Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 1: Tứ giác

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 1: Tứ giác

Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3, rồi điền vào chỗ trống:

a) Hai đỉnh kề nhau: A và B

Hai đỉnh đối nhau: A và C

b) Đường chéo: AC

c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC

Hai cạnh đối nhau: AB và CD

d) Góc:

Hai góc đối:

Điểm nằm trong tứ giác: M, P

Điểm nằm ngoài tứ giác: Q

 

ppt 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1. TỨ GIÁC 1. Định nghĩa  Định nghĩa tứ giác: (SGK) QUAN SÁT: Hình vẽ sau ? 1Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác ? Trả lời:Hình a) Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK)Chú ý: (Sgk)? 2Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3, rồi điền vào chỗ trống:a) Hai đỉnh kề nhau:A và B Hai đỉnh đối nhau: A và C b) Đường chéo: ACc) Hai cạnh kề nhau:AB và BCHai cạnh đối nhau:AB và CDd) Góc: Hai góc đối:e) Điểm nằm trong tứ giác:M,PĐiểm nằm ngoài tứ giác:Qvà ? 3a) Nhắc lại về định lý tổng 3 góc của một tam giác ?Trả lời: b) Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lý về tổng 3 góc của một tam giác, hãy tính tổngTrả lời: Nối ACTrong ∆ABC cóSuy ra: Trong ∆ADC có2. Tổng các góc của một tứ giácĐịnh lý:Tổng các góc của tứ giác bằng 3600 Bài tậpTìm x ở các hình vẽ sauGiảiTứ giác ABCD: x = 3600 – (1200 + 950 + 800) = 650Tứ giác EFGH: x = 3600 – (900 + 1150 + 800) = 750Tứ giác IJLK: x + x + 650 + 1000 = 3600  x = 75,50Tứ giác NMOP: 10x = 3600  x = 360 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_bai_1_tu_giac.ppt