Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 61: Luyện tập

Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 61: Luyện tập

I. Mục tiêu :

· Rèn kỹ năng giải một phương trình quy về phương trình bậc hai

· Phát biểu tư duy sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng linh hoạt để đưa các phương trình về dạng đã biết cách giải

II. Chuẩn bị :

v Chuẩn bị của giáo viên :

v Chuẩn bị của học sinh :bài tập ở nhà

III. Tiến trình bài dạy :

1. On định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )

2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 61: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 30	 Ngày soạn: 10 / 4 / 2006
Tiết 61	 Ngày dạy: 13 / 4 / 2006
I. Mục tiêu :
Rèn kỹ năng giải một phương trình quy về phương trình bậc hai
Phát biểu tư duy sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng linh hoạt để đưa các phương trình về dạng đã biết cách giải
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn bị của học sinh :bài tập ở nhà 
III. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :
Hoạt động của thầy và trò 
Bài ghi 
- Nêu cách giải phương trình này?
- Phương trình bậc hai này được giải như thế nào?
- Nghiệm của phương trình?
- Một học sinh lên bảng giải
- Phương trình đã cho là phương trình gì?
- Cách giải?
- Một học sinh lên bảng giải
- Đặt =X khi đó phương trình đã cho như thế nào?
- Tìm được những giá trị X1 ; X2 ta thay 
 =X từ đó nghiệm của phương trính đã cho
- Gọi một học sinh lên bảng giải
- Chý ý khi thay = X ta có 
= - và = -2 ?
nghiệm của phương trình ?
- GV nhắc lại một số kiến thức để HS ghi nhớ:
Về phương trình bậc hai:a+bx+c = 0
a+b+c= 0 x1= 1; x2= 
a-b+c= 0 x1= -1; x2= - 
Nếu phương trình có hai nghiệm thì x1+x2 = - vàx1.x2 =
Về phương trình trùng phương :
 ax4 +bx+c = 0
 Đặt X= 
Nếu aX2 +bX +c = 0 có hai nghiệm thì phương trình đã cho có 4 nghiệm
Nếu aX2 +bX +c = 0 có môt nghiệm > 0 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm
Nếu aX2 +bX +c = 0 có hai nghiệm âm hoặc vô nghiệm thì phương trình đã cho vô nghiệm
- Cách giải bài 3 ?
- GV nói tiếp :Nếu phương trình ax2 +bx +c = 0 có hai nghiệm là x1và x2 thì ta có thể viết :ax2 +bx+c = a(x-x1)(x- x2)
Ví dụ :2 -7x +5 = 0 x1= 1; x2= 
(vì a+b+c = 0)
 2 -7x +5 =2(x-1)(x- )- Học sinh lên bảng giải bài 4
- Ta có thể coi a2 là ẩn
 - Cách giải bài toán này ?
- Nếu x= 1 là nghiệm của đa thức f(x) 
thì f(1)=? ; f(-1) = ?
- Ngược lại f(1) = 0;f(-1) = 0 thì như thế nào ?
- Có thể phân tích đa thức bậc 4 f(x) thành tích 2 đa thức bậc 2 khi biết x= 1 là nghiệm của đa thức f(x) ? 
Bài 1 Giải phương trình 
a.x - = 2 
ĐK :x 0
QĐ và khử mẫu ta có x2 –15 = 2x 
 x2 –2x –15 = 0
 ‘ =(-1)2 –(-15) = 16 > 0 
= = 4 
phương trình có hai nghiệm :x1= 5 ;x2 = -3
 b.
ĐK :x 1 
QĐ và khử mậu phương trình trên ta được :
2(x+1) +12 = -1
 -2x –15 =0 (giải tương tự bài 2a)
Bài 2 giải các phương trình sau:
a.x4 –13 +36 = 0
Đặt = X khi đó phương trình trên sẽ là:
X4 -13X +36 = 0
 = (-13)2 –4.1.36 = 25 > 0
 =5
X1= ; X2= 4
thay =X khi đó : =9 x = 3
 = 4 x = 2
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm :
x1= 3 x2= -3;x3 =2 ;x4=-2
d.2x4 +5 +2 = 0
Đặt = X khi đó phương trình trên sẽ là:
2X4 +5X+2 = 0
 = 9 > 0 = 3
X1= - ;X2= -2
Thay =X khi đó : = - (không có giátrị nào của x thoả mãn)
 = -2 (không có giátrị nào của x thoả mãn)
vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Bài 3 Rút gọn các phương trình sau:
a.
Bài 4 Cho f(x) =2x4 –6x3 + +6x –3 
CMR :x= 1 là hai nghiệm của đa thức f(x) và f(x) chia hết cho -1
Giải 
Thay x= 1 vào đa thức f(x) ta có :
f(1) =2.14-6.13+12 +6.1-3 = 0
f(-1) =2.(-1)4-6.(-1)3+6.(-1) –3+(-1)2= 0
do đó x= 1 là nghiệm của phương trình 
Mặt khác vì x= 1 là nghiệm của đa thức f(x) nên :f(x) =2( -1)( +bx+c)
Vì f(x) có 1 thừa số là -1 nên
 f(x) (-1) (đpcm)
4.Củng cố
Phương trình trùng phương có cách giải như thế nào?
Khi một phương trình chứa ẩn ở mẫu thì giải như thế nào?
5.Dặn dò
Tìm hiểu trước bài “giải bài toán bằng cách lập phương trình”
Làm các bài tập 3a,b phần luyện tập
Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docD9T60.doc