báo biến gồm: Khai báo tên biến; Khai báo kiểu dữ liệu của biến.Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.Bài toán:Nhập vào bán kính của hình tròn là một số chẵn R. Tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình tròn.Ví dụ:Khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal Var R: integer; CV,S: real; Từ khoá khai báo biếnBiến kiểu nguyênBiến kiểu thực3. Sử dụng biến trong chương trìnhCác thao tác có thể thực hiện với các biến sau khi khai báo gồm: Gán giá trị cho biến; Tính toán với các biến;Kiểu dữ liệu của giá trị gán phải trùng với kiểu biến;Khi được gán giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xoá;Có thể gán giá trị cho biến ở bất kì thời điểm nào Cách viết lệnh gán có thể khác nhau tuỳ theo ngôn ngữ lập trình.giá trị của biến có thể thay đổi;Ví dụ:X:=X+1;X:=(a+b)/2;Gán giá trị đã lưu trong biến nhớ Y vào biến nhớ XX:=Y;Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X.X:=12;ý nghĩaLệnh trong PascalTăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến XThực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ XLệnh gán và tính toán với các biến trong Pascal4. HằngHằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.Các hằng dùng trong chương trình cần phải khai báo tên và được gán giá trị ngay khi khai báo.Tính chu vi (CV), diện tích (S) hình tròn với bán kính R=5Ví dụ 1:Hãy xác định các hằng và biến trong bài toán sauHằngBiếnCV, SPi=3.14R=5Đại lượng có giá trị thay đổiĐại lượng có giá trị không đổiVí dụ 2:Khai báo hằng trong PascalConst pi = 3.14; R = 5;Từ khoá khai báo hằngTên hằngGiá trị của hằngViệc sử dụng hằng sẽ hiệu quả nếu giá trị của hằng được dùng trong nhiều câu lệnh.Muốn thay đổi giá trị của hằng, chỉ cần sửa giá trị của hằng tại nơi khai báo mà không cần dùng câu lệnh thay đổi giá trị hằng trong chương trình.Tin học 8Luyện tậpintegerrealcharstringĐSSS?Bài toán 1:Vừa gà vừa chóBó lại cho trònBa mươi sáu conMột trăm chân chẵn.Hỏi mỗi loại có bao nhiêu con?Nếu gọi số gà là x, số chó là y.Hãy xác định kiểu của các biến x, yTin học 8 Var a,b,S,d: Real;Bài toán 2:Chọn cách khai báo biến đúng trong Pascal ?Var a,b: Integer; S,d: Real;Var a,b: Integer; S: String; d:Real;Var a,b,S,d: Integer;Tính diện tích (S) và độ dài đường chéo (d) của hình chữ nhật, biết chiều dài (a) và chiều rộng (b) là các số nguyên nhỏ hơn 100. Tin học 8Ghi nhớ!Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.Giá trị của biến có thể thay đổi.Giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai4.ppt