I. Mục tiêu bài học
- Củng cố kiến thức về đối xứng trục, vận dụng dược các kiến thức đã học vào việc chứng minh
- Rèn luyện kĩ năng lập luận tư duy, phân tích
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập
II. Phương tiện dạy học
-GV : Bảng phụ, đo độ, Êke, thước
-HS : Thước, đo độ, Êke
III.Tiến trình
Soạn :12/10 Dạy : 13/10 Tiết 11 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố kiến thức về đối xứng trục, vận dụng dược các kiến thức đã học vào việc chứng minh - Rèn luyện kĩ năng lập luận tư duy, phân tích - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học -GV : Bảng phụ, đo độ, Êke, thước -HS : Thước, đo độ, Êke III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ 1. Hai hình khi nào thì được gọi là đối xứng với nhau qua một trục? 2. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng củanhình H khi nào? Hoạt động 2:Luyện tập Ox là gì của AB KL như thế nào? Tương tự OA ? OC KL? êAOB là tam giác gì? Ox là gì của góc BOA? Góc O1? O2 Góc O3?O4 Góc BOC =? Yêu cầu học sinh thực hiện tại chỗ Dựa vào bất đẳng thức trong tam giác BC? BE + CE Mà BC =? CD?AD KL? Vậy bạn Tú nên đi theo con đường nào? Cho học sinh trả lời tại chỗ bài 40 Cho học sinh trả lời tại chỗ Hoạt động 3: Củng cố – Kết hợp trong luyện tập 1.Nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia 2. Khi mọi điểm đối xứng của hình H qua d cũng thuộc hìn H OA =OB OA = OC Cân Phân giác Bằng nhau 2 lần góc O1 + O3 < CD + DB = AD + BD < BE + CE Từ A đến D rồi đến B Bài 36sgk/87 B x 1 O 2 3 A 4 C y Chứng minh a.Vì Ox là đường trung trực của AB OA = OB (1) Vì Oy là đường trung trực của AC OA = OC (2) Từ (1) và (2) OB = OC b.êBOA cân tại O O1 = O2 = xOy êAOC cân tại O O3 = O4 = xOy AOB +AOC = 2( O1 + O3) = 2 xOy = 2.500= 1000 Vậy BOC = 1000 Bài 39 sgk/88 A † B † D E C Xét êBEC có BC < BE + CE Mà BC = BD + CD Mặt khác CD = AD vì d là trung trực của AC Vậy AD + BD < BE + CE b. Vậy bạn Tú nên đi theo con đường từ A đến D lấy nước về B Bài 41sgk/88 Đ Đ Đ S Vỉ mỗi đoạn thẳng có một trục đối xứng là đường trung trực và một trục đối xứng chính là dường thẳng đó Hoạt động 4: Dặn dò Về xem lại các dạng bài tập đã làm, các kiến thức về tứ giác, tính chất hai đường thẳng // BTVN: Bài 60 đến bài 64 Sbt/66.
Tài liệu đính kèm: