Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 47 đến 54 (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 47 đến 54 (Bản đẹp)

I . Mục tiêu : Qua tiết học này HS đạt được :

- Hệ thống lại các kiến thức về : định lí Thales và hệ quả của định lí, các nội dung về tam giác đồng dạng.

- Ap dụng thành thạo các kiến thức trên vào việc tính toán các đoạn thẳng, chứng minh các đoạn thẳng có tỉ số bằng nhau, chứng minh các tích của các đoạn thẳng bằng nhau, và chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau hay không?

- Thực hiện thành thạo việc sử dụng các dụng cụ học tập trong quá trình vẽ hình và kết hợp các dụng cụ đó với nhau.

II . Chuẩn bị của thầy và trò :

Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.

Trò : SGK, các dụng cụ học tập.

III . Các hoạt động dạy và học :

A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .

B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:

HS1 : Nêu nội dung định lý Thales và định lí đảo, hệ quả của định lí Thales?

HS2 : Nêu các định lí về tam giác đồng dạng đã học?

C . Hoạt động 3 : Tiến hành luyện tập :

 

doc 15 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 47 đến 54 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26	TIẾT 47 : LUYỆN TẬP:
Ngày soạn : 10/03/2008
I . Mục tiêu : Qua tiết học này HS đạt được :
Hệ thống lại các kiến thức về : định lí Thales và hệ quả của định lí, các nội dung về tam giác đồng dạng.
Aùp dụng thành thạo các kiến thức trên vào việc tính toán các đoạn thẳng, chứng minh các đoạn thẳng có tỉ số bằng nhau, chứng minh các tích của các đoạn thẳng bằng nhau, và chứng minh hai tam giác đồng dạng với nhau hay không?
Thực hiện thành thạo việc sử dụng các dụng cụ học tập trong quá trình vẽ hình và kết hợp các dụng cụ đó với nhau.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Nêu nội dung định lý Thales và định lí đảo, hệ quả của định lí Thales?
HS2 : Nêu các định lí về tam giác đồng dạng đã học?
C . Hoạt động 3 : Tiến hành luyện tập :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
BT38/79 SGK:
Hãy xem hình 45 rồi cho biết muốn tính độ dài x và y trên hình 45 ta phải áp dụng gì? Tính như thế nào?
? Có nhận xét gì cho bài làm?
GV : Chốt lại bài làm.
BT 39/79 SGK
? Hãy đọc đề và vẽ hình, ghi GT/KL?
 Để chứng minh OA.OD = OC.OB ta suy luận theo Cách :
vậy để chứng minh hai tam giác OAB và OCD đồng dạng thì theo bài này có thể dựa vào trướng hợp nào?
? Hãy trình bày chứng minh?
Trong câu b ta phải dựa vào một tỉ số thứ ba đó làhoặc . Vậy ta phải dựa vào như thế nào để làm?
?Hãy nhận xét bài làm?
?Theo em có thể chứng minh hai tam giác nào đồng dạng nữa? Vì sao?
GV : Chốt lại các vấn đề.
BT38/79 SGK:
Ta có : BÂ = DÂ (gt)
Nên : AB // DE
Theo hệ quả của định lí Thales ta có :
suy ra : 
BT 39/79 SGK
 GT ABCD :hình thang.
 AB // CD, O là 
 giao của AC và 
 BD, HK qua O, 
 HK AB và CD
KL a. OA.OD=OB.OC
 b. .
HS : Trả lời và thực hiện chứng minh.
Chứng minh : OA.OD = OC.OD.
XétOAB và OCD ta có :
AB // CD nên (slt bằng nhau)
b. chứng minh :
Theo a) ta có 
Nên : (1)
Mà : (g – g)
[Vì : ]
Nên : 
Từ 1 và 2 suy ra : (đpcm)
C . Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố tại lớp :
? Có thể chứng minh hai tam giác đồng dạng theo các cách nào? Nêu các chứng minh cụ thể từng cách?
HS : Trả lời.
? Theo em thì các tam giác đồng dạng có các tỉ số các cạnh bằng nhau và các cạnh bằng nhau thì thế nào?
? Khi hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau thì có thể kết luận gì ? khi đó tỉ số đồng dạng của hai tam giác là bao nhiêu? Vì sao?
HS : Trả lời.
GV : Chốt lại.
D . Hoạt động 5 : Hướng dẩn học ở nhà :
Xem lại các kiến thức về hai tam giác đồng dạng theo hệ thống từ đầu đến sau.
Oân tập lại các kiến thức về tỉ lệ thức, về dãy tỉo số bằng nhau.
Heệ thống các kiến thức từ đầu chương 3 và nắm lại các cách suy luận chứng minh vừa biết trong tiết tiết học này.
Làm bài tập 40, 43 trang 80 SGK.
Xem trước các bài tập 44, 45 trang 80 .
IV . Rút kinh nghiệm:
Tuần 26	Tiết 48 : CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Ngày soạn : 10/03/2008
I . Mục tiêu : Qua tiết học này HS cần đạt được : 
Về kiến thức lý thuyết : Nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông và các định lí về tỉ số giữa các đường cao, tỉ số về diện tích của hai tam giác thông qua tỉ số đồng dạng của hai tam giác.
Về thực hành : HS nắm và áp dụng vào thực tế các bài tập về dấu hiệu cũng như tính toán các độ dài cần thiết, chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng, tính tỉ số về đường cao, về diện tích của hai tam giác đồng dạng đó.
Về việc áo dụng thực tế : HS nắm chắc các kiến thức về việc áp dụng các kiến thức trên trong cuộc sống, liên hệ được với thực tế các vấn đề liên quan đến tam giác đồng dạng của tam giác vuông.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Nêu hai trường hợp đồng dạng của tam giác thứ nhất và thứ hai?
HS2 : Nêu trường hợp đồng dạng thứ ba? Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau thì có đồng dạng với nhau không? vẽ hình minh hoạ?
C . Hoạt động 3 : Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Aùp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
? Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học ta có thể có các trường hợp đồng dạng nào cho hai tam giác vuông?
GV : Chốt lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông từ các trường hợp đồng dạng của tam giác thường.
2 . Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:
? Hãy làm ?1 SGK?
Trong hình 47 các cặp tam giác nào đồng dạng?
Vì sao?
? Trong cặp tam giác c và d thì có đặc điểm gì? Có đồng dạng với nhau không? vì sao?
Vậy ta có được định lí nàovề trường hợp đồng dạng cuả hai tam giác vuông?
HS Trả lờo.
GV : cho HS Chép nội dung định lí.
? Có thể dựa vào trường hợp đồng dạng nào để chứng minh hai tam giác vuông đó đồng dạng?
? Hãy vẽ hình , ghl GT/KL của định lí?
Định lí này có thể chứng minh thể chứng minh thế nào?
Từ hai tam giác ABC và A’B’C’ hãy vẽ các đường cao tương ứng AH và A’H’. Tính tỉ số của AH và A’H’? (Cho tỉ số đồng dạng là k)
? Hãy tính tỉ số diện tích của hai tam giá đó?
? Vậy trong 2 tam giác đồng dạng tỉ số của hai đường cao tương ứng thế nào? Tỉ số về diện tích thế nào?
GV : Đi vào phần 3 .
3 . Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng:
Hãy đọc nội dung định lí 2 và ghi vào tập để học.
? Nêu nội dung định lí 3 ?
Hãy tự chứng minh về nhà như bài tập.
1. Aùp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
HS : Trả lời.
HS : chú ý phần kiến thức vừ học.
2 . Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:
Định lí 1:
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
GT ABC và 
A’B’C’
Â=Â’. 
 KL : ABC A’B’C’
 CM : SGK.
HS : Thực hịên.
HS : Thực hiện.
HS : Thực hiện và trả lời.
3 . Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng:
Định lí 2: Tỉ số của hai đường cao tương ứngt của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
Định lí 3: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
D . Hoạt động 4 : Củng cố luyện tập tại lớp:
? Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? Tỉ số về hai đường cao tương ứng và diện tích của hai tam giác đồng dạng như thế nào với tỉ số đồng dạng của hai tam giác?
HS : Trả lời.
? Trong thực tế có những hình ảnh nào là đồng dạng của hai tam giác vuông không? có thể áp dụng tam giác vuông đồng dạng trong thực tề thế nào? Trong những trường hợp nào?
HS : Thực hiện.
? Hãy là BT46 trabg 84 SGK?
HS Thực hiện.
GV : chốt lại vấn đề.
E . Hoạt động 5 : Hướng dẩn học về nhà :
Học nội dung các kiến thức vừa học và làm các bài tập còn lại 47, 48 trang 84 SGK.
Xem các bài tập luyện tập để tíên hành luyện tập tiết sau.
Ôn lại hệ thống kiến thức trong chương III và hệ thống hoác cùc kiến thức đó thành kí hiệu.
IV . Rút kinh nghiệm :
Tuần 27	Tiết 49 : LUYỆN TẬP.
Ngày soạn : 17/03/2008
I . MỤC TIÊU :
Qua tiết học này HS cần đạt được:
* Về kiến thức : 
HS hệ thống lại các kiến thức lý thuyết về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , các trường hợp đồng dạng của tam giác thường thông qua tam giác vuông.
Nắm vững cách chứng minh các tam giác đồng dạng, từ tam giác đồng dạng để tìm ra các tỉ số, các đoạn thẳng, diện tích của các tam giác theo yêu cầu đề bài.
* Về thực hành :
- HS cần tập luyện thành thạo các bài chứng minh tam giác đồng dạng và các bài toán liên quan đến tam giác đồng dạng theo cách suy luận hợp lí nhất, theo lôgíc toán học.
Làm một số bài toán liên quan đến thực tế trong cuộc sống về tam giác đồng dạng.
* Về thực tế :
HS liên hệ được với thực tế các trường hợp đồng dạng đặc biệt là các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Thấy được sự quan trọng trong cuộc sống về tam giác đồng dạng.
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Hai tam giác vuông có những trường hợp đồng dạng nào?
HS2 : Nêu dấu hiệu đặc biệt đồng dạng của hai tam giác vuông? Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số của hai đường cao tương ứng có tỉ số thế nào? Tỉ số hai diện tích thế nào?
C . Hoạt động 3 : Tiến hành luyện tập :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
BT 49/84 SGK:
Hãy vẽ lại hình và viết GT/KL của bài toán?
? Hãy làm theo yêu cầu của câu a? Vì sao?
? Theo yêu cầu của câu b thì ta tính gì trước? Aùp dụng kiến thức nào? Sau đó lần lượt có thể tính các đoạn còn lại thế nào?
Có nhận xét gì cho bài làm?
Ngoài cách tính trên ta còn có thể tính các độ dài: AH, HB, HC bằng cách nào?
Hãy trình bày tại chổ cách tính?
GV chốt lại bài làm
BT 50/84 SGK
Hãy đọc đề và vẽ hình tượng trưng cho bài 50?
Để tìm được chiều cao của ống khói ta áp dụng gì để tính?
Hãy trình bày bài làm?
BT 49/84 SGK:
GT DABC, AH ^ BC
 AB = 12.45 cm
 AC = 20.05 cm
KL a. chỉ tam giác 
 Đồng dạng?
 b. Tính : 
 BC, AH, BH,CH 
a. Có ba cặp tam giác đồng dạng là :
DABC DHAC, DABC DHAB, DHAC DHAB
b. Tính : BC, AH, BH,CH ?
Ta có : DABC vuông tại A nên theo đlí Pytago
Ta có : BC2 = AC2 +  ... ng dạng để giải quyết hai bài toán
 Rèn luyện ý thức làm việt có phân công , có tổ chức , ý thức kĩ luật trong hoạt động tập thể 
IIChuẩn bị của GV và HS 
 GV: _ Địa điểm thực hàng các tổ HS
 _ Các thước ngắnvà giác kế để các tổ chức thực hành ( liên hệ với phòngđồ
 dùng dạy học)
 _ Huấn luyện một nhóm cốt cán thực hàng ( mỗi tổ từ 1 đến 2 HS)
 _ Mẫu báo cáo thực hành của các tổ 
 HS: _ Mỗi tổ Hslà một nhóm thực hành , cùng với GV chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm: 
 + 1 thước thẳng ,1 giác kế ngang .
 + 1 sợi dây dài khoảng 10 m
 + 1 thước đo độ dài (loại 3 m hoặc 5 m )
 + 2 cọc ngắn , một cọc dài 0,3 m
 + Giấy , bút , thước kẻ , thước đo độ 
 _ Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước
III.Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNGCỦA HS
Kiểm tra bài cũ ( tiến hành trong lớp )
10 p 
GV: Nên kiêm tra 
 ( đưa hình 54 tr 58 sgk lên bảng)
HS1 _ Để xác định được chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc như thế nào? 
Cho AC= 1,5 m , AB=1,2m 
 A’B’=5,4m 
 Hãy tính A’C’
Hai học sinh lần lược lên bảng kiêm tra 
+ HSÁ: _ Trình bày cách tiến hàng đo đạt như trang 58 SGK
Đo AB ,AB’ , AC.
_Tính A’C’.
Hoạt động 2 
CHUẨN BỊ THỰC HÀNH (10P)
GV:Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ , phân công nhiệm vụ 
Gvkiểm tra cụ thể
GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.
Các tổ trưởng báo cáo
Đại diện tổ nhận mẫu báo cao
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 52_53 HH
 CỦA TỔ LỚP 
1 ) Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’) 
Hình vẽ : a) kết quả đo :AB=
 AB’=
 AC=
 b)Tinh A’C’:
2)Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểmkhông thể tới được 
Kết quả đo: b)Vẽ A’B’C’có
 AB=
 B =
 C = C =
 B’C’=
 A’B’ =
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Gvcho)
STT
TênHS
Điểm chuẩn bị dụng cụ (2 điểm)
Yù thức kĩ luât(3điểm)
 Kĩ năng thực hành (5 điểm)
 Tổng số điểm (10 điểm)
Nhận xét chung( tổ tự đánh giá)
 Tổ trưởng kí tên
 HOẠT ĐỘNG 3
 HS THỰC HÀNH (45P) 
 (tiến hành ngoài trời , nơi có bãi đất rộng)
GV: đua HS tới địa điểm thực hành ,
 Phân công vị trí từng tổ 
 Việt đo gián tiép chiều cao của một
Cái câyhoạt một cột điện và đo khoảng cách giữa hai điểm nên bố trí hai tổ cùng lam để đói chiếu kết quả
GV kiển tra kĩ năng thực hànhcủa các tổ , nhắc nhở
 hướng dẫn thêm HS
 Các tổ thực hành hai bài toán 
Mỗi tổ cử một thư kíghi lại kết quả đo đạt và tình hình thực hành của tổ 
Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắmvà kê giác cho phòng đồ dùng dạy học
HS thu xếp dụng cụ ,rửa tay chân , vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo
 HOẠT ĐỘNG 4
HOÀN THÀNH BÁO CÁO _NHẬN XÉT _ĐÁNH GIÁ(20p)
GV yêu cầu các tổ tiếp tục làm việt để hoàn thành báo cáo 
_GV thu các báo cáo thực hành của tổ
_ Thông qua báo cáo và thực quan sát , kiển tra nên nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ
_Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị củatổ HS,GV cho điểm thực hành của từng HS (có thể thông báo sau) _các tổ HS lam báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu câu
 _Về phân tích toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ en6là kiết quả chung của tập thể , căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ 
_ các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh theo mẫu báo cáo 
_Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo.
Gv: Thu báo cáo thực hành của từng tổ.
HOẠT ĐỘNG 5: HDVN
-đọc “ Có thể em chưa biết để hiểu thêm về thước vẽ truyền , một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng.
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương III. Làm các câu hõi ôn tập chương 
Đọc tóm tắt chương III . Làm bài tập 56,57,58 SGK trang 92.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 29	TIẾT 53 : ÔN TẬP CHƯƠNG III. 
Ngày sọan : 31/03/2008
I . MỤC TIÊU : Qua tiết học này HS cần đạt được :
* Về kiến thức lý thuyết :
Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, định lí thales, tính chất về tia phân giác của góc theo hệ thống các kiến thức theo kí hiệu và bằng lời.
* Về thực hành :
HS thực hiện thành thạo các dạng bài tập về định lí Thales, tính chất về tia phân giác của góc trong tam giác, các dạng tam giác đồng dạng của tam giác thường và tam giác vuông.
* Về liên hệ thực tế : HS nắm bắt được các vấn đề của tam giác đồng dạng trong thực tế là rất quan trọng vì có thể tránh được nguy hiểm cho con người.
II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy : Giáo án điện tử, bảng phụ , phiếu học tập, các dụng cụ dạy học.
Trò : SGK, các dụng cụ học tập.
III . Các hoạt động dạy và học :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Hai tam giác vuông có những trường hợp đồng dạng nào?
HS2 : Nêu dấu hiệu đặc biệt đồng dạng của hai tam giác vuông? Hai tam giác đồng dạng thì tỉ số của hai đường cao tương ứng có tỉ số thế nào? Tỉ số hai diện tích thế nào?
HS3 : Hai tam giác thường có những trường hợp đồng dạng nào? Nêu nội dung mỗi dạng?
C . Hoạt động 3 : Tiến hành ôn tập :
Hoạt động của giáo viên & HS 
Nội Dung 
? Hãy nhắc lại lần lượt các kiến thức lý thuyết của chương III?
GV : Yêu cầu HS về nhà tóm tắt bằng kí hiệu và học theo SGK.
BT 1. Hãy cho biết các khẳnh định sau đúng hay sai?
a. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
b. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
c. Nếu theo tỉ số đồng dạng và theo tỉ số thì theo tỉ số .
d. Trên hai cạnh AB, AC của lấy hai điểm M và N sao cho thì MN // BC.
BT 2 : Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC= 9cm, BC=12 cm, và có DE=24 cm, EF=18 cm, DF=12 cm .
Hai tam giác ABC và FDE có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó, so sánh tỉ số đó với tỉ số đồng dạng?
? Hãy vẽ hình và thực hiện bài làm?
? Có nhận xét gì cho bài làm?
GV : Chốt lại.
BT 3 : Bóng của một cây trên mặt đất có độ dài 15 mét, cùng thời điểm đó một thanh sắt cao 2 m có bóng trên mặt đất 1m. Tính chiều cao của cây?
? Hãy vẽ hình biểu diển cho bài toán?
GV: Cây và cọc xem như vuông góc với mặt đất, khi cùng thời điểm thì các góc tạo ra như thế nào?
? Vậy hai tam giác ABC và MNP thế nào?
? Hãy trình bày bài làm?
GV : chốt lại bài làm và cách làm.
BT 4:Cho hình vẽ sau :
MN // BC.
Tính x ?
.
BT2 :
a . 
vì : 
b . Tỉ số hai chu vi :
Gọi P1 , P2 lần lượt là hai chu vi của hai tam giác ABC và DEF ta có :
Do đó tỉ số hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng.
BT 3 :
Gọi chiều cao cây là AB, bóng của cây là AC, chiều cao cọc là MN, bóng của cọc là MP
Ta có : 
Nên : cm.
BT 4 :
Vì MN // BC nên :
Theo định lí Thales ta có 
BT 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, cho biết AB = 15 cm, AH = 12 cm.
a . Chứng minh : .
b . Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AC.
c . Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 5 cm, trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4 cm. Chứng minh tam giác CEF vuông.
d . Chứng minh : CE.CA = CF.CB?
? Hãy đọc đề vẽ hình và ghi GT/KL của bài toán?
Theo hình vẽ và đề bài thì hai tam giác AHB và CHA có gì?
Vậy cần phải chứng minh thêm điều gì thì có thể kết luận chúng đồng dạng với nhau?
Trong các đoạn cần tính ta có thể tính đoạn nào trước dựa vào đâu?
Tính đoạn CH và AC bằng cách nào?
HS : trả lời có thể theo nhiều cách GV chọn cách ngắn gọn nhất để tính.
? Câu c muốn chứng minh tam giác CEF vuông thì ta có thể chứng minh gì?
GV có thể gợi ý cho HS.
? Hãy trình bày chứng minh?
Câu d hãy làm theo cách suy luận ngược để tìm ra tam giác đồng dạng và trình bày chứng minh?
? có nhận xét gì cho bài làm?
GV : Chốt lại bài làm.
Bài tập 6 : Cho tam giác ABC, AH, BK lần lượt là đường cao tại A và B. Chứng minh rằng : CK.CA = CH.CB?
? Hãy vẽ hình và ghi GT/KL của bài?
Theo cách chứng minh đẳng thức trong hình học ta thường làm thế nào?
Hãy trình bày cách suy luận và chứng minh?
Có nhận xét gì cho bài làm?
GV chốt lại bài làm.
BT 5 :
GT , AH đường cao
AB=15 cm, AH = 12 cm
E Ỵ AC, F Ỵ BC,
CE = 5 cm, CF = 4 cm.
KL a. 
b. Tính:BH, HC, AC.
c. CM : vuông.
d. CM:CE.CA=CF.CB.
Chứng minh : .
Ta có : (1)
Mà : => (2)
Từ 1 và 2 suy ra : (g-g)
Tính BH, HC, AC?
Theo định lý Pitago cho tam giác vuông AHB ta có :
BH2 = AB2 – AH2 = 152 – 122 = 225 – 144 = 81 = 92
Nên : BH = 9 cm.
Ta lại có : ( CMT)
Nên : 
Chứng minh : vuông.
Ta có : CÂ chung.
Nên : (c-g-c)
Mà vuông tại H.
Suy ra : vuông tại F. (đpcm)
Chứng minh : CE.CA = CF.CB.
Ta có 
Nên : (đpcm)
BT6 : 
GT , AH, BK là 
Đường cao.
KL CK.CA = CH.CB
Chứng minh : CK.CA = CH.CB.
Xét hai tam giác : CKB và CHA ta có :
 => 
suy ra : => CK.CA = CH.CB (đpcm)
D. Hoạt động 4 : Củng cố tại lớp :
? Muốn tính toán các đoạn thẵng ta có thể áp dụng những kiến thức nào?
HS :
? Để chứng minh đảng thức trong tam giác ta thường làm theo cách nào?
HS :
GV : Trong những bài chứng minh tam giác đồng dạng ta cần phải nhìn nhận bài toán theo những điều để bài đã cho là theo góc hay theo cạnh để có thể xác định được chúng đồng dạng với nhau theo trường hợp nào rồi từ đó suy luận và chứng minh.
Lưu ý : Khi chứng minh hay tính toán các đoạn thẳng ta phải bám theo đề bài về những gì đã biết tránh tình trạng áp dụng những điều chưa biết để đưa vào và cho là đã biết.
E. Hoạt động 5: Hướng dẩn học về nhà :
-Học các kiến thức trong chương theo SGK ở phần ôn tập.
- Làm các bài tập ở phần ôn tập và xem lại các bài vừa giải trong tiết 
- Chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết.
- Cần ôn bổ sung các kiến thức về định lý Pytago và các tính chất khác có liên quan như tính chất về tổng các góc trong tam giác, các tính chấtt về đường cao, đường phân giác, trung tuyến, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, tính chất tỉ lệ thức, 
IV.RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_47_den_54_ban_dep.doc