Trả lời câu hỏi ôn tập Vật lí Lớp 8

Trả lời câu hỏi ôn tập Vật lí Lớp 8

1. Lực có t/d làm thay đổi vận tốc của c/đ. HS nêu 2 ví dụ minh hoạ:

- Xe đạp đang c/đ, gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát.

- Viên gạch thả rơi. Vận tốc của viên gạch tăng do sức hút của Trái Đất t/d lên nó.

6.Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương và chiều, độ lớn của lực.

 Cách biểu diễn lực bằng vectơ. Dùng một mũi tên có:

- Gốc là điểm mà lực t/d lên vật.

- Phương và chiều là phương, chiều của lực.

- Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.

7. Hai lực cân bằng là hai lực t/d lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều,cùng độ lớn. Vật chịu t/d của hai lực cân bằng sẽ:

a) Đứng yên khi vật đang đứng yên.

b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang c/đ.

8.Lực ma sát xuất hiện khi vật c/đ trên mặt một vật khác.

-Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát càng giảm khi mặt tiếp xúc giữa hai vật càng nhẵn.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trả lời câu hỏi ôn tập Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ 8
I.
CĐCH là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác(được chọn làm vật mốc). HS nêu 2 ví dụ về CĐCH.
Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy, nên hành khách c/đ so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh, chậm của c/đ. Công thức tính vận tốc là v=s/t . Đơn vị vận tốc là m/s; km/h; cm/s
Vtb = s/t.
Lực có t/d làm thay đổi vận tốc của c/đ. HS nêu 2 ví dụ minh hoạ:
Xe đạp đang c/đ, gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của cát.
Viên gạch thả rơi. Vận tốc của viên gạch tăng do sức hút của Trái Đất t/d lên nó.
6.Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương và chiều, độ lớn của lực.
 Cách biểu diễn lực bằng vectơ. Dùng một mũi tên có:
Gốc là điểm mà lực t/d lên vật.
Phương và chiều là phương, chiều của lực.
Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
7. Hai lực cân bằng là hai lực t/d lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều,cùng độ lớn. Vật chịu t/d của hai lực cân bằng sẽ:
Đứng yên khi vật đang đứng yên.
Chuyển động thẳng đều khi vật đang c/đ.
8.Lực ma sát xuất hiện khi vật c/đ trên mặt một vật khác.
-Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc. Độ lớn của lực ma sát càng giảm khi mặt tiếp xúc giữa hai vật càng nhẵn.
9. Hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính: 
Khi xe đột ngột c/đ, hành khách ngả người về phía sau.
Người đang chạy vướng phải dây chắn thì bị ngã nhào về phía trước.
10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực t/d lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
 Công thức tính áp suất p = F/S (F độ lớn của lực, S diện tích mặt tiếp xúc)
 Đơn vị áp suất : 1Pa = 1N/m2.
II.trả lời câu hỏi:
Hai hàng cây bên đường c/đ theo chiều ngược lại vì nếu chọn ô tô làm mốc, thì cây sẽ c/đ tương đối so với ô tô và người.
Lót tay bằng vải cao su sẽ tăng lực ma sát lên nút chai. Lực ma sát này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai.
Khi xe đang c/đ thẳng, đột ngột xe lái vòng sang phải, hành khách trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
Muốn cắt , thái một vật cần dùng giao sắc, lưỡi mỏng đồng thời ấn mạnh lên dao để tăng áp suất lên các điểm cắt của vật. Trong trường hợp này, vừa tăng áp lực lại vừa giảm diện tích mặt tiếp xúc với vật bị cắt nên áp suất tại điểm cắt rất lớn. Vật dễ bị cắt hơn.
III. BÀI TẬP
1.a) Ô tô c/đ thẳng đều khi lực héo cân bằng với lực ma sát .
 Vậy : Fms = FK = 800N.
b)Lực kéo tăng (FK> Fms) thì ô tô c/đ nhanh dần.
Lực kéo giảm (FK < FMS) thì ô tô c/đ chậm dần.
2. a) Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng với lực cản, khi đó lực kéo bằng 5000N.
 So với trọng lượng đầu tàu , lực ma sát bằng: 5000/10 000. 10 = 0,05 lần
Đoàn tàu khi khởi hành chịu t/d hai lực : Lực phát động, lực cản.
b) Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành bằng: FK – Fms = 10000 –5000 =
3. Trọng lượng của người: P = p.S = 17000.0,03 =510 N.
Khối lượng của người: m = P/10 =51kg.
4.áp suất các chân ghế t/d lên mặt đất: 
p = P/S = 60.10 + 4.10/4.0,0008 =640/0,0032 = 200000N/m2.
5. 
b) Vật c/đ thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn t/d lên vật.
7. h=18mm; d1=7000N/m3; d2 = 10300N/m3
Xét hai điểm A, Btrong hai nhánh nằm trong cùng một mặt phẳng
Ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển.
Ta có: pA = pB ; Mặt khác: pA= d1.h1; pB = d2.h2 
Nên: d1.h1 = d2.h2
Theo hình vẽ thì h2 =h1 – h . Do đó:

Tài liệu đính kèm:

  • doctlon tapl8.doc