Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 1+10 - Năm học 2008-2009

Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 1+10 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS được luyện tập các bài toán về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

- Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu thức.

- Thái độ: Giáo dục cho HS có tính chính xác, linh hoạt.

II. Chuẩn bị:

 GV: Các tài liệu tham khảo, bảng phụ.

 HS: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:(1’) A3:

2. Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 8 - Tiết 1+10 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề bám sát
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức về phân thức: rút gọn, quy đồng mẫu,; Các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia phân thức; Gía trị của phân thức.
 - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các quy tắc của 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số.
 - Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận.
II. Tài liệu tham khảo:
 - SGK, SBT toán 8- tập 1.
 - Ôn tập đại số 8
 - Toán chọn lọc 500 bài toán.
III. Nội dung gợi ý:
 Câu hỏi 1: Nêu tính chất cơ bản của phân thức.
 Câu hỏi 2: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như thế nào?
 Bài tập 1: Rút gọn các phân thức:
 a/ ; b/ ; c/ ; d/ ; e/ ; f/ 
 Baì tập 2: Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức:
 a/ ; b/ 
 Bài tập 3: Chứng minh các đẳng thức:
 a/ = ; b/ = 
 Bài tập 4: Tìm x, biết:
 a/ a2x +x = 2x4-2 với a là hằng số.
 b/ a2x + 3ax + 9 = a2 với a là hằng số, a 0 và a - 3
 Câu hỏi 3: Nêu cách tìm mẫu thức chung của các phân thức?
 Câu hỏi 4: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như thế nào?
 Bài tập 5: Quy đồng mẫu thức các phân thức:
 a/ b/ c/ 
 d/ e/ 
 Bài tập 6: Quy đồng mẫu thức các phân thức:
 a/ ; b/ c/ ; d/ ; 
 e/ ; f/ g/ x2 + 1; 
 Bài tập 7: Cho đa thức B = 2x3 +3x2 – 29x + 30 và hai phân thức: và 
 a/ Chia đa thức B lần lượt cho các mẫu thức của hai phân thức đã cho.
 b/ Quy đồng mẫu thức của hai phân thức đã cho.
 Bài tập 8: Thực hiện các phép tính:
 a/ b/ c/ d/ 
 e/ + f/ 
 g/ h/ 
 Bài tập 9: Thực hiện các phép tính:
 a/ b/ c/ d/ 
 e/ f/ g/ 
 Bài tập 10: Chứng minh rằng: 
 Vận dụng để tính nhanh: 
 Câu hỏi 5: Nêu quy tắc nhân các phân thức?
 Câu hỏi 6: Nêu quy tắc chia hai phân thức?
 Bài tập 11: Làm tính nhân:
 a/ b/ c/ d/ 
 Bài tập 12: Rút gọn biểu thức:
 a/ b/ 
 Bài tập 13: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để rút gọn phân thức:
 a/ b/ 
 Bài tập 14: Thực hiện phép tính:
 a/ b/ c/ 
 Bài tập 15: Thực hiện phép tính ( chú ý đến quy tắc đổi dấu):
 a/ b/ 
 Bài tập 16: Tìm Q, biết:
 a/ = với a 0, a 3 và a - 4
 b/ = 
 Bài tập 17: Thực hiện phép tính:
 a/ b/ 
 Bài tập 18: Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số:
 a/ b/ c/ 
 Bài tập 19: Tìm điều kiện của biến để giá trị của mỗi biểu thức sau được xác định:
 a/ b/ c/ d/ 
 Bài tập 20: Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi phân thức sau bằng 0:
 a/ b/ 
 Bài tập 21: Cho phân thức: 
 a/ Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
 b/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0.
 c/ Tìm x để giá trị của phân thức bằng .
 d/ Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên.
 Bài tập 22: Cho phân thức: 
 a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
 b/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng (-2).
 c/ Tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên.
Ngày soạn: /11/2008
Tiết: 1+2 RÚT GỌN PHÂN THỨC
 I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS nắm lại cách rút gọn phân thức.
 - Kỹ năng: HS có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để từ đó rút gọn phân thức.
 - Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận, vận dụng giải các dạng toán liên quan.
 II. Chuẩn bị: 
 GV: Các tài liệu tham khảo; Bảng phụ
 HS: Trả lời câu hỏi 1, 2; Làm bài tập.
 III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp(1’)
 Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Nội dung
10’
HĐ1: Lý thuyết
? Nêu tính chất cơ bản của phân thức?
GV đưa công thức tổng quát:
? Muốn rút gọn một phân thức, ta có thể làm như thế nào?
HĐ1:
HS Trả lời
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
HS: Muốn rút gọn một phân thức, ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử(nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
I. Lý thuyết:
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
( M là một đa thức khác đa thức 0)
 ( N là một nhân tử chung)
2. Rút gọn phân thức:
77’
HĐ2: Bài tập
GV đưa bảng phụ bài tập 1:
Rút gọn các phân thức:
a/ ; b/ 
c/ 
d/ 
e/ 
f/ 
GV gọi 4 HS lên làm câu a, b, c, d
GV cho HS nhận xét.
GV chốt lại cách làm theo quy tắc.
GV hướng dẫn câu e/ : Phân tích tử thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.
Ở câu f/ nhóm hạng tử để xuất hiện hằng đẳng thức đáng nhơ.ù
GV cho lớp nhận xét.
GV nêu bài tập 2:
Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức:
 a/ 
 b/ 
GV chú ý cho HS đổi dấu
 A = -(-A)
GV gọi 2HS lên bảng làm.
GV cho lớp nhận xét.
GV nêu bài tập 3: Chứng minh các đẳng thức:
a/ = 
b/ = 
? Để chứng minh mộït đẳng thức, ta có thể chứng minh như thế nào?
GV hướng dẫn HS làm câu a
GV gọi 1HS lên làm câu b.
Bài tập 4: Tìm x, biết:
 a/ a2x +x = 2x4-2 với a là hằng số.
b/ a2x + 3ax + 9 = a2 với a là hằng số, a 0 và a - 3
GV hướng dẫn và trình bày cách giải câu a/
GV gọi 1HS lên làm câu b.
GV cho lớp nhận xét.
HĐ2:
4HS lên bảng làm môi em một câu.
HS nhận xét.
2HS lên bảng làm câu e, f
( mỗi em một câu)
HS nhận xét.
HS theo dõi đề.
2 HS lên bảng làm
HS1: Câu a
HS2: Câu b.
HS: Ta có thể khai triển một vế bằng vế còn lại, hoặc khai triển cả hai vế cùng bằng một biểu thức thứ ba.
HS theo dõi- ghi bài.
1 HS lên làm câu b.
HS theo dõi- ghi bài.
1HS lên làm.
HS nhận xét.
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1:
a/ = 
b/ = 
c/ = 
d/ = 
e/ =
f/ = 
= = 
 Bài tập 2:
a/ ==
b/ =
 = 
Bài tập 3:
a/ = 
vế trái = =
=
= ==vế phải
đpcm.
b/ = 
Vế trái= =
=
= .
Bài tập 4:
 a/ a2x +x = 2x4-2 
(a2 + 1)x = 2( a4 - 1)
(a2 + 1)x = 2( a2 - 1)(a2 + 1)
Vì a2 + 1 > 0 với mọi x nên:
x = 
 b/ a2x + 3ax + 9 = a2 
 a2x + 3ax = a2 – 9 
 (a2 + 3a)x = (a2 – 3)(a2 + 3)
Vì a 0, a - 3 nên a2 + 3a = a(a + 3) 0
Do đó: x = = 
Hướng dẫn về nhà(2’)
- Xem lại thật kỹ cách phân tích đa thức thành nhân tử.
Nắm cách rút gọn phân thức.
Tiết sau luyện giải toán "Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức”
Làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: /12/2008
Tiết: 3+4 LUYỆN GIẢI TOÁN “ QUY ĐỒNG MẪU THỨC NhIỀU PHÂN THỨC”
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được luyện tập các bài toán về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
- Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu thức.
- Thái độ: Giáo dục cho HS có tính chính xác, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
 GV: Các tài liệu tham khảo, bảng phụ.
 HS: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:(1’) A3:
Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
HĐ1: Lý thuyết
GV cho HS trả lời câu hỏi 3: Nêu cách tìm mẫu thức chung (MTC) của các phân thức?
GV cho HS trả lời câu hỏi 4: Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
HĐ1:
HS(trả lời): Muốn tìm MTC của nhiều phân thức, ta làm như sau:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử(nếu cần).
- Chọn một tích gồm 1 số chia hết cho các nhân tử bằng số ở các mẫu thức( nếu các nhân tử này là những số nguyên thì số đó là BCNN của chúng), với mỗi cơ số của lũy thừa có mặt trong các mẫu thức ta lấy lũy thừa với số mũ cao nhất.
HS trả lời: 
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức của mỗi phân thức.
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
I. Lý thuyết:
77’
HĐ2: Bài tập
GV nêu bài tập 5:
Quy đồng mẫu thức các phân thức:
a/ 
 b/ 
 c/ 
 d/ 
GV gọi 2HS lên 
Sau đó cho HS nhận xét.
GV nói: Bây giờ, ta mở rộng thêm quy đồng mẫu thức ba phân thức ( câu c)
? MTC câu c là gì?
? Hãy tìm nhân tử phụ tương ứng?
? Quy đồng: nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
GV lên làm câu d/ 
GV Cho lớp nhận xét.
Bài tập 6: 
Quy đồng mẫu thức các phân thức:
 a/ ; 
b/ 
c/ ; 
d/ ; 
e/ ; 
f/ g/ x2 + 1; 
GV gọi 3HS lên bảng làm câu a, b, c
Sau đó, GV cho HS lớp nhận xét- chốt lại cách làm.
GV: Em cho biết MTC của câu f ?
+ Tìm MTC của câu g ?
GV gọi 2HS lên bảng làm.
GV tương tự về nhà các em làm câu d, e.
Bài tập 7: Cho đa thức B = 2x3 +3x2 – 29x + 30 và hai phân thức: và 
 a/ Chia đa thức B lần lượt cho các mẫu thức của hai phân thức đã cho.
 b/ Quy đồng mẫu thức của hai phân thức đã cho.
GV gọi 2 HS lên thực hiện phép chia.
HĐ2:
HS theo dõi đề.
2HS lên bảng làm.
HS1: Câu a
HS2: Câu b
HS: 36x2yz2
HS( tìm)
NTP: ; ; 
HS quy đồng:
QĐ:;;
; ;
HS lên bảng làm
HS lớp nhâïn xét
HS theo dõi đề.
3HS lên bảng làm mỗi em một câu.
HS1: Câu a.
HS2: Câu b
HS3: Câu c.
HS nhận xét.
HS: Vì x3 – 1 = (x – 1)( x2 + x + 1)
nên MTC: x3 – 1 
HS: Vì x2 + 1 = nên MTC chính là mẫu của phân thức 
2HS lên bảng làm.
HS1: Câu f
HS2: Câu g.
HS đọc đề.
2HS lên thực hiện phép chia.
HS1:(2x3+3x2-29x+30):(2x2+7x-15)
HS2: (2x3+3x2-29x+30):(x2+3x-10)
II. Bài tập:
Bài tập 5:
a/ 
MTC: 42x2y5
NTP: ; 
Quy đồng: ; 
b/ 
MTC: 36x2y4
NTP: ; 
QĐ: 
c/ 
MTC: 36x2yz2
NTP: ; ; 
QĐ: ; ; 
 ; ; 
d/ 
MTC: 6x(x+3)(x+1)
NTP: ; 
QĐ:
Bài tập 6:
a/ ; 
 ; 
MTC: 2(x – 2)(x + 2)
NTP: ; 
QĐ: ; 
b/ 
MTC: 2x(x – 3)(x + 3)
NTP: ; 
QĐ: 
c/ ; 
 ; 
MTC: 3(x + 2)2
NTP: ; 
QĐ: ; 
f/
MTC: x3 – 1 
NTP: ; ; 
QĐ:
g/ x2 + 1; 
MTC: x2 – 1 
NTP: ; 
 QĐ:; 
 ; 
Bài tập 7:
2x3 + 3x2 - 29x + 30 2x2 + 7x – 15 
2x3 + 7x2 – 15x 
 - 4x2 – 14x + 30 x – 1 
 - 4x2 – 14x + 30
 0
2x3 + 3x2 - 29x + 30 x2 + 3x – 10 
2x3 + 6x2 – 20x 
 - 3x2 – 9x + 30 2x – 3
 - 3x2 – 9x + 30
 0
b/ và 
 MTC: 2x3 + 3x2 - 29x + 30
NTP: ; 
QĐ: ; 
5’
HĐ3: Củng cố
GV cho HS nhắc lại cách quy đồng mãu thức nhiều phân thức.
HĐ3:
HS nhắc lại.
Hướng dẫn về nhà(2’)
Về nhà xem lại cách quy đồng mẫu thức các phân thức.
Tiết sau luyện giải phép cộng, trừ các phân thức đại số.
Rút kinh nghiệm:.
Ngày soạn: / 12/2008
Tiết: 5+6 LUYỆN GIẢI VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐØ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được ôn lại quy tắc cộng, trừ các phân thức qua bài tập.
- Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ các phân thức một cách thành thạo.
- Thái độ: Giáo dục cho HS có tính chính xác, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
 GV: Các tài liệu tham khảo, bảng phụ.
 HS: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập liên quan.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:(1’) A3:
Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
44’
HĐ1: A.Phép cộng các phân thức đại số.
? Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức?
? Nêu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau?
GV nêu bài tập 8(trên bảng phụ)
 Bài tập 8: Thực hiện các phép tính:
 a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
e/+ 
f/ 
g/ 
h/ 
GV? Em hãy nhận dạng hai phân thức ở câu a, b?
GV chú ý cho HS rút gọn đến kết quả cuối cùng.
GV? Ở câu c/ MTC là bao nhiêu?
- Tiếp theo em hãy tìm nhân tử phụ tương ứng của cacù mẫu thức.
- Tiếp theo nhân tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng. 
GV gọi 1HS lên hoàn thành bài giải.
GV hướng dẫn câu d, e.
Trước tiên, ta phân tích các mẫu thức thành nhân tử để tìm MTC. Sau đó, thực hiện quá trình giải các bước còn lại.
GV gọi 2HS lên bảng giải câu d, e 
GV cho lớp nhận xét.
- Câu g/ em hãy phân tích các mẫu thức thành nhân tử?
? Đến đây, ta phải làm như thế nào để tìm MTC?
GV gọi 1HS lên giải tiếp.
GV nói: Các câu f, h về nhà làm.
HĐ1:
HS Trả lời:
- Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
- Muôùn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
HS theo dõi đề bài.
HS: Cộng hai phân thức cùng mẫu.
2HS lên bảng làm mỗi em một câu.
HS: MTC là: 36x2y2
HS tìm NTP tương ứng của các mẫu. 
HS tiến hành nhân và cộng các phân thức có cùng mẫu.
1HS lên bảng giải.
2HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào vở.
HS nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời- GV ghi bảng.
= 
HS: Ta áp dụng quy tắc đổi dấu.
HS lên bảng giải.
A.Phép cộng các phân thức đại số.
1. Lý thuyết
2. Bài tập:
Bài tâp 8:
a/ = 
 = 
b/ 
= = 
= = 3
c/ 
= + + 
= 
d/ = 
= = = = 
e/ + 
= + 
= +
= 
= = 
g/ = == 
= = 
43’
 HĐ2:B. Phép trừ các phân thức:
? Nêu quy tắc trừ phân thức? Viết công thức tổng quát?
GV nêu bài tập 9:
Bài tập 9: Thực hiện các phép tính:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
e/ 
f/ 
g/ 
GV hướng dẫn HS làm câu a/
-Tương tự, gọi 1HS lên làm câu b.
GV cho lớp nhận xét.
- GV: Ở các câu c, d, e, f, g ta quy đồng mẫu thức các phân thức, sau đó trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa quy đồng.
GV gọi 3HS lên giải câu c, d, f.
Sau đó, cho HS nhận xét- uốn nắn chỗ thiếu sót.
GV cho HS về nhà làm tiếp câu e, g
GV nêu bài tập 10:
Bài tập 10: Chứng minh rằng: 
? Ta có thể chứng minh đẳng thức đó như thế nào?
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện.
GVnói: Bây giờ, em hãy vận dụng kết quả trên, em hãy tính nhanh bài tập:
GV nhận xét.
HĐ2:
HS: Muôùn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của .
 - = + 
HS theo dõi đề.
HS theo dõi.
HS lên làm câu b.
HS nhận xét.
3HS lên bảng giải.
HS1: Câu c
HS2: Câu d
HS3: Câu f
HS nhận xét.
HS: Khai triển vế trái để bằng vế phải.
HS lên bảng chứng minh.
1HS lên áp dụng để tính nhanh.
B. Phép trừ các phân thức:
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
Bài tập 9: 
a/ = 
= = 
= = 
b/ = = 
c/ =
= 
= 
= = 
d/
= 
= = = ==
f/ 
= = 
= = 
Bài tập 10:
Vế trái = 
= vế phải.
 đpcm
= 
= 
Hướng dẫn về nhà(2’)
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bnài tập còn lại.
Ôn lại quy tắc nhân, chia các phân thức để tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: /12/2008
Tiết: 7+ 8 LUYỆN GIẢI VỀ PHÉP TÍNH NHÂN, CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐØ
 I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được ôn lại quy tắc nhân, chia các phân thức qua bài tập.
- Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân, chia các phân thức một cách thành thạo.
- Thái độ: Giáo dục cho HS có tính chính xác, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
 GV: Các tài liệu tham khảo, bảng phụ.
 HS: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập liên quan.
III. Hoạt động dạy học :
Ổn định lớp:(1’) A3:
Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
44’
HĐ1: 
? Nêu quy tắc nhân các phân thức? Viết công thức tổng quát?
GV nêu bài tập 11:
 Bài tập 11: Làm tính nhân:
 a/ 
 b/ 
c/ 
d/ 
GV gọi 3HS lên làm câu a, b, c .
- Sau đó, GV cho HS nhận xét.
GV chốt lại: Đầu tiên, ta nên phân tích các tử và mẫu của mỗi phân thức thành nhân tử. Sau đó áp dụng quy tắc nhân hai phân thức, chia ,tử và mẫu cho nhân tử chung của chúng.
Câu d về nhà làm.
Bài tập 12:
Bài tập 12: Rút gọn biểu thức:
 a/ b/ 
GV tương tự như quy tắc nhân hai phân thức, ta có thể mở rộng nhân 3 phân thức. Cách làm như bài tập 12.
- Gọi 2HS lên làm.
- Sau đó cho lớp nhận xét.
GV nêu bài tập 13
Bài tập 13: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để rút gọn phân thức:
a/ b/ 
GV gợi ý: Ta có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để giải:
GV cho cả lớp làm- Gọi 2HS lên bảng làm.
- Sau đó, GV cho lớp nhận xét.
HĐ1:
HS: Muốn nhân các phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, nhân các mẫu thức với nhau.
3HS lên bảng làm mỗi em một câu.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
2HS lên làm bài tập.
HS1: Câu a
HS2: Câu b
HS theo dõi.
2HS lên bảng làm- mỗi em một câu.
I. Phép nhân các phân thức:
1. Lý thuyết:
2. Bài tập :
Bài tập 11:
a/ 
= = 
b/ = 
= 
c/
 = 
=
== 
 Bài tập 12:
a/ 
= 
= = 
b/ 
= 
Bài tập 13:
a/ 
= 
= 
 = = x – 3 
b/ 
= 
= 
= 
43’
HĐ2:
? Em hãy nhắc lại quy tắc chia hai phân thức? Viết công thức tổng quát.
GV nêu bài tập 14:
Bài tập 14: Thực hiện phép tính:
 a/ b/ 
GV gợi ý câu a: Từ phép chia, ta chuyển thành phép nhân như thé nào?
GV em hãy tiếp tục áp dụng quy tắc nhân hai phân thức.
-Tương tự, GV gọi 1HS lên làm câu b.
- GV cho lớp nhận xét.
GV nêu bài tập 15:
Bài tập 15: Thực hiện phép tính( chú ý đến quy tắc đổi dấu):
 a/ b/ 
GV gọi 1HS lên làm câu a.
b/ Hướng dẫn: chuyển thành phép nhân? Và phân tích 27 – x3 thành tích.
GV goị 1HS lên làm câu b.
GV cho lớp nhận xét.
 Bài tập 16: Tìm Q, biết:
 a/ = với a 0, a 3 và a - 4
 b/ = 
GV: Tìm Q, ta xem Q là thừa số chưa biết. Vậy ta tìm Q như thế nào?
- Đến đây, ta thực hiện phép chia hai phân thức.
Câu b, tương tự về nhà giải.
Bài tập 17: 
Bài tập 17: Thực hiện phép tính:
 a/ 
GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính này.
HĐ2:
HS(trả lời)
HS theo dõi đề.
= 
HS: 
1HS lên trình bày câu b.
HS nhận xét.
HS theo dõi đề.
1HS lên làm câu a.
1HS lên làm câu b.
HS nhận xét.
HS: 
Q = 
HS lên bảng thực hiện bài giải.
HS theo dõi cách làm.
II. Phép chia các phân thức:
1.Lý thuyết:
 ( với 0)
2. Bài tập:
 Bài tập 14:
a/ = 
= 
b/ 
= 
= 
Bài tập 15:
 a/ 
 == 
 = 
 b/ = 
 = 
 = 
 = 
Bài tập 16:
a/ = với a 0, a 3 và a - 4
 Q = 
 = 
 = 
Bài tập 17:
a/ 
= = 
Hướng dẫn về nhà(2’)
- Nắm vững các quy tắc nhân, chia các phân thức đại số; Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập còn lại.
- Ôn lại dạng toán” Tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ”
 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: / 12 / 2008
Tiết: 9 + 10 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
 I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được luyện tập về biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Các giá trị của phân thức.
- Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số ; HS biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
- Thái độ: Giáo dục cho HS có tính chính xác, cẩn thận, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
 GV: Các tài liệu tham khảo, bảng phụ.
 HS: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập liên quan.
III. Họt động dạy học:
Ổn định lớp:(1’) A3:
Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
 HĐ1: 
? Biểu thức hữu tỉ là gì? 
HĐ1:
HS trả lời: Một biểu thức chỉ chứa các phép toán cộng, trừ nhân, chia và chứa biến ở mẫu thức được gọi là biểu thức hữu tỉ.
I. Biến đỏi các biểu thức hữu tỉ:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8_tiet_110_nam_hoc_2008_2009.doc