Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 54, 55

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 54, 55

I. Mục tiêu :

HS nhớ kỹ các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm , có nghiệm kép , có 2 nghiệm phân biệt .

HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một cách thành thạo .

HS biết linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức nghiệm tổng quát .

II. Chuẩn bị :

Chuẩn bị của giáo viên :

Chuẩn bị của học sinh :

III. Tiến trình bài dạy :

1. On định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )

2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :

 

doc 7 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 54, 55", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
Tuần :27	Ngày soạn :18/3/2006
Tiết 54	 Ngày dạy : 21/3/2006
I. Mục tiêu :
HS nhớ kỹ các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm , có nghiệm kép , có 2 nghiệm phân biệt .
HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc hai một cách thành thạo .
HS biết linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức nghiệm tổng quát .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn bị của học sinh :
III. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 phút)
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
Aùp dụng :Giải phương trình :
7x2 – 2x + 3 = 0 
- Một HS lên bảng kiểm tra :
Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
Aùp dụng :Giải phương trình :
7x2 – 2x + 3 = 0.
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP ( 35 phút)
Dạng 1 : giải phương trình :
Bài 15 / 45 SGK 
- GV gọi 3 HS lên bảng giải 3 câu b,c,d.
Bài 16 / 45 
- GV gọi 4 HS lên bảng làm 4 câu a , b , d ,e .
Bài 22 / 41 SBT 
a/ Giải phương trình bằng đồ thị :
b/ ahỹ tìm hoành độ của mỗi giao điểm của 2 đồ thị ?
hãy giải thích tại sao x1 = -1,5 là nghiệm của phương trình (1) 
Dạng 2 : Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm , vô nghiệm .
- Ba HS lên bảng giải 3 câu .
- Bốn HS lên bảng làm 4 câu .
- GV gọi một HS lên bảng vẽ đồ thị .
- HS dưới lớp vẽ vào vở .
- HS dứng tại chỗ trả lời : 
Hai đồ thị cắt nhau tại :
A(-1,5; 4,5 ) và B(1;2)
- HS : x1 = -1,5 là 1 nghiệm của phương trình (1) vì 
2.(-1,5)2 +(-1,5)- 3 
= 2.2,25 – 1,5 -3 = 0 
Bài 15 / 45 SGK 
b/ 5x2 +2x + 2 = 0
a = 5 ; b = 2 ; c = 2 
 = 2.10 – 4.5.2 = 0 
Vậy phương trình có nghiệm kép .
c/ x2 + 7x + = 0 
a = ; b = 7 ; c = 
 = 72 – 4. . = > 0 
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt 
 d/ 1,7x2 -1,2x – 2,1 = 0 
a = 1,7 ; b = -1,2 ; c = -2,1 
 = 15,72 > 0 
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt 
Bài 16 / 45 SGK 
a/ 2x2 – 7x + 3 = 0 
 = 9-7)2 -4.2.3 = 49 – 24=25
 = 5 
Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = ;
 x2 = 
b/ 6x2 + x + 5 = 0 
 = 11 – 4.6.(-5) = - 119 < 0 
Vậy phương trình vô nghiệm .
d/ 3x2 + 5x + 2 = 0 
 = 12 -4.6(-5) = 121 
 =11
Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = ;
 x2 = 
e/ y2 – 8y + 16 = 0 
 = (-8)2 – 4.1.16 = 0 
Vậy phương trình có nghiệm kép :x1 = x2 = 
 Bài 22 / 41 SBT 
a/ mx2 +(2m-1)x + m + 2 = 0 (1)
ĐK: m 0 
 = (2m-1)1 -4m(m + 2) 
= 4m2 -4m + 1 -4m2 -8m 
= -12m + 1 
Phương trình có nghiệm 0 
 -12m + 1 0 
 m 
Vậy với m và m 0 thì phương trình (1) có nghiệm .
b/ 3x2 +(m+1)x + 4 = 0 (2)
 = (m+1)2 +4.3.4
= (m+1)2 + 48 > 0 
Vì > 0 với mọi giá trị của m do đó phương trình (2) có nghiệm với mọi gia 1trị của m .
Hoạt động 3 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút )
Làm bài tập 21 , 23 , 24 / 41 SBT 
Đọc “Bài đọc thêm “ :Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi .
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
§ 5.CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 
Tuần 27	 Ngày soạn :20/3/2006
Tiết 55	 Ngày dạy :23/3/2006
I. Mục tiêu :
HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn .
HS biết tìm b’ và biết tính ’ , x1 , x2 theo công thức nghiệm thu gọn 
HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :bảng phụ , phiếu học tập 
Chuẩn bị của học sinh :mát tính bỏ túi .
III. Tiến trình bài dạy :
1. Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ (6phút)
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Hãy giải phương trình bằng cách dùng công thức nghiệm :
a/ 3x2 + 8x + 4 = 0 
b/3x2 -4x – 4 = 0 
- GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng .
- GV nhận xét và cho điểm . 
Hai HS lên bảng kiểm tra .
- HS 1 : làm câu a 
- HS 2 làm câu b .
-HS dưới lớp làm vào vở .
a/ 3x2 + 8x + 4 = 0 
a = 3 ; b = 8 ; c = 4 
 = 64 – 48 = 16 > 0 
 = 4 
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt 
x1 = 
x1 = 
b/3x2 -4x – 4 = 0 
a = 3 ; b = -4 ; c = - 4 
 = 96 + 48 = 144 > 0 
 = 12
x1 = = 
x2= = 
- HS nhận xét bài làm trên bảng 
Hoạt động 2:CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN (10 phút)
- GV đặt vấn đề :Trong khi giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 , nhiều khi ta gặp giá trị của rất lớn và khó thấy được giá trị của bằng bao nhiêu , nói chính xác hơn là gặp khó khăn trong việc “ Tính nhẩm ” giá trị của . Trong tiết học này , chúng ta sẽ nghiên cứu trường hợp mà phương trình bậc hai được giải theo cách ngắn gọn hơn , công thức tính nghiệm đơn giản hơn . Đó là công thức nghiệm thu gọn .
- GV nói : Trước hết ta sẽ xây dựng công thức nghiệm thu gọn .
- GV cho pt1 : ax2 + bx + c = 0 
Hãy tính biết số theo b’.
- GV nói : Ta đặt – ac =’thì = ? 
Căn cứ vào công thức nghiệm đã học b = 2b’ và = 4’ hãy tìm nghiệm của phương trình bậc hai ( nếu có ) với các trường hợp ’> 0 , ’ = 0 , ’ < 0 .
- GV : yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài băng cáh điền vào các chỗ trống () của phiếu học tập 
Điền vào các chỗ trống () để được kết quả đúng :
Nếu ’ > 0 thì > 
 = 
Phương trình có 
x1 = ; x2 = 
x1 = ; x2 = 
x1 = ; x2 = 
Nếu ’ = 0 thì 
Phương trình có 
x1 = x2 = 
Nếu ’ < 0 thì 
 = 
Phương trình 
Sau khi HS thảo luận xong , GV đưa bài của 1 nhóm lên bảng để kiểm tra và nhận xét .
Sau đó GV treo bảng phụ có ghi công thức nghiệm và công thức nghiệm thụ gọn của phương trình bậc hai .
- HS : = b2 – 4ac = (2b’)2 – 4ac 
= 4b’2 – 4ac = 4 ( – ac) .
- HS : = 4’
- HS :
1/ Công thức nghiệm thu gọn :
Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )v à b = 2b’ 
’ = b’2 – ac 
Nếu ’ > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 = 
Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = - 
Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm 
CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )
b=2b’
Biệt số = b2 – 4ac 
’ = b’2 – ac 
Nếu > 0 :phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 = 
Nếu ’ > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 = 
Nếu = 0 : phương trình có nghiệm kép 
x1 = x2 = - 
Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép
x1 = x2 = - 
 Nếu < 0 : phương trình vô nghiệm
Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm 
Hoạt động 3 :ÁP DỤNG (26 phút)
- GV cho HS hoạt đống các nhân làm ?2 
- GV gọi một HS lên bảng điền .
- HS dưới lớp điền vào vở .
Sau đó GV hướng dẫn HS giải lại phương trình :
3x2 -4x – 4 = 0 
Bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn .
- GV cho HS so sánh hai cách giải ( so với cách giải dùng công thức nghiệm ở phần kiểm tra bài cũ ) để thấy trường hợp này dùng công thức nghiệm thu gọn thuận lợi hơn.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm ?3 
- GV hỏi : VẬy khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn ?
Chẳng hạn b bằng bao nhiêu ?
- Một HS lên bảng làm .
- HS dưới lớp làm vào vở .
- Một HS lên bảng làm 
- HS dưới lớp làm vào vở .
3x2 -4x – 4 = 0 
a = 3 ; b’ = -2 ; c = - 4 
’ = b’2 – ac = (-2)2 -3.(-4) 
= 24 + 12 = 36 > 0 = 6
x1 = = ;
 x2 = =
- 2 HS lên bảng làm ?3 
- HS :Ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn khi phương trình bậc hai có b là số chẵn hoặc là bội chẵn của một căn , một biểu thức .
- HS : b = 8 ; b = -6 ; b =2(m+1) 
2.Aùp dụng :
?2 
5x2 + 4x – 1 = 0 
a = 5 ; b’=2 ; c = -1 
’ = 4 + 5 = 9 ; = 3 
Nghiệm của phương trình :
x1 = ;
 x1 = 
?3 Giải phương trình :
a/ 3x2 +8x + 4 = 0 
a = 3 ; b’ = 4 ; c = 4 
’ = 16-12 = 4 >0 = 2 
Nghiệm của phương trình 
x1 = ; x1 = 
b/ 7x2 -6x + 2 = 0 
a = 7 ; b’ = -3 ; c = 2 
’ = 18 – 14 = 4 > 0 = 2 
Nghiệm của phương trình 
x1 = ; x2 = .
Hoạt động 4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Về nhà học thuộc công thức nghiệm thu gọn .
Làm bài tập 17 , 18 , 19 , 22 / 49 SGK ; bài 27 , 30 / 42 , 43 SBT .
 Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docdt54-55.doc