Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương IV - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương IV - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn

I. Mục tiêu bài học:

- Hiểu được thế nào là bất phương trình và các thuật ngữ liên quan vế trái, vế phải, nghiệm của bất phương trìnhtập nghiệm của bất phương trình.

- Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình, bước đầu làm quen khái niệm bất phương trình tương đương.

- Cẩn thận, linh hoạt trong suy luận, biến đổi

II. Phương tiện dạy học:

- GV: Bảng phụ ?.1, ?.2, VD, bài 17 Sgk/43

- HS: Chuẩn bị trước bài học

III. Tiến trình:

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương IV - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /
Ngày dạy : / /	Tiết 60:	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục tiêu bài học:
Hiểu được thế nào là bất phương trình và các thuật ngữ liên quan vế trái, vế phải, nghiệm của bất phương trìnhtập nghiệm của bất phương trình.
Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình, bước đầu làm quen khái niệm bất phương trình tương đương.
Cẩn thận, linh hoạt trong suy luận, biến đổi 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ?.1, ?.2, VD, bài 17 Sgk/43
HS: Chuẩn bị trước bài học
III. Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bất phương trình một ẩn.
GV cho HS đọc VD sgk/41 
GV cho HS giải thích kết quả tìm được
Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam có thể mua được thì ta có hệ thức nào?
GV giới thiệu bất phương trình một ẩn
Hãy chỉ ra vế trái, vế phải của các bất phương trình 1, 2, 3
GV dùng VD (1) để giới thiệu nghiệm của bất phương trình
Cho HS làm ?.1
Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình. 
Tương tự như tập nghiệm của phương trình hãy nêu tập nghiệm của bất phương trình?
Giải Bpt là ta làm công việc gì?
GV hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình, các dùng kí hiệu “(“ và “]” khi nào
Phần gạch bỏ không là nghiệm, phần còn trống là tập nghiệm 
của bất phương trình.
Em nào hãy lên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
x 7
GV cho HS thảo luận ?.2, ?.3, ?.4 và yêu cầu 3 nhóm lên trình bày 
Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương.GV giới thiệu khái niệm về Bpt tương đương và lấy VD.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 15 Gv cho HS làm việc cá nhân và trả lời
Bài 17 GV cho HS trhảo luận nhóm và trả lời tại chỗ
HS thảo luận và trả lơi2;
BẠN Nam có thể mua được 1, 2, , 9 quyển vở 
Vì: 2200.1+4000 <25000
2200.2 + 4000 <25000 
2200.9+4000<25000
2200.10+4000>25000
HS suy nghĩ và trả lời
2200.x+4000 25000
HS đứng tại chỗ nêu
HS thảo luận nhanh ?.1 và trả lời: 3, 4, 5 đều là nghiệm của bất phương trình đã cho vì:
32 = 9 < 6.3 – 5 = 13
42 =16 < 6.4 – 5 = 19
52 =25 = 6.5 – 5 = 25
Và 6 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho vì:
62 = 36 > 6 .6 – 5 =31 (không thảo mãn)
Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó 
Tìm tập nghiệm của nó.
HS cùng biểu diễn dưới sự hướng dẫn của GV
HS lên biểu diễn 
HS thảo luận nhóm và trình bày
?.2 vế trái là: x, 3, x
vế phải: 3, x, 3
Bpt x>3 có tập nghiệm {x/x>3}
Bpt 33}
Pt x = 3 có tập nghiệm {3}
?.3
Bpt x -2 có tập nghiệm là
{x/x -2 }
//////////////[ |
 -2 0
?.4
Bpt x<4 có tập nghiệm {x/x<4}
 | )///////////////
 0 4
HS suy nghĩ và tìm tòi, trả lời
x = 3 là nghiệm của Bpt 
5 –x > 3x –12 
HS thảo luận nhóm và trình bày 
a/ x6; b/ x>2; c/ x5; d/ x<-1
1. Mở đầu 
VD:
2200.x+4000 25000 (1)
x2 < 6x – 5 (2) 
x2 –1 > x+5 (3)
Là các bất phương trình một ẩn
Trong bất phương trình (1) 
Vế phải là: 25000
Vế trái là: 2200.x +4000
Do 
2200.1+4000 <25000
2200.2 + 4000 <25000 
2200.9+4000<25000
2200.10+4000>25000 nên 1, 2, 3,, 9 là các nghiệm của bất phương trình (1)
2. Tập nghiệm của bất phương trình
a. Tập nghiệm của bất phương trình 
b. Giải phương trình 
VD1: Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là {x / x >3}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 /////////////|///////( 
 0 3
VD 2: Tập nghiệm của bất 
phương trình x 7 là {x / x 7} 
biểu diễn tập nghiệm:
 | ]///////////////// 
 0 7
3. Bất phương trình tương đương
Hai bất phương trình tương đương với nhau kí hiệu nếu chúng có cùng tập nghiệm
VD: x > 3 3 < x
Chú ý: Hai bất phương trình vô nghiệm thì tương đương với nhau.
VD: x2 3
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình, các ghi tập nghiệm của bất phương trình.
BTVN: 16, 18 Sgk/43
Chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học: Coi lạI. Mục tiêu bài học kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn để áp dụng vào bất phương trình bậc nhất một ẩn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET60.doc