I/ Mức độ cần đạt
- Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản ngắn gọn.
- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện,
II/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1/ Kiến thức
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2/Kĩ năng
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp,
III/ Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn giáo án.
- Học sinh: soạn bài.
IV/ Tiến trình dạy – học
1/ On định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu các lỗi thường mắc phải khi dùng từ?
Tuần :8 Ngày soạn:05/10/2010 Tiết:13,14 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Ngày dạy:11,12/10/2010 I/ Mức độ cần đạt - Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản ngắn gọn. - Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện, II/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1/ Kiến thức Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2/Kĩ năng - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp, III/ Chuẩn bị - Giáo viên: soạn giáo án. - Học sinh: soạn bài. IV/ Tiến trình dạy – học 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các lỗi thường mắc phải khi dùng từ? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên gọi 4 tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành viên trong tổ. ?Khi giới thiệu về bản thân em cần giới thiệu những nội dung gì? HS trả lời: GV gọi học sinh giới thiệu về mình HS giới thiệu: HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét cho điểm ?Theo em khi giới thiệu về gia đình mình cần giới thiệu những mặt nào? HS trả lời: Học sinh hoạt động theo nhóm tự giới thiệu về mình cho các thành viên trong nhóm nghe,mỗi nhóm cử một đại diện trình bày trước lớp. Cả lớp lắng nghe. GV nhận xét cho điểm. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể câu chuyện mình yêu thích theo bố cục 3 phần: HS lắng nghe Từng học sinh trình bày HS khác nhận xét GV nhận xét cho điểm. I/Chuẩn bị II/ Luyện nói trên lớp 1/ Giới thiệu về mình - Họ tên, tuổi tác. - Nơi ở. - Nơi học. - Sở thích, sở trường,ước mơ. 2/ Giới thiệu về gia đình mình - Họ tên, tuổi tác, địa chỉ. - Giới thiệu lần lượt các thành viên trong gia đình về: +Họ tên, tuổi tác. + Nghề nghiệp, sở thích. 3/ Kể câu chuyện mình yêu thích a. Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện mình yêu thích.Sau đây mình sẽ kể cho các bạn nghe. b.Thân bài: Kể mở đầu, diễn biến, kết thúc câu truyện. c. Kết bài: Lời cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe. 4/ Hướng dẫn tự học: - Luyện nói nhiều hơn. - Soạn bài chữa lỗi dùng từ( tiếp theo). Kí duyệt: 11/10/2010 Tuần 9: Ngày soạn:10/10/2010 Tiết: 15 -16 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) Ngày dạy: I/ Mức độ cần đạt - Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. - Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. I/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1/ Kiến thức - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. 2/Kĩ năng - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. III/ Chuẩn bị - Giáo viên: soạn giáo án. - Học sinh: soạn bài. IV/ Tiến trình dạy – học 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Nêu nguyên nhân dùng từ không đúng nghĩa? HS trả lời: ?Dùng từ không đúng nghĩa có trác hại gì? HS trả lời: ? Làm thế nào để khắc phục lỗi dùng từ không đúng nghĩa? HS trả lời: Chỉ ra các lỗi dùng từ trong các câu sau? Hãy thay những từ dùng sai bằng những từ khác cho phù hợp? a. Lớp trưởng lớp tôi rất hồi hộp vì lỗi lầm mắc phải. b.Bố của An nhậu xỉn về đi lao đao. c.Mỗi lần mắc khuyết điểm lương tâm của tôi dằn lòng không yên. GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề bài, gọi học sinh lên bảng làm. HS lên bảng làm, HS khác bổ sung GV nhận xét cho điểm. Gạch một gạch dưới từ kết hợp đúng - (miếng thịt) bèo nhèo- lèo tèo - (mang sách) lềnh kềnh- cồng kềnh - (làm việc) mau mắn – may mắn - giết hại (dân lành) – giết mổ GV gọi ý cho HS làm HS làm theo yêu cầu: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a.Sâu xa, xót xa trạng thái tâm lý, tình cảm bị dằn vặt, day dứt. b.nghênh ngang, hiên ngang tư thế của người anh hùng. c.xao xuyến, xao xát trạng thái tâm lý, tình cảm nhớ, hồi hộp, e thẹn. d.yếu điểm, điểm yếu điểm quân trọng, chỗ quan trọng. đ.tượng trưng, tưởng tượng tiêu biểu cho một cái gì đó. HS thảo luận nhóm làm, đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung. GV nhận xét cho điểm. Gv cho học sinh luyện viết chính tả. I/ Dùng từ không đúng nghĩa -Nguyên nhân mắc lỗi: do không hiểu nghĩa của từ. - Tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa:làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác, không đúng với ý định diễn đạt của người nói, người viết, gây khó hiểu. - Cách khắc phục: tra từ điển những từ không biết nghĩa, thường xuyên đọc sách, báo. II/ Luyện tập 1.Bài 1: - Các từ dùng sai: a.hồi hộp b.lao đao c.dằn lòng - Thay các từ dùng sai: a.day dứt b.lảo đảo c.dằn vặt 2.Bài 2: - (miếng thịt) bèo nhèo- lèo tèo - (mang sách) lềnh kềnh- cồng kềnh - (làm việc) mau mắn – may mắn - giết hại (dân lành) – giết mổ 3.Bài 3 a.xót xa. b.hiên ngang c.xao xuyến. d.yếu điểm. đ.tượng trưng. 4.Bài 4: 4. Củng cố – hướng dẫn tự học: a.Củng cố: Nêu các lỗi thường mắc phải khi dùng từ? b.Hướng dẫn tự học: Về nhà học bài, sửa lỗi dùng từ. Kí duyệt:18/10/2010 Tuần :10 Ngày soạn: 15/10/2010 Tiết :17 -18 TRUYỆN CỔ TÍCH Ngày dạy: 25/10/2010 I/ Mức độ cần đạt: - Hiểu thế nào là truyện cổ tích. - Hiểu cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật của các truyên cổ tích đã học. II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1/Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích. - Nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc nghệ thuật của các truyên cổ tích đã học. 2/ Kĩ năng: - Trình bày cảm nhận về truyện cổ tích. - Kể lại vài truyện cổ tích đã học. 3/ Thái độ: Rút ra bài học cho bản thân qua mỗi truyên cổ tích đã học. III/ Chuẩn bị - Giáo viên: soạn giáo án. - Học sinh: soạn bài. IV/ Tiến trình dạy – học 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Thế nào là truyện cổ tích? HS trả lời: HS hệ thống hóa các truyện đã học theo bảng mẫu: Tên vb PT biểu đạt Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa GV cho HS hoạt động theo nhóm mỗi nhóm thống kê một truyện cổ tích đã học, đại diện nhóm trình bày trước lớp, GV nhân xét kết luận hoàn chỉnh bảng. - Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau mà em cho là nổi bật nhất giữa truyện cổ tích và truyền thuyết? HS trao đổi trả lời: Nếu ai hỏi em : “Tại sao truyện Sọ Dừa không kết thúc ở chỗ Sọ Dừa đỗ trạng nguyên hoặc kết thúc ở chỗ Sọ Dừa gặp vợ”? Em sẽ trả lời ra sao? HS? - Vì sao truyện cổ tích Em bé thông minh lại đề cao trí thông minh trong việc giải quyết khó khăn cụ thể trong sinh hoạt? Theo ý em, ngày nay thế nào là một thiếu niên thông minh lỗi lạc? HS trả lời: - Trình bày cảm nhận của em sau khi đọc các truyện cổ tích? Từng HS tự trình bày riêng cảm nhận của mình, HS khác nhận xét, GV nhận xét kết luận cho điểm. - Kể một trong các truyện cổ tích mà em đã học. Hs tự do lựa chọn câu truyện kể, Tưng học sinh lần lượt kể: HS khác nhận xét. GV nhận xét cho điểm. I/ Tìm hiểu chung 1/Khái niệm truyện cổ tích: Truyện cổ tích : loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng,người em út, người có hình dạng xấu xí,); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiên đối với cái ác, cái tốt đối với các xấu, sự công bằng với sự bất công. 2/Các truyện cổ tích đã hoc: - Thạch Sanh. - Em bé thoonh minh. - Cây bút thần. - Oâng lão đánh cá và con cá vàng. II/ Luyện tập. Bài 1: - Giống nhau: Cả hai đềo có yếu tố tưởng tượng (bao gồm cả yếu tố hoang đường kì ảo). - Khác nhau: + Truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi đó là những câu truyện không có thực, mặc dù trong đó luôn có yếu tố của thực tế. +Còn truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu truyện có thực, mặc dù trong đó luôn có yếu tố của tưởng tượng (kể cả yếu tố hoang đường, kì ảo). Bài 2: Nếu truyện kết thúc ở chỗ “Sọ Dừa đỗ trạng” thì Sọ Dừa mới hoàn thành được hai việc lớn (chăn bò và đỗ trạng); Sọ Dừa còn phải thực hiện một việc lớn thứ ba nữa (cứu được vợ thoát khỏi một tai họa đã biết trước) thì mới thể hiện được trọn vẹn tài năng của một nhân vaatjcoor tích. Truyện cũng chưa thể kết thúc ở chỗ “Sọ Dừa gặp lại vợ”, vì như thế thì tội ác của hai cô chị chưa bị phơi bày – điều này trài với một nguyên tắc tư tưởng của truyện cổ tích là: trắng đên phải rõ ràng, cái thiện phải chiến thắng và cái ác phải bị trừng phạt. Bài 3: Truyện cổ tích Em bé thông minh lại đề cao trí thông minh trong việc giải quyết khó khăn cụ thể tronG đời sông thực tế vì thứ trí thông minh ấy (thường được coi là trí khôn) được coi thực sự là có ích và cần thiết trong loa động và sinh hoạt của nhân dân – những người sáng tác và lưu truyền truyện cổ tích. Xưa kia, nhân dân lao động rất trọng người có học, nhưng không thấy lợi ích thực tế của “chữ nghĩa” trong sinh hoạt, trong việc làm ra hạt lúa, củ khoai. Bài 4: Bài 5: 4/ Củng cố- hướng dẫn tự học: a/ củng cố: - Thế nào là truyện cổ tích? - kể tên các truyện cổ tích đã học. b / Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : Luyện nói kể chuyện. IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết day: Kí duyệt:25/10/2010 .. Tuầ ... nh Lưu ý: Cần làm nổi bật đặc điểm bẳng các hình ảnh, so sánh và nhận xét Chú ý: Phải trung thực, khơng tơ vẽ làm dàn ý, khơng viết thành văn, nĩi chứ khơng đọc Các nhĩm cử đại diện nĩi trước lớp. HS nhận xét, bổ sung? GV chốt ý HS đọc y/c của bài tập Hãy lập dàn ý và nĩi trước lớp quang cảnh một buổi sáng (bình minh) trên quê em. Gợi ý: HS làm dàn ý nĩi trước lớp về buổi sáng bình minh trên que em, cần tập trung vào so sánh, liên tưởng. Nĩi theo dàn ý, khơng viết thành văn Ở mỗi bài tập, khi GV nĩi xong HS các nhĩm cĩ thể nhận xét, bổ sung và ghi điểm GV nhận xét tồn tiết học I. Tìm hiểu bài học Vai trị, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nĩi Yêu cầu của giờ học chỉ lập dàn bài, khơng viết thành văn, cần nĩi rõ, mạch lạc Tác phong: bình tĩnh, tự tin, khiêm tốn học hỏi II.Thực hành luyện nĩi Bài tập 1 a. Dế Mèn: * Hình dáng: - Càng mẫn bĩng. - Vuốt cứng nhọn hoắt. - Răng đen nhánh. - Râu dài. * Hành động: đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngồn ngoạn, trịnh trọng vuốt râu. * Tính tình: kiêu căng, tự phụ cái chết của Dế Choắt. b. Dế Choắt: * Hình dáng: cánh ngắn ngủn, dâu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, hơi như cú mèo, cĩ lớn mà khơng cĩ khơn. * Tính cách: khiêm nhường. Bài 2 Trình bày về anh, chị, em của mình Hình dáng ; - Tính cách ; -Tình cảm Bài 3 - Bình minh: cầu lửa. - Bầu trời: trong veo, rực sáng. - Mặt sơng: phẳng lì. - Những con ghe chạy thưa thớt đi buơn bán. III . Tổng kết àƯu: HS vận dụng lý thuyết đã học của quan sát , tưởng tượng , so sánh, nhận xét khi miêu tả . -Khi quan sát HS đã biết kết hợp nhận xét nhận xét ,so sanh liên tưởng để làm cho bài nĩi hấp dẫn . - Diễn đạt rõ ràng,mạch lạc thể hiện rõ nội dung miêu tả - Do chưa chuẩn bị bài tốt cho nên tiết luyện tập thành cơng àTồn tại :cịn một vài em cịn nĩi sơ sài do chuẩn bị dàn ý chưa tốt ,năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh cịn hạn chế . - Một vài em cịn nhút nhát ,thiếu tự tin ,lúng túng , diễn đạt yếu. 4. Củng cố - hướng dẫn tự học: a.Củng cố: Nhận xét giờ luyện nĩi . b.Hướng dẫn tự học :Làm bài tập vào vở Chuẩn bị bài : Vượt thác. V.Rút kinh nghiệm: Kí duyệt:17/01/2011 Tuần: 23 Ngày soạn: 10/01/2011 Tiết: 43-44 Ngày dạy: Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I. Mức độ cần đạt: - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh. - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Yêu cầ của bài văn tả cảnh. - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. 2.Kĩ năng: - Quan sát cảnh vật. - Trình bày những điều quan sát về cảnh vật theo một thứ tự hợp lý 3.Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện, ý thức mơn học. III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sơng nước Cà Mau” .Bảng nhĩm. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Yếu tố qua trong trong văn miêu tả là yếu tố nào? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp chúng ta viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh, hơm nay chúng ta tìm hiểu phương pháp tả cảnh Hoạt động của thầy và trị Nội dung GV: Muốn tả cảnh chúng ta phải làm gì? HS: GV: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? HS: GV: Gọi 3 HS lên bảng,. - HS 1 nêu trình tự miêu tả theo thời gian. - HS 2: nêu trình tự miêu tả theo khơng gian. HS 3: Viết đoạn văn. Cả lớp ở dưới cùng làm. GV cho HS khác nhận xét bổ sung, GV nhận xét, chốt lại cho điểm. Hãy miêu tả ngơi nhà em đang ở. GV hướng dẫn HS miêu tả. HS trình bày ra giấy dàn bài. Trình bày bằng miệng. I. Lý thuyết 1. Cách tả cảnh: - Xác định đối tượng miêu tả. - Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu. - Trình bày những điều quan sát được theo thứ tự. 2. Bố cục của bài văn tả cảnh: - MB: Giới thiệu cảnh được tả. - TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự. - KB: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đĩ. II. Luyện tập 1 Bài 1: Tả cảnh sân trường lúc ra chơi. a. Trình tự miêu tả theo thời gian: - Trống hết tiết 2 báo hiệu giờ ra chơi đã tới. - HS từ các lớp ùa ra sân. - Cảnh HS chơi đùa. - Các trị chơi quen thuộc. - Gĩc phía đơng, giưa sân. - Trống vào lớp, HS về lớp. - Cảm xúc của người viết. b. Cách tả theo trình tự khơng gian: - Các trị chơi ở giữa sân, ở gĩc sân. - Một số trị chơi đặc sắc, mới lạ, sơi động. c. Viết đoạn văn: Một cảnh trong bức tranh trong giờ ra chơi. HS ở các lớp như chim vỡ tổ ùa ra sân trường. Cái sân trường rộng và đang lặng lẽ bỗng náo nhiệt hẳn. Tiếng cười nĩi râm ran, rộn rã, ồn ào. Hàng trăm học sinh hiếu động đang vui vẻ chơi đùa. Ở một gĩc sân cĩ nhiều bĩng cây, nhiều học sinh gái đang tụ tập lại và hình thành ba đám nhảy dây. Những sợi dây được tung lên quay thành hình cánh cung. Những người vào nhẩy cĩ động tác thật nhịp nhàng, nhanh nhẹn. Nhiều bạn gái làm mái tĩc dài cũng đung đưa, lắc lư theo. Ở khoảng giữa sân, các bạn trai đang hị hét chạy theo trái bĩng. Họ rượt đuổi nhau, chen lấn nhau để tranh giành trái bĩng. Nhiều bạn tỏ rõ một thái độ say mê cuồng nhiệt., dường như ở trên đời chỉ cịn trái bĩng là đáng quan tâm nhất và được chơi bĩng là một niềm vui lớn nhất. ở một gĩc sân khác một đám đang chơi hị bịt mắt bắt dê. Người đứng xem cũng khá đơng. Tiếng cười cứ rộ lên từng hồi mỗi khi bị bị mắt quơ tay bắt hụt và mất đà trên đất. Lại cĩ những bạn khơng thích nơ đùa, ngồi rù rì trị chuyện trên những chiếc nhế đá sát lối ra vào. Chỉ mười phút ra chơi. 2.Bài 2: tả ngơi nhà em đang ở: Vị trí ngơi nhà. Miêu tả cụ thể ngơi nhà: + Chất liệu làm nhà, màu sắc, chiều cao, rộng. + số phịng... 4. Củng cố - hướng dẫn tự học: - Muốn tả cảnh chúng ta phải làm gì? - Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? * Về nhà học bài, hồn thiện bài tập, chuẩn bị bài phương pháp tả người. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt: /02/2011 Tuần: 24 Ngày soạn: 15/01/2011 Tiết: 45-46 Ngày dạy: /02/2011 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. Mức độ cần đạt: - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. - Rèn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. 2.Kĩ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn, bài văn tả người. - Bước đầu cĩ thể trình bày miệng một đoạn một hoặc bài văn tả người trước tập thể lớp. 3.Thái độ: Ý thức học tập, rèn luyện thể loại tả người III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sơng nước Cà Mau” . 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. IV.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Nhắc lại bố cục một bài văn tả cảnh 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học trước các em biết bố cục bài tả cảnh. Hơm nay chúng ta tìm hiểu phương pháp tả người Hoạt động của thầy và trị Nội dung Muốn tả người cần phài làm gì? HS: Nêu bố cục của bài văn tả người? HS: Nêu sự khác nhau giữa miêu tả chân dung nhân vật và miêu tả người gắn với cơng việc? HS: Đánh dấu vào ơ em cho là đúng: A – Người anh trai của Kiều phương là người tốt. o B - Người anh trai của Kiều phương là người tốt nhưng cịn nhược điểm chưa thơng cảm, hiểu em gái mình, cĩ lúc cịn ghen ghét với tài năng của em gái mình. o C - Người anh trai của Kiều phương là người ích kỉ hay ghen ghét với tài năng của em gái mình. o Chọn cách hiểu nhân vật đúng, qua một câu văn trong tác phẩm Buổi học cuối cùng (An-phơng-xơ Đơ-đê). A – Sau khi viết leehn bảng bốn chữ “Nước Pháp muơn năm”, thầy Ha-men sợ bọn Đức quá, khơng đứng vững được. B - Sau khi viết leehn bảng bốn chữ “Nước Pháp muơn năm”, thầy Ha-men thấy yếu quá, khơng đứng vững được. C - Sau khi viết leehn bảng bốn chữ “Nước Pháp muơn năm”, thầy Ha-men quá xúc động, khơng đứng vững được. Em hiểu tình cảm gì ở thầy Ha- men? HS: Viết một đoạn văn miêu tả người mẹ kính yêu của em rực rỡ trong tà áo dài truyền thống, nhân kỉ niệm Quốc tế phụ nữ 8-3. GV hướng dẫn HS viết, gọi HS đọc, GV cho điểm. I. Lý thuyết: 1. Muốn tả ngườ cần: - Xác định đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc). - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày kết quả quan sát theo trình tự. 2. Bố cục bài văn tả người: MB: Giới thiệu người được tả. TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nĩi,...). KB: Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả. II. Luyện tập 1. Bài 1: Khắc họa chân dung nhân vật: cần tả nổi bật khuơn mặt, thêm vài nét thân thể, hình dáng. Tả người gắn với cơng việc: cần miêu tả các hành động, thái độ thể hiện trong cồng việc. 2. Bài 2: Đánh dấu câu B 3. Bài 3: Chọn cách hiểu đúng về thầy giáo Ha-men (C) Thầy giáo Ha-men là thầy giáo cĩ lịng yêu nước sâu sắc. 4. Bài 4: Mẹ kính yêu của tơi sống rất giản dị: suốt đời mẹ chỉ lo cho bố con tơi. Hơm nay 8-3 là ngày đáng ghi nhớ-ngày Quốc tế phụ nữ. Mẹ tơi bỗng rực rỡ trong chiếc áo dài màu xanh mà bố tơi mua tặng mẹ, trơng mẹ trẻ hơn mọi ngày rất nhiều. Mẹ lên xe để dén cơ quan làm việc, tà áo dài bay tha thướt phía sau. Ngồi phố, ai ai cũng nhìn mẹ. Tơi rất tự hào về mẹ, giá ngày nào mẹ cũng đẹp và thanh thản như thế. Cĩ một nhà văn đã nĩi rất hay về các mẹ, đại ý là: hơng cĩ bà mẹ khơng cĩ thế gian và anh hùng. Tơi thấy nĩi như thế thì hay, nhưng chưa gần gũi lắm. Tơi chỉ thích mẹ tơi đẹp mãi trong tà áo dài truyền thống, mỗi ngày một màu thật đẹp... 4.Củng cố - hướng dẫn tự học: a. Củng cố: - Muốn tả người cần phải làm gì? - Nêu bố cục của bài văn tả người. b. Hướng dẫn tự học: Học bài, hồn chỉnh các bài tập, chuẩn bị bài: Luyện nĩi về văn miêu tả. V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyêt: /02/2011
Tài liệu đính kèm: