Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25 đến 32 - Lê Thị Kim Oanh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25 đến 32 - Lê Thị Kim Oanh

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I . Mục tiêu bài dạy

- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều

- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác

- Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều .

- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) Của một đa giác đều

- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi đa giác đều từ các khái niệm tương ứng về tứ giác.

- Qua vẽ hình, qua quan sát hình vẽ, HS biết các quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác

- Kiên trì trong suy luận (tìm, đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình.

II. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.

- Bảng phụ vẽ hình 112 – 117 (SGK/113)

- Hình vẽ 120 SGK/115 và ghi các bài tập.

HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.

- Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP

I.Kiểm tra bài cũ

 

doc 72 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25 đến 32 - Lê Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 26/11/2008 Ngày giảng: 29/11/2008
Tiết 25
Kiểm tra chương I
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài dạy
- Kiểm tra sự tiếp thu của HS từ đó rút ra cách giảng dạy hợp lý.
- Kiểm tra việc học tập rèn luyện của HS từ đó uốn nắn cho các em việc học ở nhà, ôn tập, cách học 
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi làm bài, tính nghiêm túc khi kiểm tra.
II. Chuẩn bị
- GV: Đề kiểm tra, đáp án , biểu điểm.
- HS: Ôn tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp: 
II. Đề kiểm tra 
 Câu 1. (2 điểm) Điền dấu "X" vào ô thích hợp .
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vuông
2
Hình thoi có hai đường chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh bằng 5cm 
3
Hình vuông có đường chéo bằng 2 dm thì cạnh bằng 
1,5 dm 
4
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
5
Tam giác cân là hình có ba trục đối xứng
6
Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh
7
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
8
 Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi
Câu 2: (3 điểm)
a. Cho tam giác ABC và một đường thẳng d tuỳ ý. Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua d
b. Cho tam giác ABC và một điểm O tuỳ ý. Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua O
Câu 3:(5 điểm)(lớp 8A)
Cho hình bình hành ABCD. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BM ở P và DN ở Q. 
a/ Chứng minh AP = PQ = QC
b/ Chứng minh MPNQ là hình bình hành.
c/ Hình bình hành ABCD phải thoả mãn điều kiện gì để MPNQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông ? 
Câu 3(5 điểm) (lớp 8C) : Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K.
a/ Tứ giác OBKC là hình gì ? Vì sao ?
b/ Chứng minh rằng AB = OK.
c/ Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
III. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1:(mỗi câu đúng 0,25 điểm).
1. Đ
5. S
2. Đ
6. Đ
3. S
7. S
4. S
8. Đ
K
Câu 2: (3 điểm)
A
B
C
O
- Mỗi hình đúng, đủ kí hiệu: 1,5 điểm
Câu 3: (5 điểm). Lớp 8C
GT 
KL
D
 Hình thoi ABCD, {O} = AC BD
 BK // AC, BD // KC
 a/ Tứ giác OBKC là hình gì vì sao
 b/ AB = O
 c/ Điều kiện của hình thoi ABCD để tứ
 giác OBKC là hình vuông
a/ OBKC là hình bình hành vì có BK // OC, OB // KC, hình bình hành OBKC có một góc vuông nên là hình chữ nhật.
b/ Theo a/ OBKC là hình chữ nhật nên OK = BC, ABCD là hình thoi nên AB = BC suy ra
AB = OK.
c/ OBKC là hình vuông OB = OC BD = AC ABCD là hình vuông.
Câu 3( lớp 8A) 
a/ Ta có: DM = BN(=)(GT) 
 mà DM //BN( vì AD //BC)
 Tứ giác BMDN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết)
BM // DN(Tính chất HBH)
: AM = MD
 AP = PQ(1)( Tính chất đường trung bình của tam giác)
 MP // DQ(cmt)
Chứng minh tương tự : PQ = QC(2)
Từ (1) và (2) AP = PQ = QC
b/
Ngày soạn: 26/11/2008 Ngày giảng: 29/11/2008
Chương II: đa giác, diện tích đa giác
Tiết 26
đa giác, đa giác đều
A. Phần chuẩn bị
I . Mục tiêu bài dạy
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác
- Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều .
- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) Của một đa giác đều
- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi đa giác đều từ các khái niệm tương ứng về tứ giác.
- Qua vẽ hình, qua quan sát hình vẽ, HS biết các quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác
- Kiên trì trong suy luận (tìm, đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- Bảng phụ vẽ hình 112 – 117 (SGK/113)
- Hình vẽ 120 SGK/115 và ghi các bài tập.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
- Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
B. Phần thể hiện khi lên lớp
I.Kiểm tra bài cũ
* ôn tập về tứ giác (5/)
GV : Y/c HS nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD.
HS : Tứ giác ABCD là một hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một cùng một đường thẳng.
GV : Nêu định nghĩa tứ giác lồi.
HS: Tứ giác lồi tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
II. Bài mới
* Đặt vấn đề: Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? qua bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
Treo bảng phụ có 6 hình 112
đến 117, SGK/113
Quan sát bảng phụ và nghe GV giới thiệu.
Giới thiệu tương tự như tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng (như hình 114, 117)
Giới thiệu đỉnh và cạnh của các đa giác.
Đọc tên các đỉnh và các cạnh của đa giác.
Y/c HS thực hiện ?1.
- Khái niệm đa giác lồi cũng cũng tương tự như tứ giác lồi.
Vậy thế nào là đa giác lồi.
- Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi?
Các đa giác ở hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi (theo định nghĩa)
Y/c HS làm ?2 .
Thực hiện ?2 .
Nêu chú ý tr114 – SGK
Đưa ?3 . lên bảng phụ yêu cầu HS đọc to và phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm.
Hoạt động nhóm, điền vào chỗ trống trong phiếu học tập.
Kiểm tra bài đại diện của 1 vài nhóm.
Giới thiệu đa giác n đỉnh ( n 3) và gọi như SGK/114
Đưa hình 120 SGK/115 lên bảng phụ y/c HS quan sát các đa giác đều.
Quan sát hình SGK/120.
Thế nào là đa giác đều?
Phát biểu định nghĩa.
Chốt: Đa giác đều là đa giác.
- Có tất cả các cạnh bằng nhau.
- Tất cả các góc bằng nhau.
Y/c HS thực hiện ?4. SGK và gọi 1HS làm trên bảng.
1 em lên bảng làm.
Các HS ≠ vẽ hình SGK/120 vào vở.
Nhận xét hình và phát biểu của HS.
Đưa bài tập số 2 SGK/115 lên bảng.
Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
Đưa bài tập số 4 SGK/115 lên bảng phụ.
Đọc bài tập số 4.
điền số thích hợp vào ô trống.
1. Khái niệm về đa giác (12/)
?1. Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA (118) không phải là đa giác vì đoạn AE, EA cùng nằm trên một đường thẳng.
*Định nghĩa (SGK/114)
?2. Các hình ở 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở hai nửa một phẳng có bờ là một đường thẳng chứa cạnh của đa giác.
* Chú ý (SGK/114)
?3 .- Các đỉnh là các điểm A, B, C, D, E, G.
- Các đỉnh kề nhau là A và B, B và C, C và D, D và E..
- Các cạnh là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EG, GA.
- Các đường chéo AC, AD, AE
- Các góc là 
- Các điểm nằm trong đa giác là M, N,P.
- Các điểm nằm ngoài đa giác là Q, R.
2. Đa giác đều (12/)
* Định nghĩa: (SGK/115)
* Nhận xét
- Tam giác đều có ba trục đối xứng.
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và điểm O là tâm đối xứng.
- Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng.
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và một tâm đối xứng.
Bài 2 (SGK/115)
Đa giác không đều
a/ Có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi.
b/ Có tất cả các góc bằng nhau là hình chữ nhật.
3. Xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác (14/)
Đa giác n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n – 3
Số tam giác được tạo thành
2
3
4
n – 2
Tổng số đo các góc của đa giác
2. 1800 = 3600
3. 1800 = 5400
4. 1800 = 7200
(n – 2) - 1800
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Đưa đề bài số 5 – SGK lên bảng phụ y/c nêu công thức tính số đo góc mỗi góc của một đa giác đều n cạnh.
TL:
Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều.
áp dụng công thức trên.
Thế nào là đa giác lồi?
Phát biểu định nghĩa đa giác lồi.
Cho HS làm bài tập số 1 SBT/126.
- Thế nào là đa giác đều? Hãy kể tên một đa giác đều mà em biết.
Nêu định nghĩa đa giác đều.
Ví dụ :
- Tam giác dều
- Hình vuông.
- Ngũ giác đều.
- Lục giác đều.
Tổng số đo các góc của hình n giác bằng
(n – 2).1800.
 Số đo mỗi góc của hình n – giác đều là
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là.
Số đo mỗi góc của lục giác đều là.
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2/)
- Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- Làm bài tập 1,3 SGK/115 ; 2, 3, 5, 8, 9 SBT/116.
Ngày soạn: 3/12/2008 Ngày giảng: 6/12/2008
Tiết 27
Diện tích hình chữ nhật
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài dạy.
- Học sinh cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
- HS biết vận dụng các công thức đã học và các tính chất trong giải toán.
II. Chuẩn bị .
GV: Bảng phụ kẻ ô vuông vẽ hình 112, ba tính chất của diện tích đa giác, các định lý và bài tập.
- Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke, phấn màu.
HS: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (tiểu học)
- Thước kẻ, eke, bút chì.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
II. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
D
E
K
F
A
H
B
C
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
Hoạt động 1
Giới thiệu khái niệm diện tích đa giác như SGK/116
Đưa hình 121 lên bảng phụ y/c HS thực hiện?1.
Quan sát và làm phần a ?1 .
Ta nói diện tích bằng diện tích hình B.
Thế hình A có bằng hình B không?
Hình A không bằng hình B vì chúng không trùng khít lên nhau.
Nêu câu hỏi phân b, và phần c.
Vậy diện tích đa giác là gì?
- Mỗi đa giác có mấy diện tích diện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không?
Thông báo các tính chất của diện tích đa giác (SGK/117)
Đọc lại tính chất diện tích đa giác (SGK/117)
(GV đưa lên bảng phụ 3t/c)
Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không ?
Hai tam giác có diện tích bằng nhau nhưng chưa chắc bằng nhau.
Đưa lên bảng phụ hình vẽ sau y/c HS nhận xét.
Nhận xét.
∆ABC và ∆DEF có diện tích bằng nhau nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.
Hình vuông có cạnh dài 10m, 100m thì có diện tích bằng bao nhiêu.
Giới thiệu các đơn vị ha, a
Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhậtđã biết.
Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhận chiều rộng.
Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật chính là hai kích thước của nó ta thừa nhận định lý sau.
Đưa định lý và hình vẽ kèm theo trang SGK/117 lên bảng phụ.
Nhắc lại định lý vài lần.
Tính S hình chữ nhật nếu.
a = 1,2m, b = 0,4m
S = a xb = 1,2 x 0,4 = 0,48(m2)
Y/c HS làm bài tập 6 SGK/118
(đề bài lên bảng phụ)
Ghi tóm tắt lên bảng
a/ Chiều dài tăng 2 lần chiều rộng không đổi thì S hình chữ nhật tăng 2 lần.
b/ Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần thì S hình chữ nhật tăng 9 lần
c/ Chiều dài tăng 4 lần chiều rộng giảm 4 lần thì S hình chữ nhật không thay đổi.
Từ công thức tính S tính chữ nhật hãy suy ra công thức tính S hình vuông.
Công thức tính hình chữ nhật là S = a.b mà hình vuông là một hình chữ nhật có tất ... n : 
- Phát biểu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
 - Làm bài tập:
Ta có : M ẻ AB ; AM = A’B’ = 2cm 
N ẻ AC ; AN = A’C’ = 3 cm 
 MN // BC (theo đl Talet đảo) 
 AMN ABC (theo định lí về tam giác đồng dạng)
II. Bài mới 
GV
HS
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC và AMN, A’B’C’?
Theo chứng minh trên 
AMN ABC 
AMN = A’B’C’ (c.c.c)
Vậy A’B’C’ ABC
Qua bài tập ta có dự đoán gì?
Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác 
Yêu cầu HS đọc nội dung định lí trong SGK
Đọc nội dung định lý SGK
Yêu cầu HS lên bảng ghi GT, KL vẽ hình
Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
Dựa vào bài tập vừa làm, ta cần dựng một tam giác bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với ABC
Hãy nêu cách dựng và chứng minh định lí? 
Nêu cách dựng và chứng minh định lí
Yêu cầu 1, 2 HS đọc lại nội dung định lí
Đọc lại định lí
Cho HS đọc ?2 .
Lờn bảng làm ?2.
Lưu ý cho HS 
- Khi lập tỉ số giữa cỏc cạnh của tam giỏc ta phải ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh bộ nhất của hai tam giỏc, tỉ số giữa hai cạnh cũn lại và so sỏnh ba tỉ số đú
- vớ dụ xột ABC cú đồng dạng với IHK khụng ta làm như sau 
Đưa đề bài lờn bảng phụ
trả lời miệng
Nờu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc?
Nờu ()
Hóy so sỏnh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giỏc với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc
Giống nhau: Đều xột đến điều kiện ba cạnh
Khỏc nhau: 
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia
- Trường hợp đồng dạng thứ nhất: ba cạnh của tam giỏc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giỏc kia 
1. Định lí (17/)
?1. 
* Định lí (SGK/73)
A
B
C
M
N
A/
C/
B/
 ABC A’B’C’
GT 
KL A’B’C’ ABC
 Chứng minh
 Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’; vẽ MN // BC; N ẻ AC 
xét các AMN, ABC và A’B’C’
vì MN// BC nên AMN ABC do đó :
từ (1) và(2) và AM = A’B’ ta có:
 và 
 AN = A’C’; MN = B’C’
Hai tam giác AMN và A’B’C’ có 3 cạnh bằng nhau từng đôi một 
AM = A’B’ (cách dựng) 
AN = A’C’
NM = B’C’ (chứng minh trên)
Do đó : AMN A’B’C’ (c.c.c)
Vì AMN ABC nên 
A’B’C’ ABC
2. áp dụng (8/)
?2.
Ở hỡnh 34a và 34b cú ABC DFE vỡ 
; 
 ∆ ABC khụng đồng dạng với ∆IKH 
Do đú DFE cũng khụng đồng dạng với IKH
3. Luyện tập (10/)
Bài 29 (SGK/74, 75)
 ; 
 ABC A’B’C’ (c.c.c)
b/ Theo cõu a/ ta có:
(theo tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau)
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2/)
- Nắm vững định lớ trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc hiểu hai bước chứng minh định lớ
- BTVN : 31 SGK/75 và 29; 30; 31; 33 SBT/ 71, 72
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ hai.
 ____________________________________
Ngày soạn: 26/2/2008 Ngày giảng: 1/3/2008
Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ 2
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiờu
- Hs nắm chắc nội dung định lớ (GT và KL) hiểu được cỏch chứng minh gồm 2 bước chớnh:
+ Dựng AMN ABC
+ Chứng minh AMN A’B’C’
- Vận dụng định lớ để nhận biết được cỏc cặp tam giỏc đồng dạng làm cỏc bài tập tớnh độ dài cỏc cạnh và chứng minh
II. Chuẩn bị 
- GV: bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi, hỡnh 36, 38, 39, thước thẳng, com pa
- HS: thước kẻ, com pa, thước đo gúc, bảng phụ nhúm
B. Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
Cõu hỏi: phỏt biểu cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc? Cho vớ dụ
Đỏp ỏn: - Phỏt biểu
 - vớ dụ:
 ABC cú AB = 4 cm; BC = 5 cm; CA = 6 cm
 A’B’C’ cú A’B’= 6cm; B’C’ = 7,5 cm; C’A’ = 9cm
Thỡ ABC A’B’C”
II. Bài mới
GV
HS
GV
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
Yờu cầu HS làm ?1
Thực hiện làm ?1
Như vậy bằng đo đạc ta nhận thấy 
ABC và DEF cú hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ và một cặp gúc tạo bởi cỏc cặp cạnh đú bằng nhau thỡ sẽ đồng dạng với nhau
Ta sẽ chứng minh trường hợp đồng dạng này một cỏch tổng quỏt
Yờu cầu HS đọc định lớ SGK/ 75
Vẽ hỡnh 37 lờn bảng chưa vẽ cạnh MN . 
Yờu cầu Hs ghi GT và KL 
Đọc định lớ và ghi GT , KL
Tương tự như cỏch chứng minh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc hóy tạo ra một tam giỏc bằng tam giỏc A’B’C’ và đồng dạng với tam giỏc ABC
Chứng minh định lớ
nhấn mạnh lại cỏc bước chứng minh định lớ
Yờu cầu hs làm ?2
Thực hiện làm ?2
Yờu cầu Hs làm ? 3
1 Hs lờn bảng làm cỏc Hs khỏc làm vào vở
Nhận xột và sửa sai
Yờu cầu Hs hoạt động nhúm làm bài 32 SGK/77)
Hoạt động nhúm sau 5 phỳt đại diện nhúm lờn trỡnh bày bài
Nhận xột bài làm của cỏc nhóm và hoàn thành bài giải đỳng
1. Định lý (15/)
?1.
 đo BC = 3,6 cm; EF = 7,2 cm
vậy 
 ABC DEF
Theo trường hợp đồng dạng (c.c.c)
A’
C’
B’
A
M
N
C
B
* Định lớ (SGK/75)
 ABC và A’B’C’
 GT ; 
 KL A’B’C’ ABC
 Chứng minh
Trờn tia AB đặt AM = A’B’. Từ M kẻ đường thẳng MN // BC (M ẻ AC)
AMN ABC (theo định lớ về tam giỏc đồng dạng)
 vỡ AM = A’B’
Theo giả thiết 
 AM = A’C’
Xột AMN và A’B’C’ cú 
AM = A’B’
 (gt)
AN = A’C’ (CM trờn)
 AMN = A’B’C’ (c.g.c)
vậy A’B’C’ ABC
2. áp dụng 
?2. ABC DEF vì
 và = 700
DEF khụng đồng dạng với PQR
Vỡ: và ABC khụng đồng dạng với PQR
?3. 
AED và ABC cú 
; 
 chung
 AED ABC (c.g.c)
4. Luyện tập và củng cố (13 phỳt)
O
C
D
y
x
B
A
16
8
5
I
1
2
10
a/ Xột OCB và OAD cú 
 ; 
 chung 
 OCB OAD ( c.g.c)
b/ vỡ OCB OAD nờn
 (hai gúc tương ứng)
Xột IAB và ICD cú
 (đối đỉnh)
 (c/m trờn)
 (vỡ tổng ba gúc của tam giỏc bằng 180 độ)
 Vậy IAB và ICD cú cỏc gúc bằng nhau từng đụi một
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2 phỳt)
- Học thuộc cỏc định lớ, nắm vững cỏch chứng minh cỏc định lớ
- BTVN 34 SGK/34 bài 35; 36; 37; 38 SBT / 72, 73
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ 3.
 Ngày soạn: 2/3/2008 Ngày giảng: 5/3/2008
Tiết 46: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiờu
- Hs nắm vững nội dung định lớ, cỏch chứng minh định lớ.
- Hs biết vận dụng được định lớ để nhận biết cỏc tam giỏc đồng dạng với nhau, lập ra tỉ số thớch hợp để từ đú tớnh ra dược cỏc độ dài đoạn thẳng trong bài tập
II. Chuẩn bị 
- GV: bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, hỡnh 41, 42, 43 SGK, chuẩn bị sẵn hai tam giỏc đồng dạng bằng bỡa cứng cú hai màu khỏc nhau (dựng cho việc chứng minh định lớ)
 thước thẳng, com pa, thước đo gúc, phấn màu, bỳt dạ
- Hs : ễn tập định lớ trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giỏc
 thước ke, compa, thước đo gúc, bảng phụ nhúm
B. Phần thể hiên khi lên lớp 
I. Kiểm tra (6 phỳt)
Cõu hỏi: - Phỏt biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giỏc
 - Chữa bài 35 (SBT/35)
Trả lời: - Phỏt biểu
A
M
N
C
B
18
15
12
10
8
 - Bài 35 (SBT/35)
Xột ANM và ABC cú:
 chung 
; 	 	
 ANM ABC (c.g.c)
 hay 
 NM = 
II. Bài mới 
GV
GV
HS 
GV 
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
B
C
D
A/
B/
D/
1
1
HS
HS
GV
ĐVĐ : Ta đó học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc hai trường hợp đú cú liờn quan đến độ dài cỏc cạnh của hai tam giỏc, hụm nay ta học trường hợp đồng dạng thứ 3 khụng cần đo độ dài cỏc cạnh cũng nhận biết được hai tam giỏc đồng dạng 
Chỳng ta cựng xột bài toỏn sau:
Bài toỏn :
Cho ABC và A’B’C’ với  ; 
 Chứng minh 
ABC A’B’C’
- Vẽ hỡnh lờn bảng y/c hs ghi GT và KL
- Lờn bảng thực hiện
Gợi ý cỏch chứng minh sau đú y/c HS chứng minh
Lờn bảng chứng minh cỏc HS khỏc chứng minh vào vở
Từ kết quả chứng minh trờn ta cú định lớ nào ?
Yờu cầu Hs đọc nội dung định lớ 
Đọc định lớ
Nhấn mạnh lại nội dung định lớ và nờu rừ hai ý chứng minh cho cả ba trường hợp là :
- Tạo ra AMN ABC
- Chứng minh AMN = A’B’C’
Đưa ?1 và hỡnh 41 SGK lờn bảng phụ yờu cầu HS trả lời
Quan sỏt, suy nghĩ trả lời
Đưa ?2 và hỡnh 42 lờn bảng phụ
Yờu cầu hs thực hiện làm ?2
Làm ?2
 A
D
4,5
 x
	 3 
	y
 B C
A
Yờu cầu Hs vẽ hỡnh ghi GT kết luận
C/
GT A’B’C’ ABC theo tỉ số 
 k
 A1 = A2 ; A’1 = A’2
 KL 
Thảo luận, đại diện lên bảng trình bày.
Y/c HS nhận xét.
1. Định lớ (15 phỳt)
*Bài toỏn 
A
B
C
C/
B/
A/
GT ABC, A’B’C’
KL A’B’C’ ABC	
 Chứng minh
Trờn tia AB đặt đoạn thẳng AM = A’B’
Qua M kẻ MN // BC (N ẻ AC) 
 AMN ABC (1) (định lớ về tam giỏc đồng dạng) 
Xột AMN và A’B’C’ cú (gt), 
AM = A/B/ (Cách dựng) 
 (gt)
M1 = B (đồng vị, MN // BC)
vậy AMN = A’B’C’ (g.c.g) (2)
 Từ (1) và (2) A’B’C’ ABC
* Định lớ (SGK/78)
2. Áp dụng (10 phỳt)
?1.
ABC cõn ở A cú = 40o 
 = 
Vậy ABC PMN vỡ cú:
 = 700
* A’B’C’ cú = 70o; = 60o
 = 1800 – (700 + 600) = 50o
vậy A’B’C’ D’E’F’ vỡ cú:
 = 60o; = 50o
?2. Trong hỡnh vẽ này cú ba tam giỏc đú là ABC; ADB; BDC
Xột ABC và ADB cú
 chung
 (gt)
 ABC ADB
 hay 
 x = 2 cm
y = DC = AC – x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm)
c/ Cú BD là phõn giỏc 
 hay 
ABC ADB (chứng minh trờn)
 hay 
 DB = 
3. Luyện tập củng cố (12 phỳt)
Bài 35 (SGK/ 97)
 Chứng minh
A’B’C’ ABK theo tỉ số k vậy ta cú : 
 A’ = A ; B’ = B
Xột A’B’D’ và ABD cú
A’1 = A1 = 
B’ = B (chứng minh trờn)
A’B’D’ ABD (g.g)
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2 phỳt)
- Học thuộc nắm vững cỏc định lớ về ba trường hợp đồng dạng của tam giỏc, so sỏnh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.
- BTVN: số 37, 38 SGK/79, bài 39, 40, 41 SBT/73, 74
- Tiết sau luyện tập.
 Ngày soạn: /1/2008 Ngày giảng: /1/2008
 Tiết32: Trả bài kiểm tra học kì
A.Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài dạy:
- Đánh giá kết quả học tập môn hình học qua bài kiểm tra học kì
- Hướng dẫn HS giảI và trình bày lời giảI một bài kiểm tra tự luận hình, rút kinh nghiệm những sai xót do chủ quan.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác, khoa học cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bài KT học kì + đáp án
 HS: Tự rút kinh nghiệm, ghi ra giấy những thắc mắc
B. Phần trả bài:
I. GV thông báo kết quả và nhận xét:
 	Giỏi: 6 bài
	Khá: 9 bài
	TB: 9 bài
	Yếu 3 bài
* Ưu điểm: Có sự chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra, phần trắc nghiệm có kết quả tương đối cao.
- Bài rút gọn ý a, b làm tốt.
* Hạn chế: Phần nâng cao biến đổi không hợp lí dẫn đến sai.
A
B
C
M
I
K
- Phần GT – KL còn dùng lời.
II. GV trả bài cho HS
GV đưa đáp án: 
 ABC, ABN = AC, M BC, MB = MC 
 GT I AC, IA = IC; K ML, MI = IK
 a/ Tứ giác AMCK là hình gì, vì sao.
 KL b/ Tứ giác AKMB là hình gì, vì sao.
 c/ Tìm ĐK của ABC để AMCK 
 là hình vuông.
 Giải:
a/ Tứ giác AMCK có MI = IK, AI = IC (GT) AMCK là hình bình hành (dấu hiệu)
 Mặt khác ABC cân tại A (GT) có AM là trung tuyến nên đồng thời là đường cao 
AM MC = 900.
 Hình bình hành AMCK có = 900 nên là hình chữ nhật.
b/ AMCK là hình chữ nhật AK //MC và AK = MC, mà MB = MC AK // BM và AK = BM Tứ giác AKMB là hình bình hành.
c/ AKMB là hình vuông MI AC mà MI // AC (t/c đường TB) AB AC hay hình chữ nhật AKMB là hình vuông ABC vuông cân. 
III. GV tiếp nhận và giải đáp những thắc mắc cho HS.
IV. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà:
- Ôn tập diện tích các hình đã học ở tiểu học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_den_32_le_thi_kim_oanh.doc