Giáo án môn học Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Giáo án môn học Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

TIẾT 4

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

I.Mục tiêu:

 *.Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu bằng lời về bình phương của một tổng, bình phương một hiệu và hiệu hai bình phương.

 *.Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.

 *.Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong biến đổi và tính toán.

II.Chuẩn bị:

 1.GV:SGK toán 8, giáo án, bảng phụ

 2.HS: SGK toán 8, Bảng nhóm

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 8 tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 4
những hằng đẳng thức đáng nhớ
giảng :
	8A:
	8B:
	8C:
I.Mục tiêu:
 *.Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát 	biểu bằng lời về bình phương của một tổng, bình phương một hiệu và hiệu 	hai bình phương.
 *.Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm, tính nhanh một 	cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.
 *.Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận trong biến đổi và tính toán.
II.Chuẩn bị:
 1.GV:SGK toán 8, giáo án, bảng phụ
 2.HS: SGK toán 8, Bảng nhóm
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 1.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
 h/s 1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức 
- Thực hiện phép tính: (x + 1)(2x + 3)
 H/s 2: Thực hiện phép tính: (2x + y)(2x + y)
 2.Bài mới:(28 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức bình phương của một tổng. (10 phút)
G/v:Với hai số bất kỳ, thực hiện phép tính: (a + b)(a + b) = ? 
H/s:(thực hiện phép tính)
G/v: Treo bức vẽ hình 1–SGK lên bảng giải thích cho hs
 Từ đóđưa ra công thức (1):
G/v: yêu cầu H/s phát biểu bằng lời C/thức (1) 
H/s: (phát biểu)
G/v:(chốt lại vấn đề, phát biểu bằng lời)
H/s:( Làm bài áp dụng ,đứng tại chỗ trả lời)
G/v:(ghi kết quả lên bảng)
H/s:(ghi vở)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức bình phương của một hiệu. (8 phút)
G/v:cho H/s làm ?3 
H/s:(làm tính và cho biết kết quả)
G/v:( Hãy phát biểu bằng lời )
H/s: phát biểu
G/v: kết luận
G/v:(ghi bảng áp dụng)
H/s: (làm bài và đứng tại chỗ trả lời, mỗi hs một ý)
*Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức hiệu hai bình phương. (10 phút)
G/v:cho H/s làm ?5
H/s:(thực hiện phép tính, trả lời)
G/v:(ghi kết quả và rút ra công thức)
Hãy phát biểu bằng lời ?
H/s:(phát biểu)
G/v:(chốt lại, lưu ý cho hs về sự khác nhau về cách đọc hai biểu thức (2) và (3)
H/s:( làm áp dụng một em lên bảng thực hiện các phép tính, các em còn lại làm bài tại chỗ) 
1/ Bình phương của một tổng:
?1 (a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2
 a b
 a a2 ab
Từ đó rút ra:
(a + b)2 = a2 + 2ab + b2
 b ab b2
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta cũng có:
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
* áp dụng:
a)
b)
c) 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12
 = 2500 + 100 + 1 = 2601
 3012 = (300 + 1)2 = 90601
2/ Bình phương của một hiệu:
?3 a2 – 2ab + b2
Từ đó rút ra: (a – b)2 = a2 – 2ab + b2
Với hai biểu thức A, B tuý ý ta cũng có:
 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (2)
*áp dụng:
a)
b) (2x – 3y)2 = (2x)2 – 2.(2x)(3y) + (3y)2
 = 4x2 – 12xy + 9y2
3/ Hiệu hai bình phương:
?5 
Từ đó rút ra: a2 – b2 = (a + b)(a – b)
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có:
 A2 – B2 = (A + B)(A – B). (3)
*áp dụng:
 a)(x + 1)(x – 1) = x2 – 1
b)(x-2y)(x+2y) = x2 -4y2 
c)56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 – 42 
 = 3600 – 16 = 3584
 3.Củng cố: (7 phút)
G/v:(cho H/s hoạt động nhóm làm bài tập vui ?7 – SGK).
H/s:(đại diện các nhóm phát biểu)
G/v:(chốt lại vấn đề) 
 - Đức và thọ đều viết đúng. Bởi vì: (x – 5)2 = x2 – 10x + 25
 (5 – x)2 = 25 – 10x + x2 
 Mà x2 – 10x + 25 = 25 – 10x + x2
 - Bạn Sơn rút ra được hằng đẳng thức sau:
 (a – b)2 = (b – a)2 
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
- Từ các hằng đẳng thức (1), (2), (3) trong SGK hãy diễn đạt bằng lời.
- Viết các hằng đẳng thức theo chiều xuôi và chiều ngược lại và có thể thay các chữ a, b, A, B, bằng các chữ khác (m, n); (X, Y);(x, y)
- Làm các bài tập 16, 17, 18 – SGK
- Xét xem hai công thức sau, công thức nào đúng ? công thức nào sai ?
 1) a2 – b2 = (a + b)(a – b)
 2) a2 – b2 = (b + a)(b – a) 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 4.doc