Bài giảng Hình học Khối 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng

Bài giảng Hình học Khối 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng

I. Mục tiêu

- Trên cơ sở ôn tập lại kiến thức về “Tỉ số”, Gv cho Hs nắm chắc về tỉ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành và giúp Hs nắm vữmg khái niệm về đoạn thẳng tỉ lệ

- Từ đo đạc, trực quan, quy nạp không hoàn toàn, giúp Hs nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lý talet

- Bước đầu vận dụng được định lý talet vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ

II. Chuẩn bị:

- Gv: Vẽ sẵn các hình vẽ trên bảng phụ

- Hs: Xem lại lí thuyết về tỉ số của lớp 6

III. Tiến trình bài dạy.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Phút Hoạt động1. Tỉ số của hai đoạn thẳng

 -GV? Em nào có thể nhắc lại cho cả lớp nghe về tỉ số của hai phân sô là gì?

-GV? Cho đoạn thẳng AB = 3cm đoạn thẳng

CD = 50mm tỉ số độ dài của hai đoạn thăng AB và CD là bao nhiêu?

- GV: hình thành khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng.

-GV? Có thể chọn đơn vị đo khác để tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? - HS: phát biểu.

AB = 3cm, CD = 50mm = 5cm

-HS: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:

- HS:Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo.

 

doc 27 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 – Tiết 37
NS:
ND:
 Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
	 ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- Trên cơ sở ôn tập lại kiến thức về “Tỉ số”, Gv cho Hs nắm chắc về tỉ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành và giúp Hs nắm vữmg khái niệm về đoạn thẳng tỉ lệ
- Từ đo đạc, trực quan, quy nạp không hoàn toàn, giúp Hs nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lý talet
- Bước đầu vận dụng được định lý talet vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ
II. Chuẩn bị:
Gv: Vẽ sẵn các hình vẽ trên bảng phụ
Hs: Xem lại lí thuyết về tỉ số của lớp 6
III. Tiến trình bài dạy.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
Phút
Hoạt động1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
-GV? Em nào có thể nhắc lại cho cả lớp nghe về tỉ số của hai phân sô là gì?
-GV? Cho đoạn thẳng AB = 3cm đoạn thẳng 
CD = 50mm tỉ số độ dài của hai đoạn thăng AB và CD là bao nhiêu?
- GV: hình thành khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng.
-GV? Có thể chọn đơn vị đo khác để tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD không?
- HS: phát biểu.
AB = 3cm, CD = 50mm = 5cm
-HS: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
- HS:Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo.
15
Phút
Hoạt động2. Đoạn thẳng tỉ lệ
-GV: Cho hai đoạn thẳng EF = 4,5cm, 
GH = 0,75m. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng EF và GH, em có nhận xét gì về tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD với tỉ số của của EF và GH?
-GV: Trên cơ sở nhận xét của Hs, Gv hình thành khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ.
* Khái niệm: AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
- HS: thực hiện.
EF = 45mm ,GH = 75mm
* Nhận xét: 
15
Phút
Hoạt động 3. Định lý trong talet
Bài tập: Thục hiện ?3
- So sánh các tỉ số:
a/ b/ 
c/ 
- GV:Gợi ý: Nhận xét gì về các đường thẳng song song cắt hai cạnh AB và AC?
-GV? Từ nhận xét rút ra từ so sánh các tỉ số trên, có thể khái quát vấn đề: khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại tam giác đó thì rút ra kết luận gì?
- GV: đúc rút các phát biểu, nêu thành định lý thuận của định lý Talet, chú ý cho Hs, ở trên chưa được xem là chứng minh.
- GV: cho vài Hs đọc lại định lý
-GV: Cho Hs trình bày ví dụ trong Sgk mà Gv đã chuẩn bị sẳng
 A
 B’ C’
 B C
- HS:Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bằng nhau trên đoạn thẳng AB là m. Độ dài các đoạn thẳng trên đoạn AC là n.
- HS:Ta có:
a/
Tương tự.
b/
c/
- HS: đọc lại Đ/l Talet trong Sgk:
Đ/l: nếu một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạch còn lại thì nó định ra trên hai cạnh các đoạn thẳng tỉ lệ.
5
Phút
Hoạt động 4:Cũng cố
* Bài tập áp dụng
a/ Cho a//BC
Tìm x
b/ Cho như hình vẽ. Tính y
* Bài tập áp dụng
a/ Do a//BC theo định lý Talet ta có.
b/ Tìm y
- Ta có AB // DE (cùng vuông góc với đoạn thẳng CA), do đó theo định lý Talet ta có:
Suy ra y = 4 + 2,8 = 6,8
 __________________________________________________________________
Tuần 21 – Tiết 37
NS:
ND:
	ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ 
	 CỦA ĐỊNH LÝ TALET
I. Mục tiêu
Trên cơ sở cho Hs thành lập mệnh đê đảo của định lý talet. Từ một bài toán cụ thể, hình thành phương pháp chứng minh và sự đúng đắng của mệnh đề đảo, Hs tự tìm ra cho mình một phương pháp mới để chứnh minh hai đường thẳng song song.
Rèn kỹ năng chứng minh định lý đảo trong việc chứng minh hai đườnh thẳng song, vận dụng một cách linh hoạt hệ quả của định lý talet trong những trường hợp khác nhau.
Giáo dục cho Hs tư duy biện chứng thông qua việc: Tìm mệnh đề đảo, chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị
Gv: Soạn trước bài tập ?1, ?2, ?3 trong phiếu học tập và soạn trước các bài giải trong bảng phụ.
Hs: Học bài cũ và làm các bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8
Phút
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.
-GV? Phát biểu định lý talet.
-GV: Áp dụng tìm x trong hình vẽ sau.
-GV: Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý talet
- HS: Một Hs làm ở bảng cả lớp theo dỏi và nhận xét.
15
Phút
Hoạt động 2. Định lý đảo
-GV: Phát phiếu học tập cho Hs làm ?1. Phiếu học tập Gv đã chuẩn bị sẳng. Yêu cầu Hs làm xong nộp cho Gv
- GV: Từ bài toán trên, Gv nêu khái quát vấn đề, có thể rút ra kết luận gì?
- GV: nêu định lý đảo và phương pháp chứng minh
- HS: làm trên phiếu học tập:
Nhận xét được:
-HS: Sau khi vẽ B’C’//BC, tính được 
- AC” = AC’
-HS: Nhận xét được C” trùng với C’ và B’C’//BC
- HS: phát biểu ý kiến sau đó phát biểu định lý
15
Phút
Hoạt động 3. Hệ quả của định lý talet
-GV: Cho Hs thực hiện theo nhóm mổi nhóm hai bàn làm trên phiếu học tập nội dung ?2.
-GV? Cho hai nhóm lên bảng thực hiện. Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và rút ra được kết luận gì?
-GV: Nếu thay các số đo ở bài tập ?2 bằng các giả thiết B’C’//BC và C’D//B’B. Chứng minh lại các tỉ số bằng nhau như trên.
- GV: khái quát các nội dung mà Hs phát biểu đúng, ghi thành hệ quả.
-GV? Trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần nối dài hai cạnh còn lại của tam giác đó. Hệ quả còn đúng không?
- HS: thực hiện theo nhóm
-HS: Nếu có một đương thẳng cắt hai cạnh của một tam giác, song song với cạnh còn lại, thì tạo thành một tam giác mới có các cạnh tương ứng tỉ lệ với các cạnh tương ứng đã cho.
* Đặc biệt.
-
-HS: Hệ quả vẫn đúng trong hai trường hợp trên.
7
Phút
Hoạt động 4: Cũng cố
- GV: Hướng dẫn Hs làm bài tập 6 Sgk.
- HS: thực hiện.
Ta có: (vì 
Suy ra MN // AB
Ta có: 
Vì Nên 
Suy ra PM và Bc không song song với nhau
Tuần 22 – Tiết 39
NS:
ND:
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu
Giúp Hs cũng cố vững chắc, vận dụng thành tạo định lý talet để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến khó hơn
Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho Hs tính thực tiển của toán học.
II. Chuẩn bị:
Gv: Chẩn bị trước những hình vẽ 18, 19 Sgk trong bảng phụ, giải các bài tập cụ thể trong bảng phụ để làm trong tiết luyện tập.
Hs: Học kỹ lý thuyết và chuẩn bị bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8
Phút
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-GV?Dựa vào số liệu ghi trên hình vẽ có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE
- HS: Nhận xét về hai đoạn thẳng DE và BC trên hình vẽ
-HS: Ta có 
Suy ra DE // BC
Theo hệ quả ta lại có.
37
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV: Cho Hs làm bài tập theo nhóm bài tập 10.
- Mổi nhóm trên trên một phiếu học tập.
-GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng thực hiện và so sánh cách làm của hai nhóm. Các nhóm còn lại theo dỏi và nhận xét
- GV: Xem hình vẽ ở bảng phụ và các số liệu nghi trong hình vẽ. Trình bày cách thực hiện để đo khoản cách giữa hai điểm A, B (chiều rộng của con song) mà không cần sang bờ bên kia.
* Bài tập: cho đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho 
-HS:Ta có mà 
- HS:Theo định lý talet at suy ra điều cần chứng minh.
-HS: Nếu thì
- Học sinh thực hiện theo cá nhân. Rồi lên bảng thực hiện, cả lớp theo dỏi và nhận xét.
* Nhắm để có ba điểm A, B, B’ thẳng hàng, đóng cọc như hình vẽ. Ơû một bờ sông
* Từ B, B’ vẽ các đường thẳng vuông góc với AB’ sao cho A, C, C’ thẳng hàng.
* Đo BC = a, BB’ = h, B’C’ = a’
* Theo hệ quả ta có:
Từ phương trình trên ta tìm được x.
Bài tập
-Hs làm theo nhóm mổi nhóm 2 em cùng bàn.
 Cách dựng
Vẽ góc xOy tuỳ ý đặt điểm N trên Ox sao cho ON = n
Trên tia Oy đặt OA = 2, AB = 1 (đơn vị độ dài tuỳ chọn)
Nối BN, dựng tia At // BN cắt Ox tại M
x = OM = 
Chứng minh.
Theo hệ quả của định lý talet ta có
* Vậy 
___________________________________________________________________________
Tuần 22 – Tiết 40
NS:
ND:
	 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG 
 PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
Trên cơ sở một bài toán cụ thể, cho Hs vẽ hình, đo, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát hiện kiến thức mới
Giáo dục cho Hs quy luật của nhận thức. Từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng, tiến đến vận dụng vào thực tế.
Bước đầu Hs biết vận dụng định lý trên để tính toán những độ dài liên quan đến đường phân giác. Trong và phân giác ngoài của một tam giác.
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn trước các bài giải ?1, ?2, ?3, hoàn chỉnh trên bảng phụ để thuận lợi cho việc đo và tình toán
HS: Học bài cũ và chú ý quan hệ giữa đường phân giác trong và ngoài của một tam giác
III. Tiến trình bài dạy.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
Phút
Hoạt dộng 1: Kiểm tra bài cũ
- Bài tập: Cho như hình vẽ. Biết AB = 3, AC = 6, BD = 2.5, DC = 5. so sánh và 
-GV: Một số em phát biểu kết quả tìm kiếm của mình.
- HS: trả lời
* Trong bài toán đã thực hiện. Đường phân giác của một tam giác chia cạch đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với độ dài hai cạch kề
20
Phút
Hoạt động 2:. Định lý
- GV:Yêu cầu Hs tìm hiểu cách chứng minh định lý ở Sgk. Dùng hình vẽ trong bảng phụ yêu cầu Hs phân tích:
* Vì sao cần vẽ thêm BE // AC ?
* Sau khi vẽ song bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào?
* Có cách vẽ thêm nào khác không?
* Đối với đường phân giác ngoài thì điều đó còn đúng không?
- HS: quan sát hình vẽ rồi trả lời.
* Vẽ BE // AC cắt AD tại E
* Ta có: (So le trong)
 cân tại B AB = BE (1) 
Theo hệ quả của định lý talet ta có.
 (2)
Từ (1) và (2) ruy ra 
Đối với đương phân giác ngoài thì điều đó cũng đúng.
15
Phút
Hoạt động 3: Cũng cố
Bài tập: Cho như hình vẽ:
a) tính 
b)Tìm x khi y = 5
* GV: cho lơp làm theo nhóm mổi nhóm hai bàn làm bài tậpï sau trên phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các mhóm còn lại theo dỏi và nhận xét.
* Bài tập: Cho tam giá ... HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
8
Phút
* GV: Gọi hai Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu các định lý về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Từ các định lý đó hãy nêu các điều kiện cần để hai tam giác vương đồng dạng?
- Hs1 trả lưòi câu hỏi 1
- Cả lớp theo suy nghĩ câu hỏi 2.
- Một em lên bảng trả lời
* Nếu hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng (g – g)
* Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng (c – g – c)
Hoạt động 2: Aùp dụng các trương hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
10
Phút
-GV: Từ câu trả lời của Hs. Gv hình thành hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
-GV: Cho Hs đọc lại trương hợp đồng dạng của tam giác vuông trong Sgk
- Hs đọc.
* Hai tam giác đồng dạng với nhau nếu.
* Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia
* Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
Hoạt động 3. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông
15
Phút
-GV: Tất cả Hs quan sát hình vẽ 47 mà Gv đã vẽ sẵn trong bảng phụ và chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng.
-GV? Từ bài toán trên ta có thể nêu lên một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng không? Thử phát biểu mệnh đề đó?
GT
DABC, DA’B’C’ 
KL
DA’B’C’ DABC
- HS: quan sát và tính toán tìm ra các tam giác vuông đồng dạng.
* DEDF DE’D’F’ (hai cạnh góc vuông)
* Ta có: A’C’2 = 25 – 4 = 21
AC2 = 100 – 16 = 84
Mà 
Þ DABC DA’B’C’
- HS: xem lại bài toán đã làm tìm ra trườn hợp cạnh huyền cạnh góc vuông trong trường hợp DABC DA’B’C’
* Dấu hiệu nhận biết của tam giác vuông đồng dạng tiếp theo là cạnh huyền cạnh góc vuông
Hoạt động 4. Tỉ số đường cao. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
10
Phút
-GV: Nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng?
- GV: Nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số diện tích tương ứng bằng bình phương tỉ số đồng dạng?
- HS: suy nghĩ và trả lời. Chứng minh điều đó trong phiếu học tập.
- Hai Hs lên bảng thục hiện.
Hoạt động 5: Củng cố
 2
Phút
-GV: Yêu cầu Hs quan sát hinh vẽ 50 Sgk và trả lời miệng những cặp tam giác vuông nào đồng dạng với nhau?
- HS: quan sát và trả lời.
_______________________________________________________________________________________
Tuần 27 – Tiết 49
NS:
ND:
	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Hs cũng cố vững chắc nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phới hợp kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề dặt ra.
Vận dụng thành thạo các định lý để giải các bài tập từ đơn giản đến phức tạp
Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, khã năng tổng hợp
II. Chuẩn bị:
 HS: Học lí thuyết và bài tập ở nha
 - GV: Giải các bài tập hoàn chỉnh trong bảng phụ 
III. Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
10
Phút
*GV? Nêu dấu hiệu nhận biết hai tam giác đồng dạng. Mối liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng tam giác vuông và tam giác thường
*GV? Cho DABC vuông ở Avẽ đường cao AH hãy tìm trong hình vẽ các cặp tam giác vuông đồng dạng
- Hai học sinh lên bảng trả lời.
Tam giác thường
Tam giác vuông
G – G
C – G – C
C – C - C
* 1 góc nhọn bằng nhau
* 2 cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ
* Cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ
DABC DHAC 
DABC DHBA 
DAHC DHBA 
25
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV: Nếu cho thêm AB = 12.45 (cm) và
AC = 20.50 (cm) (trong hình trên)
Tính các độ dài BC, AH, BH, CH
Qua việc tính độ dài các đoạn thẳng trên, nhận xét gì về các công thức nhận được
* Vận dụng hệ quả vừa tìm được trong bài tập trên. Làm bài tập sau ( Bài tập 51)
- HS: hoạt động theo nhóm
- Hai Hs lên bảng thực hiện
* Aùp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC ta có
Ta có : DABC DHAC 
 DABC DHBA 
Các tỉ số đồng dạng:
* Qua việc tính tỉ số đồng đạng của hai tam giác vuông, tìm lại công thức của dịnh lý Pitago và công thức tính đường cao của tam giác vuông, hình chiếu hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền
- HS: thực hiện:
BC = BH + HC = 25 + 36 = 61
Hoạt động 3: Củng cố
10
Phút
-GV: cho Hs làm bài tập 50: và chỉ ra được
-GV: Các tia nắng trong cùng một thời điểm thì song song vời nhau
- GV:Vẽ được hình vẽ minh hoạ cho việc cắm cọc ED theo phương vuông góc với mặt đất. 
-GV: Nhận ra được hai tam giác đồng dạng, viết được tỉ số đồng dạng, từ đó tính được chiều cao của ống khói
- HS: làm bài 50 cần chỉ ra được
DABC DDEF
**********************&&**********************
	Tuần:27-28 	Ngày Soạn:19/03/07
	Tiết:50,51,52 	Ngày Dạy:23/03/07
ỨNG DỤNG CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
VÀ THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
Giúp Hs nắm chắc hai bài toán thực hành cơ bản
Biết thực hiện các thao tác cần thiết để thực hiện đo đạc, tính toán, tiến đến giải quyết yêu cầu đặc ra của thực tế
Giúp Hs tính thực tiển của toán học
II. Chuẩn bị:
Gv: Các dụng cụ thực hành, giác kế ngan, đứng.
Hs: Đọc trước bài thực hành.
III. Tiến trình bài dạy
T/gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật
20’
- Hướng dẫn Hs làm theo nhóm mổi nhóm hai bàn 
- Đặt thước ngắm tại vị trí A sao cho thước ngắm vuông góc với mặt đất, hướng thước ngắm đi qua đỉnh của cây
- Xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ và đường thẳnh AA’
- Đo khoảng cách BA, AC, BA’
- Do DABC DA’BC’
Nên lập được các tỉ số đồng dạng và tìm được A’C’
Hoạt động 2. Đo gián tiếp hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được
25’
- Cho Hs xem hình vẽ 55. Gv yêu cầu Hs nghiên cứu và tìm cách giải quyết bài toán
- Cả lớp làm theo ca nhân 
* Chọn chỗ mặt đất bằng phẳng, vạch một đoạn có độ dài tuỳ ý (BC)
- Dùng giác kế đo các góc ABC và góc ACB
3. Thục hành ngoài trời
 Đo chiều cao của vật và khoản cách của vật
* Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong lý luyết
* Gv theo dõi đô đốc, giải quyết những thắc mắc của Hs
* Kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính toán của từng tổ
* Chỉ cho Hs thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng các kiến thức toán học và cuộc số hằng ngày. Khen những nhóm có kết quả làm tôt
Tuần: Ngày Soạn:
	Tuần: 	Ngày Soạn:
	Tiết: 	Ngày Dạy:
ÔÂN TẬP CHƯƠNG
I. Mục tiêu:
Giúp Hs ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương III
Rèn kỹ năng thao tác tư duy, tổng hợp so sánh
Kỹ nẳng phân tích chứnh minh, trình bày một bài toán chứnh minh hình học
II. Chuẩn bị:
Gv: Hệ thống kiến thức chương trong bảng phụ
Hs: Trả lời các câu hỏi Sgk
III. Tiến trình bài dạy
Ôn tập lý thuyết, hệ thống kiến thức
Hãy điền vào những chổ còn thiếu để được mệ đề đúng
Địng Nghĩa
Tính Chất
Đoạn thẳng tỉ lệ
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ Û
Định lý Ta – let
D ABC có a // BC
Aùp dụng: cho D ABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ nhận xét gì về đoạn thẳng MN với đoạn thẳng BC
Hệ quả của định lý Ta – let
D ABC có a // BC
Û ..........
Aùp dụng: tính BC biếT
Tính chất đường phân giác
* Nếu AD là đường phân giác của góc BAC và AE là đường phân giác của góc BAx thì:
Aùp dụng:
DABC có AB=3; AC=5; BD=0.2; CD = 
Điểm D nằm giửa hai điểm B và C
AD có phải là đường phân giác của góc BAC không ? vì sao?
Tam giác đồng dạng
DA’B’C’ DABC thì tỉ số đồng dạng k: 
Gọi h, h’ và p, p’ và S, S’ lần lược là đường cao, và và nữa chu vi và diện tích tương ứng của hai tam giác thì ta có thỉ số:
Liên hệ giữa trường hợp bằng nhau và đồng dạng của tam giác
Dồng Dạng:
1) (c – c – c)
2) (c – g – c)
3) (g – g) 
Bằng nhau:
1) (c – c – c)
2) (c – g – c)
3) (g – c – g) 
Liên hệ giữa trường hợp bằng nhau và đồng dạng của tam giác (ttrường hợp của tam giác vuông)
Dồng Dạng:
1) 
2) 
3 
Bằng nhau
1) AB = 
2) BC =  và = hay =
3) BC =  và = hay =
Ôn tập bài tập: Cũng cố phối hợp nhiều phương pháp để làm bài tập
Bài tập 60: Hs thực hiện theo nhóm. Một Hs lên bảng thực hiện cả lớp theo dỏi và nhận xét
Lời giải
Theo tính chất đường phân giác ta có mà 
BC = 2.AB = 2.12,5 = 25(cm), 
* PDABC = AB + AC + BC =12.5 + 25 + 21.65 = 59.15 (cm) 
* 
Bài tập 57:
Hs tự chứnh minh bằng cách trả lời các câu hỏi sau để đi đến chứng minh
Đê nhận xét ba điểm H, D, M trên đoạn thẳng BC ta dựa và yếu tố nào?
Nhận xét gì về vị trí của điểm D?
Bằng hình vẽ nhận xét gì về 3 điểm B, H, D?
Để chứng minh H nằm giửa B và D ta cần chứng minh điều gì?
Bài giải
Do AD là tia phân giác của góc BAC
Nghĩa là D nằm giửa B, M (1)
Vậy H nằm giửa B và D (2)
Từ (1) và (2) suy ra D ằm giửa H và M
Bài tập: 58
Giữ nguyên câu a và b 
Câu c: cho BC = a AC = AB = b. ve đường cao AI chứng minh tam giác BHC đồng dạng với tam giác AIC suy ra độ đà các đoạn thẳng HC, KH theo a và b
Bài giải
Hai tam giác vuông BKC và CHB có
Cạnh huyền BC chung
Góc B = Góc C
Þ DBKC DCHB Þ BK = CH
Từ trên suy ra Þ KH // BC
Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung góc C nên đồng dạng
	Tuần: 	Ngày Soạn:
	Tiết: 	Ngày dạy
ĐỀ KỂM TRA CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
Dánh giá nhận xét sự tiếp thu kiến thức trong chương của Hs. Để có phương pháp dạy tôt hơn trong chương tới
II. Chuẩn bị:
Gv: Đề kiểm tra chương
Hs: Ôn tập và kiểm tra
III. Tiến trình bài dạy
Đề bài
Bài 1: Cho tam giác ABC. M, N là trung điểm của AB, AC. AI là đường trung tuyến I Ï BC. AI cắt MN tại K.
Chứng minh: tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
Chứng minh MK = NK
Bài 2:Cho hình thang ABCD có ( AB // CD) và Góc BAD = góc DBC và AB = 2.5 (cm) AD = 2.5 (cm), BD = 5 (cm)
Chứng minh tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC
Tính độ dài đoạn thẳng BC, CD
Tính tỉ số diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BDC

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG III ( Tiet 37 - Tiet 54).doc