Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Luyện tập một số cách giải bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.

b. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng giải, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của một bất phương trình trên trục số.

- Rèn cho HS kỹ năng giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cận thận , chính xác khi thực hành giải toán.

2. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng,bảng phụ, phấn màu.

HS:Ôn hai quy tắc biến đổi bất phương trình , cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Thước thẳng, bảng nhóm.

3. Phương pháp:

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Trực quan

 - Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.

4. Tiến trình:

 4.1 Ổn định

Kiểm diện sĩ số học sinh

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
Tiết : 63
Ngày dạy: 6/04/2010
1. Mục tiêu:	
a. Kiến thức:
 Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 Luyện tập một số cách giải bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
b. Kỹ năng:
Rèn cho HS kỹ năng giải, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của một bất phương trình trên trục số.
Rèn cho HS kỹ năng giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất.
c. Thái độ:
 Giáo dục cho HS tính cận thận , chính xác khi thực hành giải toán. 
2. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng,bảng phụ, phấn màu.
HS:Ôn hai quy tắc biến đổi bất phương trình , cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Thước thẳng, bảng nhóm.	
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Trực quan
 - Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
 4.1 Ổn định 
Kiểm diện sĩ số học sinh 
4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ
HS1: - Sửa bài 25(a,d)/SGK/ T48 
 Giải các bất phương trình và biểu 
 diễn tập nghiệm trên trục số.
 a) >-6
 d) 5- >2
- Trong khi HS sửa bài GV kiểm tra tập
 của ba HS, nhận xét cho điểm.
HS2: - Sửa bài 46(b,d) /SBT/T46
 Giải các bất phương trình và biểu d iễn tập nghiệm trên trục số.
b) 3x + 9 > 0
d) -3x + 12 > 0
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
- GV nhận xét cho điểm HS và nhắc 
 nhở những điều cần lưu ý.
4.3 Luyện tập:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: (Bài 31/SGK/T 48)
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- GV: Tương tự như giải phương trình để khử mẫu bất phương trình này , ta làm thế nào ?
- Hãy thực hiện.
-một HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm vào vở của mình.
- Câu b, c, d HS làm bài theo hoạt động nhóm.
- GV kiểm tra học sinh làm bài , động viên nhắc nhở.
-Sau 5 phút đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét cho điểm nhóm làm tốt nhất. 
 Bài 2: (Bài 34/SGK/T 49) 
Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau
a) Giải bất phương trình -2x > 23
 ta có:
 -2x > 23 Û x > 23 + 2 Û x > 25
Vậy nghiệm của bất phương trình là 
x >25
b) Giải bất phương trình 
 ta có: 
 Û Û x > - 28
Vậy nghiệm của bất phương trình là 
x >-28
Bài 3: (Bài 28/SGK/T48)
Cho bất phương trình x2 > 0
a) Chứng tỏx = 2; x = -3 là nghiệm của BPT đã cho.
+ HS trình bày miệng.
b) Có phải là mọi giá trị của x đều là 
 nghiệm của BPT đã cho hay không ?
I .Sửa bài tập cũ:
HS1: 
+ Bài 25(a): (SGK/ T48) 
 Giải các bất phương trình: >-6
Ta có: >-6 >-6
 >-6 x > -9
Vậy nghiệm của bất phương trình là x >-9
d)Giải bất phương trình: 5- > 2
Ta có: 5- > 2 - > 2 - 5
 - > -3 x < (-3):( -) x < 9
Nghiệm của BPT là x < 9 
HS2: 
b) Giải bất phương trình 3x + 9 > 0
 Tacó 3x + 9 > 0
 3x > -9
 x > -3
 Nghiệm của 
BPT là x > -3 
 d) -3x + 12 > 0
 Ta có -3x + 12 > 0
 -3x < -12
 x < 4 
Nghiệm của BPT là x < 4
2 .Luyện tập:
Bài 1: (Bài 31/SGK/T 48)
 Nghiệm của BPT là x < 0
Nghiệm của BPT là x >-4
Nghiệm của BPT là: x < -5 
Nghiệm của BPT là: x< -1
 Bài 2: (Bài 34/SGK/T 49) 
Sai lầm vì đã xem -2 là một hạng tử nên chuyển -2 từ vế trái sangvế phải và đổi dấu thành +2.
b) Sai lầm vì khi nhân hai vế của BPT với 
 đã không đổi chiều bất phương trình.
Bài 3: (Bài 28/SGK/T48)
a) Thay x = 2 vào BPT x2 > 0
Ta được 22 > 0 hay 4 > 0 
là một nghiệm đúng .
Vậy x = 2 là một nghiệm của BPT
* Tương tự : với x = -3 Ta có : (-3)2 > 0
 Hay 9 > 0 là khẳng định đúng 
Þ x = -3 là một nghiệm của BPT.
b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là 
 nghiệm của BPT đã cho.
 vì với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai.
 Nghiệm của BPT là x = 0.
4.4 Bài học kinh nghiệm:
Để kiểm tra x =a có là nghiệm của BPT không, ta sử dụng phương pháp giải như sau: 
Thay x =a vào hai vế của BPT:
 Nếu được bất đẳng thức đúng thì 
 x =a là nghiệm.
Nếu không được bất đẳng thức đúng thì x =a không là nghiệm.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem và giải lại các bài tập đã sửa.
Bài tập về nhà: Bài 29 ; 30 ; 32 ; /SGK/T48.Và bài 55 ; 60 ; 61 ; 61; 62 /SBT/T 47
Ôn lại quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
Đọc trước bài : “Phương chứa dấu giá trị tuyệt đối”
Hương dẫn
Bài 29( SGK/T48)
Theo ba bước :
Bước 1: Đưa BPT về dạng 2x – 5 0
Bước 2: giai BPT được x 2,5
Bước 3: Trả lời
 5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_63_luyen_tap_truong_thcs_hoa_thanh.doc