Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang

A. MỤC TIÊU

1Kiến thức

 - Học sinh nắm được định nghĩa, các định lý về đường trung bình của hình thang.

2, Kĩ năng

 - Biết vận dụng định lý đường TB của hình thang để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.

3 Thái độ

 - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán.

B. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ H33

 - Học sinh: Thước thẳng.

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tuần 
Ngày giảng:	Tiết : 
Đường trung bình của hình thang
A. Mục tiêu
1Kiến thức 
	- Học sinh nắm được định nghĩa, các định lý về đường trung bình của hình thang.
2, Kĩ năng 
	- Biết vận dụng định lý đường TB của hình thang để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
3 Thái độ 
	- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán.
B. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ H33
	- Học sinh: Thước thẳng.
C, Phương pháp
Gv sử dụng phương pháp mới , cho HS phát hiện vấn đề , GV hướng dẫn HS giải quyết vấn đề .
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
	 - Kiểm tra sĩ số 
II. Kiểm tra	 (4 phút)	
? Phát biểu định nghĩa, tính chất đường TB của tam giác.
Tính chất:	
GT	ABC; AD = BD A
	AE = EC
KL	DE//BC D E
	DE = BC	 
 B C 
Gv nhận xét bài làm của hs 
GV cho điểm bài làm của hs
III. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường TB của HT
 A B
2. Đường TB của HT
- Yêu cầu làm ? 4
a. Định lý 3: SGK/78
? Cho gì? Yêu cầu gì?
 E I F
 ABCD là HT; AB//CD
Gt EA = ED; EF//DC
KL FB = FC 
D C
- HT ABCD, AB//CD
Chứng minh:
? Cho biết vị trí của I, F trên AC, BC; Giải thích 
EA = ED; EF//DC
- Vị trí của I, F trên AC, BC: I là trung điểm của AC.
F là trung điểm của BC
Theo ĐL1 về đường TB của 
- Đường thẳng đi qua tđ’ 1 cạnh bên của HT và // với 2 đáy thì sẽ đi qua tđ’ của cạnh bên còn lại.
+ ADC có E là trung điểm của AD; EI//DC (gt)
- Đoạn thẳng nối E với F được gọi là gì? => vào bài.
=> I là tđ’ của AC (đlý 1)
+ ABC có I là tđ’ của AC
? Qua ND bài toán trên hãy phát biểu thành mệnh đề.
IF//AB (gt)
=> F là trung điểm của BC (Đlý 1).
=> Đó là ND định lý 3.
? Hãy ghi gt, kl và chứng minh.
Hoạt động 2 (20’) Đlý 3
- HS trình bày miệng
* Đường TB của HT:
- GV gt: đoạn thẳng nối 2 điểm E và F là đường TB của hình thang ABCD.
ĐN: SGK.
? Thế nào là đường TB của HT.
- Đoạn thẳng nối tđ’ 2 cạnh bên.
 A B
- 2 HS đọc ĐN SGK.
 E F
D C
Hoạt động 3: Định lý 4
- Hãy đọc định lý SGK
- HS ghi gt, kl
b) Định lý 4
- Vẽ hình
- 1 HS vẽ hình.
Gt HT ABCD (AB//CD)
- Gợi ý: Dựa vào TB của => kẻ hình phụ để có .
 A B 
 AE = ED; BF = FC
E 1 F
KL EF//AB; EF//DC
- Để EF là đường TB của ADK ta cần gì?
 2
 EF = 
D C K
? Nêu cách CM: AF = FK?
AF = FK
Chứng minh:
Xét ABF và KCF có:
Gọi K là giao điểm của AF và DC
? CM ABF = KCF
 = ; (đ2)
Xét ABF và KCF có
=> Điều gì?
FB = FC (gt)
 = (đ2)
 (SLT)
FB = FC (gt)
=>AF = FK; AB = CK
 (2 góc SLT)
- Xét ADK ta có điều gì?
Có E là t.đ’ của AD
=> ABF = KCF
Có F là t.đ’ của AK
=> AF = FK; AB = CK
=> EF là đường TB.
- Xét ADK có:
? Hãy kết luận.
E là trung điểm AD
F là trung điểm AK
=> EF là đường TB của ADK
=> EF//DC mà DC//AB
- 1 HS đọc lại ND định lý.
=> EF//AB
Mà EF = 1/2DK (DK=DC+CK)
=> EF = 1/2(DC+AB)
Hoạt động 4 (8’) Củng cố
- HS đọc hình
?5
?5: Tính x trên H40
 C
AD DH; CH DH
? Cho gì?
 B
=> AD//CH=> ADHC là HT
? Tìm gì?
Và BE DH
A
Vậy BE//CH và B là t.đ’ của AC
 x
? Tứ giác DACH là hình gì?
24 32
=> E là t.đ’ của HD.
CM?
Vậy BE là đường TB của HT
BE là gì của hình thang?
 D E H
=> BE = 
AD; BE; CH cùng DH
=> CH = 2BE – AD
AD = 24; BE = 32
= 2.32 – 24 = 40(cm) 
Tính CH = x?
Yêu cầu làm bài 44
- HS đọc đề bài
Bài 44/SGK
- HS thảo luận theo nhóm bàn
- PMNQ là HT => IK//NQ
- Cử đại diện trình bày
- I là t.đ’ của MN
+ CM: PMNQ là HT (theo đn)
=> K là t.đ’của PQ
+ CM: K là tđ’ của PQ (đl3)
=> KP = KQ
+ Tính KQ dựa vào KP
Mà KP = 5dm =>KQ=5dm
IV , Củng cố
GV cho hs quan sát những kiến thức vừa học 
Gv cho Hs nhắc lại kiến thức 
? Thế nào là đường trung bình của hình thang .?
? Nêu định lý đường trung bình của hình thang ?
V Hướng dẫn VN(2’) 
- Bài 24, 25, 26, 27, 28 SGK/80
Gợi ý bài 27: Phần b xét từng TH:	+ Nếu AB//CD
	+ Nếu AB CD
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet6..doc