Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 26

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 26

I/ MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- HS biết cách tìm MTC sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử.

- Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được MTC.

 2. Kỹ năng

 - HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức

 3. Thái độ

 - Cẩn thận khi làm bài

II/ PHƯƠNG PHÁP

Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Gv: Bảng phụ, phấn mầu.

 - Học sinh: ụn rỳt gọn phõn thức, tính chất cơ bản của phân thức.

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 
Đ4 quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Ngày soạn: 19/11/2010 
Giảng tại lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- HS biết cách tìm MTC sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. 
- Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được MTC.
 2. Kỹ năng
 - HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức
 3. Thái độ
 - Cẩn thận khi làm bài
Ii/ Phương pháp
Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, so sỏnh, hoạt động nhúm 
III/ đồ dùng dạy học
 - Gv: Bảng phụ, phấn mầu.
 - Học sinh: ụn rỳt gọn phõn thức, tớnh chất cơ bản của phõn thức.
IV/ tiến trình bài giảng
 1. ổn định lớp (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào bài học)
 3. Bài mới 
* Đặt vấn đề (2’): như SGK
* Phần nội dung kiến thức
TG
(1)
Hoạt động của Gv và Hs
(2)
Nội dung, kiến thức cần khắc sâu
(3)
6’
Gv: Y/c cả lớp đọc sgk nghiên cứu cách tìm mẫu thức chung của 2 phân thức và 
Hs: Cả lớp n/c sgk
Gv: Vậy thế nào là quy đồng mẫu thức?
VD: SGK - T40
*Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức: Là biến đổi phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
12’
Gv: ở VD trên MTC của và là gì?
Hs: MTC = (x-y)(x+y)
Gv: Em có nhận xét gì về MTC đó đối với mẫu thức của mỗi phân phức?
Hs: Trả lời
Gv: Y/c hs c làm ?1 
Gv: Làm thế nào để biết và 24x3y4z có là MTC của và hay không? MTC nào đơn giản hơn?
Hs: Trả lời
Gv: Hãy quan sát các mẫu thức của các phân thức đã cho 6x2yz; 2xy3 và MTC: 12x2y3z em có nhận xét gì?
Hs: + Hệ số của MTC là BCNN của các hệ số thuộc mẫu.
+ Các thừa số có trong MTC là các thừa số có trong các mẫu lấy với số mũ lớn nhất.
Gv: Nhắc lại quy trình quy đồng MT của hai phân số. Rồi giới thiệu các bước tương tự phải thực hiện để tìm MTC của hai phân thức đã cho.
Gv: Vì MTC phải chia hết cho 
4(x - 1)2 và 6x (x - 1) nên nó phải có hệ số là bao nhiêu?
Hs: Hệ số là 12
1. Tìm mẫu thức chung
* MTC: Là một tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho.
?1 Cho hai phân thức và có thể chọn ; hoặc 24x3y4z làm MTC vì cả hai tích đều chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức.
Nhưng MTC: đơn giản hơn.
VD: Quy đồng mẫu thức của hai phân thức và ta tìm MTC như sau:
B1: Phân tích các mẫu thành nhân tử
4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x + 1) 
 = 4 (x - 1)2
6x2 - 6x = 6x (x - 1)
18’
Gv: MTC phải có luỹ thừa của 
x – 1 với số mũ là bao nhiêu?
Hs: Luỹ thừa của (x – 1) phải là 2
Gv: MTC còn phải có thừa số nào nữa?
Hs: Còn phải có thừa số là x
Gv: Vậy MTC là bao nhiêu?
Gv: Mô tả cách tìm MTC của hai phân thức trên bởi bảng (sgk-41)
Gv: Qua vd trên ta thấy khi quy đồng mẫu nhiều phân thức , để tìm MTC ta làm thế nào?
Hs: Trả lời, Gv: chốt lại
Hs: 2 Hs đọc cách tìm mẫu thức chung trong sgk 
Gv: MTC là gì?
Gv: Phải nhân 4x2 - 8x + 4 với đa thức nào để được MTC?
Hs: Vì ... nên phải nhân 4x2 - 8x + 4 với 3x để được MTC
Gv: Ta nói 3x: Được gọi là nhân tử phụ của mẫu thức 4x2 - 8x + 4. Hãy tìm nhân tử phụ của mẫu thức 6x2 - 6x 
Hs: Nhân tử phụ của 6x2 - 6x là 2(x - 1)
Gv: Vậy phải làm gì để hoàn thành việc quy đồng mẫu thức?
Hs: Nhân tử và mẫu của phân thức thứ nhất với 3x; của phân thức thứ hai với 2(x – 1)
- Chọn MTC :12x(x- 1)2
* Cách tìm mẫu thức chung: (Sgk-42)
2. Quy đồng mẫu thức 
 VD: Quy đồng mẫu thức hai phân thức 
Giải :
MTC là 12x(x - 1)2 
 = 
Gv: Qua VD trên hãy cho biết: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào?
Hs: Trả lời
Gọi 2 HS đọc
Gv: Yêu cầu hs làm ?2, ?3 
Gv: Trong hai mẫu thức có nhân tử nào đặc biệt?
Hs: x2 – 5x = x(x – 5)
Gv: Có thể biến đổi biến để thấy nhân tử chung không?
Hs: Có thể
10 – 2x = 2(5 – x) = - 2(x – 5)
Gv: Hãy tìm MTC?
Hs: 2x(x - 5)
Nhân tử phụ của x(x - 5) là 2, của
 -2(x - 5) là - x
Gv: Ta thấy MTC = 2x(x - 5). Do đó có thể áp dụng quy tắc đổi dấu 
* Nhận xét: Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức (sgk -42)
?2 Quy đồng mẫu thức hai phân thức
Bài giải
- Phân tích các mẫu thành nhân tử 
 x2 – 5x = x(x – 5)
 2x – 10 = 2(x – 5)
Vậy MTC là 2x(x – 5)
- Nhân tử phụ của x(x – 5) là 2; của 2(x – 5) là x
Ta có
?3 Quy đồng mẫu thức hai phân thức
Giải
MTC: 2x(x - 5)
vào một phân thức để thấy ngay nhân tử chung
Vd
Gv: Lưu y Khi trình bày lời giải có thể bỏ đi các tiêu đề: Tìm MTC, tìm nhân tử phụ ...
4. Củng cố (4')
GV yêu cầu HS nhắc lại:
+ Cách tìm MTC
+ Các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
5. Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Học thuộc các tìm MTC, cách quy đồng mẫu thức...
- BTVN: 14-17 (SGK-T43).
v- Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 26.doc