I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết nhắc lại một số quy tắc, nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Biết khi nào đa thức chia hết cho đa thức. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng : Vận dụng các quy tắc vào giải một số bài tập ở SGK tính toán, làm tính chia, phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác.
Ngày soạn : 15/10/2010 Ngày giảng 8A, 8B: 18/10/2010 Tiết 19. ôn tập chương I I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Biết nhắc lại một số quy tắc, nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Biết khi nào đa thức chia hết cho đa thức. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng : Vận dụng các quy tắc vào giải một số bài tập ở SGK tính toán, làm tính chia, phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : thước thẳng. Bảng phụ : 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 2. HS : thước thẳng III. Tổ chức giờ học Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động ( 2’ ) GV kiểm tra lại sự chuẩn bị của HS Hoạt động 1 : Ôn tập đơn thức, đa thức (12 phút) Mục tiêu : HS được củng cố và khắc sâu cách nhân đơn thức với đơn thức, đa thức với đơn thức. Cách tiến hành - GV : +) Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức. Làm BT 75a (SGK). +) Phát biểu Q/Tắc nhân đa thức với đa thức. Làm BT 76a SGK-33 +) Hs3: Làm BT 76b. GV goị HS nêu nhận xét bài của bạn GV sửa sai (nếu có) Kết luận : GV chốt lại những kiến thức cơ I. Ôn tập đơn thức, đa thức - HS1 : trả lời và thực hiện Bài 75: (SGK - 33) a) b) - HS2, HS3 : trả lời và thực hiện Bài 76 (Sgk - 33) a) b) HS nhận xét bản Hoạt động 2 : ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ vàphân tích đa thức thành nhân tử (30 phút) Mục tiêu : HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về 7 HĐT và các cách phân tích đa thức thành nhân tử. Đồ dùng dạy học : thước thẳng. Bảng phụ Cách tiến hành - GV treo bảng phụ bảng 7 HĐT Dạng điền khuyết và yêu cầu cả lớp viết dạng T/Q của “7 hằng đẳng thức đáng nhớ" vào vở, 1 học sinh lên bảng điền 3 HĐT đầu - GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 77 +) Trước khi làm yêu cầu HS nêu HĐT cần vận dụng. +) Yêu cầu cả lớp cùng làm - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 78 a) +) Yêu cầu dưới lớp cùng làm ra nháp +) Lưu ý H/s: Tránh sai dấu khi làm phép tính trừ. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 79 trong 5 phút +) Nhóm 1, 3 : Làm bài 79 (a) +) Nhóm 2, 4 : Làm bài 79 c) - GV gọi đại diện nêu nhận xét kết quả của từng nhóm - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) Kết luân: GV chốt lại những kiến thức cơ bản đã ôn tập cho HS II. Ôn tập về HĐT đáng nhớ và phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - HS quan sát và lên bảng làm - 2 HS lên bảng Bài 77 ( Sgk-33 ) a) với thì. b) . Với x = 6, y = 8 thì : . - 1 HS lên bảng làm Bài 78 ( SGK - 33 ) a) - HS nhận xét Bài 79 ( Sgk - 33 ) a) c) - Các nhóm nhận xét chéo - HS nghe * Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (2’) Tổng kết : GV nhận xét thái độ học tập của HS Hướng dẫn học tập ở nhà - Ôn tập quy tắc chia đa thức cho đơn thức - BTVN : 80, 81 ( SGK – 33) - Tiết 20. Ôn tập tiếp Ngày soạn : 15/10/2010 Ngày giảng 8A : 21/10/2010 8B : 20/10/2010 Tiết 20. Ôn tập chương I (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Hệ thống các kiến thức cơ bản về chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp. 2. Kỹ năng : HS thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : thước thẳng. 2. HS III. Tổ chức giờ học HĐcủa GV HĐ của HS Khởi động (3 phút) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 1: Ôn tập về chia đa thức (22’) Mục tiêu : HS được củng cố và khắc sâu những k/thức đã học vè chia đa thức Cách tiến hành - GV : +) Hãy phát biểu các QT. +) Chia đơn thức cho đơn thức. +) Chia đa thức cho đơn thức. - Cho HS làm B/T 80 Sgk-33 - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Sau khi học sinh làm xong giáo viên hỏi: - Các phép chia trên có phải là phép chia hết không? -Khi nào đơn thức A chia hết cho đa thức B? - Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B? cho VD. - Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B? cho VD. Kết luận: GV chốt lại cho HS về cách chia đa thức 1. Ôn tập về chia đa thức - HS trả lời 3 HS lên bảng Bài 80 (SGK - T33) a) 2x +1 b) 0 c) - HS trả lời HS nghe Hoạt động 2 : Một số dạng toán khác(15 phút) Mục tiêu : HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giải được 1số dạng bài toán khác Cách tiến hành GV : Muốn chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào? GV hướng dẫn cách làm cho HS - Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở. Y/c 1Hs nhận xét cách trình bày của bạn Kết luận GV chốt lại toàn bộ những k/thức cơ bản đã học trong chương I 2. Một số dạng toán khác HS trả lời Bài 1 Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến. A = (x - 1)3- (x + 1)3+ 6(x + 1)(x - 1) Giải A =x3-3x2+3x- 1- (x3+3x2+3x+1)+6 (x2-1) = x3-3x2+3x-1-x3-3x2 -3x-1+6x2-6=-8 Kết quả là hằng số-8 nên giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến. *Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5 phút) Tổng kết : GV nhận xét thái độ học tập của HS Hướng dẫn học tập ở nhà - Ôn tập các câu hỏi và các dạng BT của chương I. - Xem lại các BT ôn tập chương I - Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: