Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4 đến 10 - Năm học 2009-2010 - Trần Đình Khanh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4 đến 10 - Năm học 2009-2010 - Trần Đình Khanh

*Bài tập 16

GV gợi ý: So sánh với bài 15, cho biết

- HS đọc đề bài

- HS ghi GT, KL

? Để chứng minh BEDC là ht cân, cần chứng minh điều gì ?

Chứng minh BEDC là hình thang có hai góc kề với một cạnh bên bằng nhau

 ABD = ACE

AB = AC

 Â chung

?Ta c/m BE = ED như thế nào?

? Hãy C/m tam giác B ED cân?

? Cần có điều kiện nào thì tam giác cân?

*Bài 16:

GT ABC cân tại ; B1 = B2.

 C1 = C2.

 KL BEDC là hình thang cân có .

 BE = ED

a) Xét ABD và ACE có:

AB = AC (gt)

 chung.

 (vìB1 = B;C1= C; B = C).

 ABD = ACE (c . g . c)

 AD = AE (cạnh tương ứng).

 ED // BC và có B = C.

 BEDC là hình thang cân.

b) ED // BC D2 = B2 (so le trong).

Có B1 = B2 (gt).

 B1 = D2 (= B2)

 BED cân.

 BE = ED.

 

doc 14 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4 đến 10 - Năm học 2009-2010 - Trần Đình Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Trần Đình Khanh Ngày soạn: 25/8/2009
 Tiết 4 : luyện tập. 
A. mục tiêu:
 Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết).
 Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị .
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, com pa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS: - Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang.
 - Chữa bài tập 15 .
 Hoạt động 2: Luyện tập.
*Bài tập 16 
GV gợi ý: So sánh với bài 15, cho biết 
- HS đọc đề bài 
- HS ghi GT, KL
? Để chứng minh BEDC là ht cân, cần chứng minh điều gì ?
Chứng minh BEDC là hình thang có hai góc kề với một cạnh bên bằng nhau
 DABD = DACE
AB = AC 
 Â chung
?Ta c/m BE = ED như thế nào?
? Hãy C/m tam giác B ED cân?
? Cần có điều kiện nào thì tam giác cân?
*Bài 16:
GT DABC cân tại ; B1 = B2.
 C1 = C2.
A
D
C
B
E
2
2
1
1
 KL BEDC là hình thang cân có . 
 BE = ED 
a) Xét DABD và DACE có:
AB = AC (gt)
 chung.
 (vìB1 = B;C1= C; B = C).
ị D ABD = D ACE (c . g . c)
ị AD = AE (cạnh tương ứng).
ị ED // BC và có B = C.
ị BEDC là hình thang cân.
b) ED // BC ị D2 = B2 (so le trong).
Có B1 = B2 (gt).
ị B1 = D2 (= B2) 
 ị D BED cân.
ị BE = ED.
Bài 18 .
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm.
? Hãy ghi GT , KL của bài toán trên?
? Để chứng minh DBDE là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì?
? Làm thế nào có thể chứng minh được BD = BE ?
? AC và BE có quan hệ gì?
? C/m DACD = DBDC dựa trên cơ sở nào? ( có những yếu tố nào bằng nhau?)
? Theo câu a ) ta có điều gì?
? DACD và DBDC có những yếu tố nào bằng nhau?
? Để chứng minh hình thang ABCD cân ta cần chứng minh điều gì?
Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
*Bài 18:
GT: ht ABCD ( AB// CD)
 AC = BD
 BE // AC
KL a. DBDE là tam giác cân
 b. DACD =D BDC
 c. Hình thang ABCD là hình
 thang cân
*Chứng minh: A B
C
a) Hình thang ABEC D E
có hai cạnh bên song song:
AC // BE (gt) ị AC = BE (nhận xét về hình thang)
Mà AC = BD (gt)
 ị BE = BD ị D BDE cân.
b) Theo kết quả câu a có:
DBDE cân tại B ị D1 = E.
Mà AC // BE ị C1 = E (2 góc đồng vị). ị D1 = C1 (=E).
Xét DACD và DBDC có:
AC = BD (gt).
C1 = D1 (c/m trên)
Cạnh DC chung 
 ị DACD = DBDC (c.g.c)
c) DACD = DBDC.
ị ADC = BCD (2 góc tương ứng).
ị hình thang ABCD cân (theo đ/n).
 Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 
 Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang,
 hình thang cân.
Làm bài tập 17, 19 ; 28, 29 .
* Rút kinh nghiệm: 
....
GV: Trần Đình Khanh Ngày soạn: 26/8/2009
Tiết 5: đường trung bình của tam giác.
A. mục tiêu:
 HS nắm được đ/n và các định lí 1, 2 về đường TB của tam giác.
 HS biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn th
bằngnhau, hai đường thẳng song song.
 Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài toán.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị .
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, com pa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1 - Phát biểu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, ht có hai đáy bằng nhau.
HS2 - Vẽ ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy qua D và song song với BC cắt AC tại E. Quan sát và dự đoán về vị trí của E trên AC. 
 Hoạt động 2: 1. định lí 1:
Gv: - Yêu cầu HS đọc định lí 1, nêu gt, kl.
? Vẽ EF // AB (F ẻ BC). Ta có điều gì?
? Hãy c/m DADE = DEFC ? Từ đó ta suy ra điều gì?
 ? Hãy nhắc lại nội dung định lí ?
? DE gọi là đường trung bình của tam giác ABC. Vậy thế nào là đường trung bình của một tam giác ?
? Trong 1 D có mấy đường trung bình ? 
?Muốn vẽ đường trung bình ta vẽ như thế nào?
? Làm?2. 
 Hoạt động 3:
? Hãy đọc định lí 2 (77 SGK)
Nhận xét: ADE = B và DE = BC.
1. định lí 1: (SGK).
	A	 
GT: DABC ; AD = DB ; DE // BC.
KL: AE = EC. D E 
 Chứng minh:	
Kẻ EF // AB (F ẻ BC). B F C
Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DB // EF)
Nên DB = EF
Mà DB = AD (gt) ị AD = EF.
DADE và DEFC có:
AD = EF (c/m trên)
D1 = F1 (= B)
A = E1 (2 góc đồng vị).
ị DADE = DEFC (c . g . c)ị AE = EC 
Vậy E là trung điểm của AC.
2.Định nghĩa:(SGK – trang 77)
3.Định lí 2
GT: DABC ; AD = DB ; AE = EC.
KL: DE // BC ; DE = BC.
- HS đọc chứng minh trong tài liệu SGK, 1 HS trình bày miệng, các HS khác nhận xét, góp ý.
- Yêu cầu HS thực hiện ?3.
- GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
 Hoạt động 4:
GV cho HS làm bài tập:Bài 20 (79 SGK).
Yêu cầu HS trả lời miệng
- Bài 22( trang 80 SGK)
 GV ghi đề vẽ hình 43 lên bảng phụ.
 A
 E F
 D 
?3:
 B C
?3. DABC có: AD = DB (gt)
 AE = EC (gt)
ị đt DE là đường trung bình của DABC ị 
DE = ( t/c đường TB).
 ị BC = 2 DE.
 BC = 2. 50 = 100 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai điểm B và C là 100 m.
Luyện tập tại lớp:
Bài 20. DABC có AK = KC = 8 cm.
 KI // BC (vì có hai góc đồng vị bằng nhau).
ị AI = IB = 10 cm (đ/l 1 đường TB của tam giác).
 Bài 22:
DBDC có BE = ED (gt)
 BM = MC (gt)
ị EM là đường TB.
ị EM // DC (t/c đường TB của D).
Có I ẻ DC ị DI // EM.
D AEM có: AD = DE (gt)
 DI // EM (c/m trên).
ị AI = IM (đ/l 1đường TB của D).
 Hoạt động 5: Cũng cố. 
 Các câu sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng:
1) Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của tam giác.
2) Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy.
 3) Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3.
	Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. 
- Nắm vững định nghĩa đường trung bình của một tam giác, hai định lí trong bài, định lí 2 là tính chất đường trung bình của tam giác.
- Làm bài tập 21 ( trang79 SGK) ; 34,39 (64 SBT).
GV: Trần Đình Khanh Ngày soạn: 4/9/2009
Tiết 6: đường trung bình của hình thang.
A. mục tiêu:
 HS nắm được đ/n và các định lí về đường trung bình của hình thang.
 HS biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đường thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
 Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài tập.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị .
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, com pa, phấn màu.
- HS : Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 - Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác, vẽ hình minh hoạ?.
 - Giải bài tập 21 SGK ?
 Hoạt động 2: 2. Đường trung bình của hình thang.
?4 trang 78 SGK).
? Có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC , điểm F trên BC ?
 I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC.
HS đọc định lí 3.
? Hãy nêu GT, KL.
? Để chứng minh BF = FC, trước hết ta chứng minh điều gì? 
? Có nhận xét gì về quan hệ của các đoạn thẳng EI; IF và các tam giác ; ?
Đường thẳng EF ở trên là đường trung bình của hình thang ABCD. 
? Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang?
*Định lí 3: A B
GT: ABCD là ht (AB // CD).
 AE = ED ; EF // AB ; E I F
 EF // CD.
KL: BF = FC. D C
* Chứng minh:
 Gọi I là giao điểm của AC và EF ta có:
 có E là trung điểm của AD (gt)
 và EI//CD (gt) nên I là trung điểm của AC (Đ/lí 1)
 có I là trung điểm của AC và 
 IF//AB nên F là trung điểm của BC
 BF = FC
*Định nghĩa: ( SGK trang 78)
 A B
AE = DE; BF = CF
EF là đường trung E F
Bình của hình thang ABCD.
 D C
? Đường trung bình của hình thang có tính chất gì?
? Đọc ĐL 4, nêu GT, KL của định lý?
? Sữ dụng định lý 3 ta có thể chứng minh định lý đó như thế nào?
? Hãy tạo ra một tam giác có EF là đường trung bình ?
Kéo dài đoạn thẳng DC cắt AF tại K. 
? Hãy chứng minh AF = FK.
? AB và CK có bằng nhau không? Vì sao? 
? EF bằng tổng của các đoạn thẳng nào?
*HS làm ?5.
?Ta tính x dựa trên cơ sở nào?
( Dựa vào t/c đường trung bình của hình thang)
*Định lí 4: (SGK) A B
 GT AE = ED ; BF = FC.
 EF // AB ; EF // CD E F
KL EF = 
*Chứng minh: D C K
 Ta có: D FBA = D FCK (c.g.c)
ị FA = FK và AB = KC.
+ Xét DADK có EF là đường trung bình.
ị EF // DK 
và EF = DK=( DC + CK)
 =(DC + AB)
 ị EF // AB // CD 
 và EF = .
?5. Hình thang ACHD (AD // CH) 
 có AB = BC (gt) . 
 BE // AD // CH (cùng ^ DH) 
ị DE = EH (đl 3 đường TB hình thang).
ị BE là đường trung bình hình thang.
ị BE = 
 ị 32 = 
 ị x = 32. 2 - 24 = 40 m
 Hoạt động 3: Cũng cố
Bài 1: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng:
1) Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh bên của hình thang.
2) Đường TB của hình thang đi qua trung điểm 2 đường chéo của hình thang.
3) Đường TB của hình thang song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
Bài 2: - Làm bài 24 SGK.
	Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. 
- Nắm vững định nghĩa và 2 định lí về đường trung bình của hình thang.
- Làm bài tập 23, 25, 26 .
 37 , 38 , 40 .
GV: Trần Đình Khanh Ngày soạn: 9/9/2009
 Tiết 7: Luyện tập
A. mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và dfường trung bình của hình thang cho HS.
Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ gt đầu bài trên hình.
 Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị .
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, com pa, .
- HS : Thước thẳng, com pa.
C. Tiến trình dạy học: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa, tính chất.
 Vẽ hình minh hoạ.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Cho hình vẽ:
? Hãy ghi GT, KL của bài toán trên?
a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
? MN có quan hệ gì với tam giác ADC?
? MN // BI không? Vì sao?
? NI bằng bao nhiêu lần AD? Vì sao?
? BM bằng bao nhiêu lần AD ? Vì sao?
? Từ các dấu hiệu trên ta có thể khẳng định BMNI là hình gì?
? Ta có thể có cách chứng minh khác không? Hãy nêu cách chứng minh đó?
b) Nếu  = 580 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu ?
? Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu  = 580.
? Ta có thể tính được góc ADB như thế nào?
? Góc NIB có bằng góc ADB không?Vì sao?
 Bài 27 .
? HS vẽ hình và viết GT, KL.
? Tìm mối quan hệ giữa KE và D ACD;
Giữa KF và D ABC ?
? Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác?
? Nếu AB không song song CD thì theo bất đẳng thức D KEF ta có gì?
? áp dụng câu a) ta có điều gì?
? Nếu AB//CD thì ba điểm K, E, F có vị trí như thế nào?
? Từ 1) 2) ta có diều gì?
Bài 1:
 GT: - D ABC (B = 900).
 - Phân giác AD của góc A.
 - M, N , I lần lượt là trung A
 điểm của AD ; AC ; DC.
KL: a) Tứ giác BMNI là hình gì ?
 b) Nếu  = 580 thì các góc
 của BMNI bằng bao nhiêu ? M N
+ Tứ giác BMNI là hình gì?
+ Theo hình vẽ ta có:	B D I C
MN là đường trung bình của
 tam giác ADC 
ị MN // DC hay MN // BI (vì B, I, D, C thẳng hàng).
ị BMNI là hình thang .
 + DABC (B = 900) ; BN là trung tuyến 
ị BN = (1).
 DADC có MI là đường trung bình (vì AM = MD ; DI = IC) ị MI = (2).
1) (2) có BN = MI (= ).
ị BMNI là hình thang cân. (hình thang có 2 đường chéo bằng nhau).
b) DABD (B = 900) có 
 BAD = = 290.
ị ADB = 900 - 290 = 610.
ị MBD = 610 (vì DBMD cân tại M).
Do đó NID = MBD = 610 (theo đ/n ht cân).
ị BMN = MNI = 1800 - 610 = 1190.
Bài 27 .
GT: ABCD có E; F; K thứ tự là
 trung điểm của AD ; BC ; AC
KL: a) So sánh độ dài EK và CD , KF và AB.
 b) Chứng minh EF 
a) Ta có: EK là đường B
trung bình của tam giác
ADC => EK = 1/2DC A
Tương tự KF = 1/2AB	F
 E 
b) *)Theo DKEF có: K
EF< EK +KF D C
=> EF< 1/2DC + 1/2AB EF , (1)
*) Khi AB // CD (thì 3 điểm E; F;K thẳng hàng),
- Có : EF = (2) ( Định lí 4 ) , 
*)Từ (1)và (2) EF ,
2) Bài tập 28(sgk -80).
	Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà.
 - Bài tập về nhà:Bài 28. (sgk -80) . 
 - Bài : 42; 43 ; 44 ,( SBT - 65 ) .
* Rút kinh nghiệm:
. 
GV: Trần Đình Khanh Ngày soạn: 12/9/2009
Tiết 8: Dựng hình bằng thước và com pa
 Dựng hình thang .
A Mục tiêu: 
 H/s biết sử dụng thước và com pa để dựng hình (chủ yếu là dựng h/ thang)
 theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trinh bầy hai phần : cách dựng và c/m .
 H/s biết sử dụng thước và com pa để dựng vào vở một cách tương đối chính xác 
 Rèn tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng dụng cụ , rèn khả năng suy luận , có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế .
B Chuẩn bị : 
 1) GV: thước thẳng chia khoảng , com pa , thước đo góc ,bảng phụ
 2) H/S: Thước thẳng có chia khoảng , com pa, thước đo góc ,
C Tiến trình dạy học : 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 HS 1: Làm bài tập 42 (SBT – trang 65).
 HS 2: Làm bài tập 43 (SBT – trang 65).
 Hoạt động 2: 1 Bài toán dựng hình : 
?. Có những dụng nào để vẽ hình ?.
?. Nêu tác dụng eke, thước đo độ, com pa, thước thẳng, 
?: Những bài toán lớp 7 đã học ta thường dùng dụng cụ nào ?. 
 Hoạt động 3: 
? Nêu các bài toán dựng hình cơ bản đã học?
 Hoạt động 4: 
*) Vận dụng từ cách dựng hình 
 vào hình thang , 
?. GV : Dựng 3 đoạn thẳng lên bảng có các kích thước và 1 góc D = 700 , 
?. Cho h/s dựng bằng kích thước đã cho .
? Giã sử đã dựng được hình thang ABCD thỏa mãn ta có các yếu tố đã biết nào?
? D ACD dựng được không? Vì sao?
? Điểm B thỏa mãn các yếu tố nào?
? Hãy dựng ADC từ các yếu tố đã biết?
? Ta có thể dựng điểm B như thế nào?
? Hãy chứng tỏ hình vừa dựng được là hình thang thỏa mãn đề ra?
? Vì sao ABCD là h/thang?
? các yếu tố đã dựng được có thỏa mãn bài ra không?
? Ta có thể dựng được bao nhiêu hình như vậy? Vì sao?
? Muốn làm một bài toán dựng hình ta phải thực hiện mấy bước? Nêu rỏ từng bước?
Để dựng được các hình cơ bản cần có:
- Gồm có : - thước thẳng .
 - com pa .
 -eke, thước đo độ
2 Các bài toán dựng hình đã học biết : 
 (SGK)
3 Dựng hình thang : 
*) Dựng hình thang ABCD có: 
AD = 2cm , A D
AB = 3cm , A B 
CD = 4cm , C D 
 D = 700 
Giải:
a) Phân tích:
Giã sử đã dựng được hình thang ABCD thỏa mãn. => D ACD dựng được (vì biết hai cạnh và góc xen giữa) . Điểm B thỏa mãn:
- B nằm trên a// CD
- B cách A một đoạn bằng 3 cm.
b)Cách dựng: 
- Dựng : ADC biết D = 700 A 3 B x 
 DC = 4cm ; AD = 2cm ; 
- Dựng tia Ax // CD , (b1) . 2
- Dựng B Ax , sao cho 70 
 BA = 3cm , D 4 C
(Lấy B cùng phía với C có bờ là AD), (b1)
- Nối BC . 
c) C/minh: ABCD là h/thang .
 Vì AB // CD .
- Hình thang ABCD có : 
 AD = 2cm ; DC = 4cm ; 
 AB = 3cm ; 
 D = 700 . Đã thoả mãn theo yêu cầu của bài toán .
d) Biện luận : 
Chỉ dựng được 1 h/thang thoả mãn đ/kiện của đề bài VìADC dựng được duy nhất , đỉnh B cũng dựng được duy nhất .
* Muốn làm một bài toán dựng hình thông thường ta phải thực hiện 4 bước:
- Phân tích, Cách dựng, C/minh, Biện luận.
	Hoạt động 5: Củng cố.
 Làm bài tập 29; 30 SGK
	Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. 
Học thật kỹ bài để áp dụng vào bài tập.
- Làm các bài tập 31; 32; 33; 34 SGK
GV: Trần Đình Khanh Ngày soạn: 19/9/2009
 Tiết 9. Luyện tập .
A Mục tiêu :
 Củng cố cho hs các phần của bài toán dựng hình . H/s biết vẽ phác hình để phan tích miệng bài toán , biết cách trình bầy phần dựng hình và c/m .
 Rèn kĩ năng sử dụng thước và com pa để dựng hình .
 Chính xác , cẩn thận :
B Chuẩn bị :
 1) GV:Thước thẳng , com pa.
 2) H/S: Thước tẳng , compa.
C Tiến trình lên lớp :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 HS 1: ? Một bài toán dựng hình cần làm những phần nào ? Nói rỏ từng phần?
 HS 2: Bài tập 31: (sgk - 83).
 Hoạt động 2 : Luyện tập.
? Muốn dựng một góc bằng 300 ta làm thế nào?( chúng ta chỉ đượcdùng thước và com pa ).
? Làm thế nào để dựng 1 góc 600 ?
? bài toán dựng tam giác đều có phải là cơ bản không?
? Giã sử đã dựng được hình thỏa mãn bài toán. ta có thể dựng được các hình cơ bản nào?
? Điểm B cần tìm có các vị trí đặc biệt như thế nào?
? Hãy nêu cách dựng hình trên?
? Điểm B cách D bao nhiêu cm? Vì sao?
? ngoài cách dựng cung tròn tâm D b/kính 4cm ta có cách dựng khác không ?
/ Vì sao bài toán vừa dựng được thỏa mãn đề ra ?
? bài toán có bao nhiêu nghiệm hình ? vì sao ?
?. Y/cầu làm gì ?. Cho các yếu tố nào ?. 
 Giã sử đã dựng được hình thỏa mãn bài toán.
? Ta có các bài toán dựng hình cơ bản nào?
 D 2 A
 3
 D	C
 B 3 C	
 D 
?. Điểm B cách điểm nào đã biết?
?. Dựng y/tố nào trước ?. 
?. Cần dựng thêm y/tố ?. 
?. Nêu cách dựng điểm B ?
?. Bài toán có bao nhiêu nghiệm hình? Vì sao ?. 
1. Bài tập 32- SGK B
 Dựng một góc bằng 300 
 x
	A 300	C
2. Bài tâp 33 – SGK
a) Phân tích: Giả sử đã dựng được hình thỏa mãn bài toán. A nằm trên Dx và cách C 4 cm
- B nằm trên đ/t // với CD , cách D 1 khoảng bằng 4cm , đ/t tạo với CD 1 góc bằng 800
b) Cách dựng : A B y
- Dựng góc xDC = 800 ,
 DC = 3cm
- Dựng cung tròn tâm C 4cm
 bán kính 4cm cắt tia Dx ở A ,
- Dựng tia Ay // CD . 800
(Ay và C cùng 1 nửa D 3cm C
 m/phẳng bờ AD ).
- Dựng cung tròn tâm D b/kính 4cm cắt tia Ay ở B ,
 ( hoặc C = 800 )
*) Vậy : Hình thang cân ABCD dựng được .
c) C/m : Theo cách dựng có : 
 AB // CD Nên T/giác ABCD là hình thang cân 
Có: CA = DB ( = 4cm). ABCD la h/thang cân .
 Có : D = 800 , CD = 3cm , AC = 4cm 
d) Biện luận :
- Có 1 n0 hình .
3. Bài tập 34. (SGK- 83).
a) Phân tích:
Giã sử đã dựng được hình thỏa mãn bài toán.
ADC dựng được. Điểm B cách C là 3cm
b) Cách dựng :
y A B B’ y’
 3cm 3cm
 2cm
 D 3 cm C
- Dựng ADC có D = 900
 AD = 2cm ; DC = 3cm 
- Dựng đường thẳng yy’ đi qua A và yy’ // DC .
- Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm cắt yy’ tại điểm B 
( và B’ ) . Nói BC ( và B’C ).
c) Chứng minh :
 ABCD là hình thang vì AB // DC có AD = 2cm ; D = 900 ;
DC = 3 cm , BC = 3 cm ( theo cách dựng ) .
d) Biện luận : 
- Có 2 nghiệm hình vì cung tròn tâm C bán kính 3cm cắt yy’ tại hai điểm phân biệt.
ABCD và AB’DC thoả mãn các điều kiện của bài toán
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà. 
 - Nắm vững các bài toán dựng hình cơ bản .
 - Làm các lài 52 54 (SBT - 65).
* Rút kinh nghiệm:
. 
GV: Trần Đình Khanh Ngày soạn:
 Tiết 10 : Đối xứng trực .
A - Mục tiêu :
 Hiểu được đ/nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng qua nhau đ/thẳng . Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đ/thẳng . Nhận biết hình thang cân là hình có trục đối xứng .
 Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng , biết nhận ra một số hình có hình đối xứng trong thực tế . Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng tục vào hình vẽ , gấp hình .
 Vẽ hình cẩn thận .
B - Chuẩn bị : 
 1) GV : Bảng phụ : H52 ; H53 ; H54 ; H55 ; H56 ; H57 ;
 2) HS : thước kẻ, com pa.
C - Tiến trình dạy học : 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 HS : ?Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng ?. 
 ?. Cho đường thẳng d và một điểm A ( A d ) Hãy vẽ A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. 
 Hoạt động 2: 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng .
? Làm bài tập ? 1 SGK
? Khi nào thì hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng?
? Hãy lấy ví dụ về hai điểm đối xứng trong thực tế? 
?Nêu cách vẽ điểm A’ đối xứng qua A qua đường thẳng d ?.
? ?. Lấy điểm B d , tìm điểm 
B’ là điểm đối xứng của B qua đường thẳng d ?. 
?1: 
 A B
*) Định nghĩa: (sgk - 84) 
 d
* Quy ước: SGK
 Hoạt động 2: 2. Hai hình đối qua một đường thẳng : 
?. H/S nghiên cứu ?2: 
?.Cho biết gì ?.có bao nhiêu y/cầu ?
?. H/s lên bảng thực hiện . 
*) GV: Hai đoạn thẳng AB và 
 A’B’ gọi là hai đ/thẳng đối xứng với nhau qua đg/thẳng d.
?. Thế nào là hai hình đối xứng
với nhau qua đường thẳng d ?.
 * ( Đọc định nghĩa ):
?. H/s : (Chốt). Nêu cách dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với 
đoạn thẳng AB qua đường thẳng d ?. 
?. Đo và so sánh AB và A’B’ ?.
*) GV : Treo bảng H53 ; 
 HS đọc thầm (sgk - 85) .
?. Cho biết gồm những nội dung nào ?.
*) Gợi ý : H53 cho biết gì ?. Từ đó suy ra điều gì ?. Có nhận xét gì về độ dài các đ/ thẳng , độ lớn các góc ...?.
?.1).Cho đoạn thẳng AB. Muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB qua d ta làm như
2) Hai hình đối qua một đường thẳng : 
 ?2: (sgk -84). B A 
	 C
 d
 	 C’
*) Định nghĩa: (sgk - 85) B’
 	A’
- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình.
*) Bảng phụ: H53 ;
 d
 A A’
 B B’
 C C’
- Nếu 2 đ/thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng nhau qua 1 đg thẳng thì chúng bằng nhau .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 8(2).doc