I. Mục tiêu bài học:
- Thông qua hệ thống bài tập rèn kĩ năng giải phương trình tích.
- Kĩ năng nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử
- Cẩn thận, linh hoạt, chính xác trong biến đổi, tính toán.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Các bài tập Sgk.
- HS: Ôn kĩ lý thuyết, làm bài tập.
III. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: / / Ngày dạy : / / Tiết 46 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: Thông qua hệ thống bài tập rèn kĩ năng giải phương trình tích. Kĩ năng nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử Cẩn thận, linh hoạt, chính xác trong biến đổi, tính toán. II. Phương tiện dạy học: GV: Các bài tập Sgk. HS: Ôn kĩ lý thuyết, làm bài tập. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1. Giải các phương trình sau: a. 2x(x-3)+5(x-3)=0 b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 Cho 2 HS lên thực hiện số còn lại nháp tại chỗ. 2. Giải các PT sau: c. x3 – 3x2+3x – 1 = 0 d. x(2x-7)-4x +14 = 0 cho 2 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ. 3. Giải các PT sau: e. (2x – 5)2 – (x +2)2 = 0 f. x2 – x – (3x –3) = 0 Hoạt động 2: Luyện tập. Cho 2 Hs lên thực hiện Nêu hướng giải ? x2 - 2x + 1 có dạng hằng đẳng thức nào ? (x – 1)2 – 22 = ? cho 1 HS lên giải. Nêu hướng giải? Cho 1 HS lên thực hiện. GV hướng dẫn cùng HS thực hiện. Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập. Hoạt động4:Hướng dẫn về nhà - Về xem kĩ các bài tập đã làm, coi kĩ trò chơi tiết phụ đạo ta thực hiện. - Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học. - BTVN: Các bài còn lại, bài 30, 31, 33 Sbt. 2 HS thực hiện, lớp nhận xét 2 HS lên giải, số còn lại nháp tại chỗ Cho HS thảo luận nhóm tìm hướng giải và trình bày, nhận xét bổ sung. 2 HS thực hiện còn lại nháp và nhận xét kết quả Phân tích thành nhân tử, chuyển vế, đặt nhân tử chung và giải PT tích. Bình phương của một tổng Hiệu hai bình phương 1 HS thực hiện, cả lớp nhân xét. Phân tích thành nhân tử, chuyển vế, đặt nhân tử chung và giải PT tích. HS làm theo sự hướng dẫn của GV Ghi vở Bài 22 sgk/16 a. 2x(x-3)+5(x-3)=0 ĩ (x-3)(2x+5) = 0 ĩ x-3 = 0 hoặc 2x+5 = 0 ĩ x = 3 hoặc x = -5/2 Vậy tập nghiệm của PT là S = {3; -5/2} b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 ĩ (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x) = 0 ĩ (x-2)(x+2+3-2x) = 0 ĩ (x-2)(5-x) = 0 ĩ x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0 ĩ x = 2 hoặc x = 5 Vậy tập nghiệm của PT là S = (2; 5) c. x3 – 3x2+3x – 1 = 0 ĩ (x – 1)3 = 0 ĩ x – 1 = 0 ĩ x = 1 Vậy PT có tập nghiệm là S={1} d. x(2x-7)-4x +14 = 0 ĩ x(2x-7) – 2 (2x – 7) = 0 (2x – 7) (x – 2) = 0 2x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 7/2 hoặc x = 2 e. (2x – 5)2 - (x +2)2 = 0 ĩ (2x – 5 +x + 2) (2x - 5- x - 2) = 0 ĩ (3x – 3) (x - 7) = 0 ĩ 3x – 3 = 0 hoặc x – 7 = 0 ĩ x = 1 hoặc x = 7 Vậy tập nghiệm của PT là S={1; 7} f. x2 – x – (3x –3) = 0 ĩ x(x – 1) – 3(x – 1) = 0 ĩ (x – 1) (x – 3) = 0 ĩ x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 ĩ x = 0 hoặc x = 3Vậy tập nghiệm của PT là:S={0; 3} Bài 23sgk/17 c. 3x – 15 = 2x(x – 5) 3(x - 5) = 2x(x - 5) 3(x - 5) - 2x(x - 5) = 0 (x – 5) (3 – 2x) = 0 x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0 x = 5 hoặc x = 3/2 Vậy tập nghiệm của PT là: S={5; 3/2} d. 3/7x – 1 = 1/7 x (3x – 7) 1/7 (3x – 7) = 1/7x (3x – 7) 1/7(3x – 7) - 1/7x(3x – 7) = 0 (3x – 7) (1/7 – 1/7x) = 0 3x – 7 = 0 hoặc 1/7 – 1/7x = 0 x = 7/3 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của PT là: S= {7/3; 1} Bài 24 Sgk/17 a. (x2 - 2x + 1) – 4 = 0 (x – 1)2 – 22 = 0 (x – 1 –2)(x –1 + 2) =0 (x – 3) (x +1) = 0 x – 3 = 0 hoặc x +1 = 0 x = 3 hoặc x = -1 Vậy tập nghiệm của PT là:S={3; 1} b. x2 – x = -2x + 2 x(x – 1) = - 2(x – 1) x(x – 1) + 2( x – 1) = 0 (x – 1) (x + 2) = 0 x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 1 hoặc x = -2 Vậy tập nghiệm của PT là:S={1; 2} Bài 25 Sgk/17 b. (3x –1)(x2 + 2) = (3x–1)(7x–10) (3x–1)(x2 + 2) – (3x–1)(7x–10) (3x – 1)(x2 +2 – 7x +10) = 0 (3x – 1)(x2 – 7x +12) = 0 (3x – 1)(x2 –3x – 4x +12) = 0 (3x - 1).[ x(x –3) –4(x - 3)} = 0 (3x – 1) (x - 3) (x –4) = 0 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0 x = 1/3 hoặc x = 3 hoặc x = 4 Vậy nghiệm của PT là: S = { 1/3; 3; 4 } Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: