Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trần Thụy Hưng Hảo

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trần Thụy Hưng Hảo

1. Các ví dụ:

Tổ 1, tổ 2.

a. Cho phân thức:

- Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Tổ 3, tổ 4 .

b. Cho phân thức:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

 

ppt 15 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Trần Thụy Hưng Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chi đội 8a2 chào mừng quý thầy cô về dự tiết học hôm nayGV: Trần Thuỵ Hưng Hảo thực hiệnBài 3 :RÚT GỌN PHÂN THỨCTRƯỜNG THCS BÌNH CHUẨNKIỂM TRA BÀI CỦCâu 1: Ghi tính chất cơ bản của phân thức dưới dạng cơng thức Áp dụng: Cho phân thức Dùng tính chất cơ bản của phân thức chứng minh- Áp dụng tính chất của phân thức ta có:Từ phân thứcQua phép biến đổi ta được phân thức đơn giản hơn phân thức đã cho nghĩa là tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, có hệ số của các luỹ thừa thấp hơn. Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.Tuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC1. Các ví dụ:Tổ 1, tổ 2. Tổ 3, tổ 4 . - Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.a. Cho phân thức:b. Cho phân thức:1. Các ví dụ:Tổ 1, tổ 2. Tuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨCa.Nhân tử chung của cả tử và mẫu: b.Phân tích tử và mẫu 5x+10= 1.(5x+10)Nhân tử chung::(5x+10):(5x+10)Chú ý khi thực hiện ta có thể bỏ qua các bước trung gianChú ý khi thực hiện ta có thể bỏ qua các bước trung gianTuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨCa.b.Dựa vào các ví dụ trên để rút gọn một phân thức ta phải làm thế nào? 2. Nhận xét: Muốn rút gọn 1 phân thức ta có thể: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.Tuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨCVí du 1ï: Rút gọn Giải:Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung cho tử và mẫu?Nhân tử chung của tử và mẫu là đa thức nào nhỉ?Tuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨCGiải:?3Rút gọn phân thứcTuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨCVí dụ 2: Rút gọn phân thứcLàm thế nào để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫuĐổi dấu đa thức tử hoặc mẫu nhớ chú ý đến quy tắc A=-(-A)Giải:Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A=-(-A))Tuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC?4Rút gọn phân thứcGiải:=-3--C1.C2.=-3Tuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨCCủng cốNhóm 1, 2:Bài 9a: Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thứcNhóm 3, 4:Bài 7b :Rút gọn phân thức Tuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨCBài 9a)Giải:Bài 7b:-Tuần: 12Tiết: 24Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨCDặn dòVề nhà làm bài 7,8,11,12,13/40GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC RẤT CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔTrường THCS Bình Chuẩn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_bai_3_rut_gon_phan_thuc_tran_thuy_hun.ppt