A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ghi nhớ qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Củng cố lại nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, qt nhân 1 số với 1 tổng
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học
B. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
Bảng phụ
2. Học sinh:
Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày giảng: 16/08/2010 Chương I. phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1. Nhân đơn thức với đa thức Mục tiêu: Kiến thức: Ghi nhớ qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Củng cố lại nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, qt nhân 1 số với 1 tổng Kỹ năng: - HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, khoa học B. Đồ dùng: 1. Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: C. Phương pháp: - HĐN, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề 1. ổn định tổ chức: 2.Khởi động: ( 5ph) - Kiểm tra QT nhân một số với một tổng, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. *Đồ dùng: *Cách tiến hành HĐ: GV HS1: Thực hiện phép tính: a( b + c ) = ? và phát biểu qui tắc ứng với phép tính đó? HS2: Thực hiện : = ? Gv: y/c 2 hs đồng thời lên bảng, hs khác làm vào nháp Gv: NX, ĐVĐ: nhân đơn thức với đa thức có giống như nhân một số với một tổng ko? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay HĐ: HS HS 1: a.( b + c ) = a.b + a.c Qui tắc là qui tắc nhân 1 số với một tổng HS 2: = HS chú ý lắng nghe 3. Bài mới. hoạt động 1:Tìm hiểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức. *Mục tiêu:- Ghi nhớ qui tắc nhân đơn thức với đa thức. *Đồ dùng: Bảng phụ *Cách tiến hành: YC 1hs đọc ?1 Yc hs trả lời các ý của ?1 Gv đưa ra vd yc hs thực hiện Gv: nx, chốt đó là tích của đơn thức 2x với đa thức ( - x + 1 ) Gv:Vậy muốn nhân đt với đa thức ta làm ntn? Gv: hãy so sánh với qui tắc nhân một số với một tổng? Gv: nx, chuẩn kq và đưa nd qt sgk, yc 1 hs đọc Yc hs phát biểu ko dùng sgk? HS đọc nd ?1 HS lần lượt trả lời HS trả lời từng ý HS chú ý và ghi nhớ HS phát biểu qui tắc HS so sánh HS đọc nd qt Hs phát biểu 1. Qui tắc ?1 - Đơn thức: 2x - Đa thức:( - x + 1) - Nhân đt với từng hạng tử của đa thức: 2x. , 2x.(-x ), 2x.1 - Cộng tích được: - + 2 *) Qui tắc: (sgk – tr4) Hoạt động 3:Vận dụng, củng cố qui tắc (15 ph) *Mục tiêu:- ứng dụng qui tắc *Đồ dùng: *Cách tiến hành: Gv yc hs làm vd: 3x. ( 2x – 5 ) Gv: nx, chuẩn kq, yc hs làm ?2, hđ cá nhân. ( 3ph ) Yc hs nx, bổ xung. Gv: nx, chốt kq đúng Yc 1 hs đọc nd ?3 sgk Yc 1 hs tóm tắt ?3 Gv chuẩn nd tt. Gv hd: - viết công thức tính dt hình thang? - Với các kt đã cho hãy tính dt ht đó? - Thay gt x, y vào ct vừa tìm để tính. Gv yc hs dưới lớp nx, bổ xung. Gv nx, chỉnh sửa, chuẩn kq Hs trả lời: Kq: - 15x Hđ cá nhân làm ?2, một hs lên bảng. Hs nx, bổ xung HS đọc ?3 Hs tóm tắt: Đ1: ( 5x +3 ) ( m) Đ2: ( 3x + y ) (m) Chiều cao: 2y (m) - Viết biểu thức tính S? ( theo x và y ) - Tính S khi x = 3 (m) , y = 2 (m)? 1 hs lên bảng t.h, hs khác làm vào vở. HS nx, bổ xung. 2. áp dụng: ?2. Làm tính nhân: ( - + ) . KQ: - + ?3 *) Tóm tắt: *) Giải: - Diện tích mảnh vườn hình thang đó là: .2y = (8x + y + 3). y = 8xy + +3y ( ) - Khi x = 3 (m), y = 2 (m) thì dt là: 8.3.2 + + 3.2 = 48 + 4 + 6 = 5 4. Củng cố, luyện tập 8 ph Yc hs nhắc lại nd qt? Yc hs hđ cá nhân làm bt 1a Yc hs khác nx, cho ý kiến bổ xung. Gv: nx, chốt kt toàn bài, lưu ý hs rút gọn sau khi thực hiện phép tính Một vài hs nhắc lại qt. HĐ cá nhân làm bt, 1 hs lên bảng HS nx, cho ý kiến về bài làm của bạn Hs chú ý Bài 1. (sgk – tr 5 ) Làm tính nhân: a. = - = D. Tổng kết, HDVN, lưu ý ( 3 ph ) 1. Tổng kết 2. HDVN Học thuộc nd qui tắc, ad làm được các bt Làm bt: 1b, c; 2 ; 3 (sgk –tr 5) ; bài 1a,b (sbt) HD bài tập 3: tìm x: thực hiện phép tính, chuyển vế, rút gọn rồi rút x cần tìm 3. Lưu ý ________________________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2. Nhân đa thức với đa thức Mục tiêu: Kiến thức: - Ghi nhớ qui tắc nhân đa thức với đa thức - Hs biết biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, cẩn thận, chính xác. B. Đồ dùng: 1. Giáo viên: Bảng phụ: nd chú ý Học sinh: C. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động: ( 5 ph ) *Mục tiêu:- Kiểm tra sự vận dụng qui tắc vào làm bài tập Gv: yc 2 hs lên bảng Hs1 làm bt 1 (c) Hs 2 làm bt 3 (a) Gv kiểm tra bt về nhà của hs Gv yc hs khác nx, bổ xung? Gv nx, đánh giá, cho điểm. 2 hs lên bảng Bài 1 c. kq: - Bài 3 a. kq: x = 2 Bài mới: hoạt động 1: Tìm hiểu qui tắc nhân đa thức với đa thức *Mục tiêu:- Ghi nhớ qui tắc nhân đa thức với đa thức. *Đồ dùng:- Bảng phụ *Cách tiến hành hđ: gv hđ: hs nội dung Yc hs đọc vd và gợi ý (sgk – tr6) Yc 1 hs lên bảng làm theo hd Yc hs khác nx, bổ xung. Gv: lưu ý hs phải rút gọn đt đồng dạng sau khi nhân. Gv vd mà các em vừa t.h đó là phép nhân đt với đt Vậy thế nào là nhân đt với đt? Gv nx, đưa qt sgk - 7 Gv đưa dạng TQ Em có nx gì về kq tích của hai đt? Yc hs đọc và làm ?1 Yc hs khác nx, bổ xung. Gv chốt kq đúng Đưa bảng phụ nd chú ý hd hs nhân đt theo cách khác. Lưu ý: sắp xếp đa thức trước khi nhân. 1hs đọc sgk, cả lớp chú ý theo dõi. 1hs lên bảng, hs khác làm ra nháp. Hs nx, bổ xung Hs: lấy từng hạng tử của đt này nhân với từng hạng tử của đt kia rồi cộng các tích đó lại với nhau. Hs đọc qt sgk HSs chú ý ghi vở - tích là một đt Hs hđ cá nhân làm ?1 1hs lên bảng Hs nx, bổ xung và sửa sai. Hs theo dõi nd chú ý và hd t.h phép tính của gv 1. Qui tắc: Ví dụ: = - 2. = . = *) Qui tắc (sgk – tr7) TQ: (A + B ). (C+D) = A.(C + D) + B.(C + D)= A.C + A.D + B.C + B.D (A, B, C, D là số hoặc bt đại số) *) NX: (sgk-tr7) ?1 = - = *) Chú ý: ( sgk – tr7) Hoạt động 2 Vận dụng, củng cố qui tắc (13 ph) *Mục tiêu:- Tiến hành vận dụng qui tắc *Đồ dùng: *Cách tiến hành Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý theo cách nhanh nhất ( 4ph ) Yc đại diện 2 nhóm báo cáo kq. Yc các nhóm nx chéo Gv nx chuẩn kq, lưu ý hs cách lựa chọn phép nhân. Yc 1 hs đọc nd ?3 sgk Yc hs tóm tắt nd bài toán? Gv nx chỉnh sửa Yc 1 hs lên bảng Gv hd hs yếu kém Yc hs khác nhận xét bài làm của bạn Gv nx, chuẩn kq Hđ nhóm làm ?2 theo yc của gv. 2hs đại diện báo cáo kq Hs nx chéo Hs chú ý Hs đọc cả lớp chú ý theo dõi Hs tóm tắt 1 hs lên bảng hs khác làm vào vở Hs dưới lớp nx, bổ xung. 2. áp dụng ?2. Làm tính nhân a. Kết quả: b. Kết quả: ?3. HCN TT: Kích Thước: ( 2x + y ) & ( 2x – y ) x = 2,5 (m); y = 1(m) Viết biểu tính dt hcn Giải: Biểu thức tính dt hcn theo kt đã cho là: Khi x = 2,5; y = 1 thì: 4. Củng cố, luyện tập (6 ph) Yc hs nhắc lại qt? Yc hs làm bt 7a theo 2 cách. Yc 2 hs lên bảng mỗi hs làm 1 cách Yc hs nx bổ xung Gv nx, chuẩn kết quả Một vài hs nhắc lại nd qt Hđ theo bàn làm bt 7a 2 hs lên bảng, hs khác làm vào vở Hs khác nx, bổ xung Bài 7: Làm tính nhân a. = D. Tổng kết, HDVN, lưu ý 1. Tổng kết 2. HDVN Học thuộc bài Làm bt: 7b; 8; 9; 10 ( sgk – tr8 ) HD bài 9: thực hiện phép tính và rút gọn sau đó mới tính gtbt 3. Lưu ý _________________________________________________ Ngày soạn: 24/8/2009 Ngày giảng:26/8/2009 Tiết 3. Luyện tập Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho hs các qui tắc nhân đt với đa thức và nhân đa thức với đa thức. Kỹ năng: Rèn thành thạo kĩ năng nhân đt với đa thức và nhân đa thức với đa thức. Thái độ: - Cẩn thận, khoa học, chính xác B. Đồ dùng: 1. Giáo viên: - Thước thẳng,bảng phụ 2. Học sinh: - SGK C. Phương pháp - HĐN, hỏi đáp, đặt vấn đề. D. Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: sĩ số: 8A: ( 1 ph ) 2. Khởi động: ( 7 ph ) * Mục tiêu:- Củng cố các quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức. * Đồ dùng: * Cách tiến hành: HĐ: GV HĐ: HS Hs 1: phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đơn thức? AD: tính: Hs 2: phát biểu qt nhân đa thức với đa thức ? AD: tính: Gv: yc 2 hs đồng thời lên bảng, hs khác theo dõi và nx. Gv: yc hs nx, bổ xung Gv; nx, chuẩn kq, đánh giá 2 hs lên bảng: Hs 1: = Hs 2: = 2x . ( x + 1 ) – 3. ( x + 1 ) = Hs nx, bổ xung, sửa sai 3. Bài mới hoạt động 1 (30 ph) * Mục tiêu:- Củng cố và khắc sâu cho hs các qui tắc nhân đt với đa thức và nhân đa thức với đa thức. * Đồ dùng: Bảng phụ * Cách tiến hành HĐ: GV HĐ: HS nội dung Dạng 1: Nhân đa thức với đa thức Yc 2 hs lên bảng làm bt 10 a,b Gv kiểm tra bt về nhà của hs Gv: yc hs nx, bổ xung, Gv: nx, sửa sai chuẩn kq, đánh giá, chốt kiến thức về qt nhân đt Dạng 2: Chứng minh Yc 1 hs bài tập 11 (sgk – tr8). Yc hs nêu cách làm Gv: Hd yc 1hs lên bảng t.h Yc hs theo dõi nx, bổ xung. Gv: nx, củng cố lại 2 qt đã học, lưu ý hs xác định dấu chính xác. Dạng 3: Bài tập phát triển tư duy Yc hs đọc bài 14 Yc hs nêu cách làm bt này? ( hs khá ) Nếu hs ko nêu được thì gv hd hs - Viết dạng tq của số TN chẵn - 3 số TN chẵn có dạng ntn? - Theo bài ta có điều gì? Sau 5ph yc 1 hs lên bảng trình bày Yc hs nhóm khác nx, bổ xung Gv: nx, chỉnh sửa cho hs, chuẩn kq. 2hs đồng thời lên bảng, hs khác theo dõi để nx Hs nx, bổ xung bt đã làm ở nhà 1hs đọc to bài cả lớp lắng nghe Hs nêu cách làm 1hs lên bảng t.h, hs khác làm vào vở. Hs nx, bổ xung Hs chú ý nghe 1hs đọc bài 14 9sgk – tr9) Hs nêu cách làm Hs hđ, theo bàn làm theo hd ( 5ph ) 1hs lên bảng báo cáo kq của nhóm Hs nx, bổ xung Bài 10: thực hiện phép tính a. b. Bài 11. Chứng minh gt của bt sau ko phụ thuộc vào gt của biến: Vậy: gt của bt ko phụ thuộc vào gt của biến Bài 14 (sgk – tr9) Giải: Gọi 3 số TN chẵn liên tiếp lần lượt là: 2n; 2n + 2; 2n + 4 ( n N ) Theo bài ta có: ( 2n + 2 ). ( 2n + 4 ) = 2n . ( 2n +2 ) +192 Hoặc: ( 2n + 2 ). ( 2n + 4 ) - 2n . ( 2n +2 ) = 192 Ta tìm được n = 23 ( tmđk) Vậy ba số đó là: 46; 48 & 50 4. Củng cố (3ph) Gv: củng cố lại nd 2 qui tắc nhân đã học, ( lưu ý hs về dấu ) Yc hs về nhà học thuộc nd 2 qt đó áp dụng làm bt Lưu ý rút gọn sau khi thực hiện phép tính. E. Tổng kết, HDVN, lưu ý: ( 3ph ) 1. Tổng kết - GV cho học sinh phát biểu lại qui tắc. 2. HDVN Học thuộc qt, làm bt 7; 8 ( sbt ), 13; 15 ( sgk Hd bài 13; 15 ad qui tắc thực hiện, lưu ý rút gọn. Đọc trước bài: những hằng đẳng thức đáng nhớ 3. Lưu ý - Lưu ý khi nhân đa thức chú ý đến dấu của các hạng tử. _________________________________________________ Ngày soạn:26/8/2009 Ngày giảng:31/8/2009 Tiết 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Mục tiêu : Kiến thức : Hs ghi nhớ được các hắng đẳng thức: Bình phương của 1 tổng, bình phương của 1 hiệu, hiệu hai bình phương. Kỹ năng: Biết AD các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí, khai triển hằng đẳng thức, viết bt về hđt. Thái độ: Thấy được vai trò của hđt trong giải toán và cuộc sống Đồ dùng: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: SGK C. Phương pháp - HĐN, vấn đáp, D.Tổ chức dạy học ổn định tổ chức: sĩ số: 8A: ( 1 ph ) 2. Khởi động: ( 4 ph ) *Mục Tiêu:- Củng cố lại quy tắc nhân đa thức với đa thức *Đồ dùng: *Cách tiến hành: HĐ: GV HĐ: HS Yc 1 hs lên b ... cầu 2 hs đồng thời lên bảng thực hiện HS1: a, c Hs2: b,d - Yêu cầu học sinh dưới lớp nx, bổ xung. Gv: nx, chuẩn kết quả, chốt lại kiến thức về liên hệ giữa tt & phép cộng, nhân. - Yêu cầu 1 hs đọc bài 39 sgk - tr53 - Yêu cầu hs nêu cách làm bài tập 39 - Cho hs 5' để thực hiện bài tập 39. - Yêu cầu hs trả lời. - Yc 1 hs đọc bài 40a, 41b sgk - Yêu cầu 2 hs lên bảng t/h. Biểu diễn tập nghiệm của từng bpt đó trên trục số. Gv: Hướng dẫn học sinh dưới lớp. - Yêu cầu hs dưới lớp theo dõi, nhận xét. Gv: nx, chuẩn kết quả Dạng 2: Giải phương trình chứa dấu GTTĐ - Yêu cầu 1 hs đọc bài 45 sgk - tr54 - Để giải phương trình a ta xét những T.H nào? - Yêu cầu 1 hs lên bảng t/h, hs khác làm vào vở. - Yêu cầu hs dưới lớp nx, bổ xung. Gv: nx, chuẩn kết quả, chốt kiến thức, các ý còn lại yêu cầu hs về nhà hoàn thiện. Dạng 3: Bài tập phát triển tư duy. Gv: Đưa đề bài lên bảng Tìm x, sao cho: a. x2 > 0 b. (x - 2)(x - 5) > 0 Gợi ý ý b: Tích 2 thừa số lớn hơn 0 khi nào? Gv: Hướng dẫn học sinh kết luận nghiệm của bpt trên. HD học sinh biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - 1 hs đọc bài 38 sgk - Học sinh chú ý theo dõi - 2 hs đồng thời lên bảng, hs khác làm vào vở. - Học sinh dưới lớp nx, bổ xung nếu có - Hs sửa sai nếu có - 1 hs đọc, hs khác theo dõi sgk. - HS: Lần lượt thay x = -2 vào các bpt đó, bđt nào thoả mãn thì là nghiệm - Hs hoạt động theo bàn - Hs trả lời -1 hs đọc bài, hs khác theo dõi sgk. - 2 hs đồng thời lên bảng, hs khác làm vào vở - Học sinh dưới lớp, nx, bổ xung - Hs sửa sai nếu có - 1 hs đọc bài, học sinh khác theo dõi sgk. - Hs: xét t.h 3x 0 & 3x < 0 - 1 hs lên bảng t/h, hs dưới lớp làm vào vở. - Hs dưới lớp nx, bổ xung. - HS sửa sai nếu có - Cá nhân học sinh đọc đề bài. Suy nghĩ & trả lời. - Học sinh trả lời - Hs chú ý & thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. B. Bài tập Bài 38. Cho m > n, chứng minh: HS1: a. Từ m > n cộng 2 vào vế của BĐT ta được: m + 2 > n + 2 c. Từ m > n ta nhân cả 2 vế của BĐT với 2 ta được: 2m > 2n (*) Cộng (-5) vào hai vế của * ta được: 2m - 5 > 2n - 5 HS2: b. Từ m > n nhân (-2) vào 2 vế của BĐT ta được: - 2m < -2n d. Từ m > n nhân cả 2 vế với (-3) ta được: -3m < -3n (**) Cộng 4 vào 2 vế của BĐT ** ta được: 4 - 3m < 4 - 3n Bài 39. Kiểm tra xem x = -2 là nghiệm của bpt nào x = -2 là nghiệm của các bất phương trình ở ý a, c, d, Bài 40. Giải các bất phương trình a. x - 1 < 3 x < 3 + 1 x < 4 Tập nghiệm của bpt là {x / x < 4} Bài 41. Giải các bất phương trình b. 15 2x + 3 2x 12 x 6 Tập nghiệm của bất pt:{x/x6} Bài 45. Giải các phương trình: a. * T.H1: Nếu 3x 0 x 0 Thì = 3x ta có phương trình: 3x = x + 8 3x - x = 8 x = 4 ( tmđk ) * T.H2: Nếu 3x < 0 x < 0 Thì = -3x ta có phương trình: -3x = x + 8 -3x - x = 8 x = -2 (tmđk) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2; 4} Bài thêm: a. x2 > 0 x 0 b. (x - 2)(x - 5) > 0 khi 2 thừa số cùng dấu * T.H 1 cùng dấu âm * T.H 2 cùng dấu dương Vậy (x - 2)(x - 5) > 0 x 5 4. Củng cố 2 ph Gv: Củng cố toàn bộ kiến thức chương IV, những điều học sinh cần lưu ý. - Cá nhân học sinh lắng nghe & ghi nhớ kiến thức. E. Tổng kết, HDVN, lưu ý ( 2 ph ) 1. Tổng kết 2. HDVN - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập. - Ôn toàn bộ kiến thức chương IV 3. Lưu ý ------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 22/4/2010 Ngày giảng: Tiết 66. Kiểm tra A. Mục tiêu 1. kiến thức - Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương:Bất phương trình bậc nhất một ẩn phương trình chứa dấu GTTĐ. 2. Kỹ năng - Giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Thái độ - Tự giác, nghiêm túc khi làm bài. B. Đồ dùng 1. Giáo viên - Đề, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh - Kiến thức chương II, giấy kiểm tra. C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: ( 1 ph ) 2. Tổ chức kiểm tra: * Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng TN KQ TN TL TN KQ TN TL TN KQ TNTL Cõu điểm 1. Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, phộp nhõn 1 1 2 2.Bất phương trỡnh một ẩn. Bất phương trỡnh tương đương 1 1 1 3 3 3. Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn 1 1 1 1 3 3 4.Phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối 1 1 1 2 Tổng 8 10 * Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước đỏp ỏn đỳng: 1. Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn : A. - 1 > 0 B. +2 0 D. 0x + 1 > 0 2. Giỏ trị x < - 3 là nghiệm của bất phương trỡnh : A ) 2x + 1 > 5 B) - 2x < 4x - 18 C ) 7 - 2x > 10 - x D) 2 - x < 2 + 2x 3. Khẳng định nào là đúng ? A. B. C. D. 4. Hỡnh vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh nào: 0 5 ]//////////////////////// A. - x + 5 ³ 0 B. x + 5 Ê 0 C. x - 5 ³ 0 D. x - 5 > 0 II.Tự luận Giải bất phương trình và biểu diễn tọ̃p nghiệm trờn trục số: a) b) 2) Giải phương trình : 3) Cho - 3a - 4 > -3b – 4 . Chứng minh : a < b. * Đáp án và biểu điểm: I)Trắc nghiệm:( 2 điểm) Mỗi cõu khoanh đỳng được 0.5 điểm Cõu 1 2 3 4 Đáp án B C D A II) Tự luận: ( 8 điểm) Bài 1) ( 4 điểm) a) (1d) ( Vậy nghiệm của bất phương trình là 4 (1đ) 0 b) (1đ) Vậy nghiệm của bất phương trình là 0 -13 1đ) Bài 2) ( 2 điểm) Nếu thì ta có pt (TMĐK) (1đ) *Nếu Thì Ta có pt ( ko TMĐK) Vậy S = {3} (1đ) Bài 3 ) Làm đúng được 2 đ D. Tổng kết, HDVN, lưu ý 2ph 1. Tổng kết - Gv thu bài làm của học sinh để chấm điểm. - Gv nhận xét ý thức làm bài của học sinh. 2 .Hướng dẫn học ở nhà. - Đọc trước bài sau. - Ôn lại cách giải các phương trình., BPT 3. Lưu ý - ----------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 67 Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Phương tiện thực hiện :. - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy Sĩ số: Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập * HĐ2: Ôn tập về PT, bất PT GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: Phương trình 1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi PT: +QT chuyển vế +QT nhân với một số 3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. * HĐ3:Luyện tập - GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT - HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng - HS trình bày các bài tập sau a) a2 - b2 - 4a + 4 ; b) x2 + 2x – 3 c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3 - GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn? Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức HS trả lời các câu hỏi ôn tập. Bất phương trình 1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi BPT: +QT chuyển vế +QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 1) Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2 = ( a - 2 + b )(a - b - 2) b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2 d)2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3) = 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) 2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 3) Chữa bài 4/ 130 Thay x = ta có giá trị biểu thức là: HS xem lại bài 4: Củng cố: Nhắc lại các dạng bài chính IV: Hướng dẫn về nhà Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: / /2010 Tiết 68 Ôn tập cuối năm (tiếp) I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Phương tiện thực hiện :. - GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy Sĩ số: Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập * HĐ 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT Cho HS chữa BT 12/ SGK Cho HS chữa BT 13/ SGK * HĐ3: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên M = Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến Giải phương trình a) | 2x - 3 | = 4 Giải phương trình HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày a) (x + 1)(3x - 1) = 0 b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày HS1 chữa BT 12: v ( km/h) t (h) s (km) Lúc đi 25 x (x>0) Lúc về 30 x PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km HS2 chữa BT 13: SP/ngày Số ngày Số SP Dự định 50 x (xZ) Thực hiện 65 x + 255 PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 1) Chữa bài 6 M = M = 5x + 4 - 2x - 3 là Ư(7) = x 2) Chữa bài 7 Giải các phương trình a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 3) Chữa bài 9 x + 100 = 0 x = -100 4) Chữa bài 10 a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm 2 5) Chữa bài 11 a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 6) Chữa bài 15 > 0 > 0 x - 3 > 0 x > 3 4: Củng cố: Nhắc nhở HS xem lại bài IV:Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm.
Tài liệu đính kèm: