Thiết kế giáo án Đại số 8 - Bài 10: Chia dơn thức cho đơn thức

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Bài 10: Chia dơn thức cho đơn thức

I- Mục tiêu:

- Hs hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B

- Hs nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B

- Hs thực hiện được và thực hiện tương đối thành thạo chia đơn thức cho đơn thức

II- Chuẩn bị:

- Gv: Bảng phụ, phấn màu.

- Hs: Bảng nhóm

III- Tiến trình hoạt động:

 1/ Ổn định lớp:

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Bài 10: Chia dơn thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
$10: CHIA DƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I- Mục tiêu:
- Hs hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
- Hs nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- Hs thực hiện được và thực hiện tương đối thành thạo chia đơn thức cho đơn thức
II- Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ, phấn màu.
- Hs: Bảng nhóm
III- Tiến trình hoạt động:
	1/ Ổn định lớp:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng tính :
 54:52 ; (-)5 : (-)3 ; 
 x10: x6 với x 0
 x3 : x3 với x 0
GV nhận xét cho điểm 
2.Hoạt động 2: Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B.
gv:chúng ta vừa ôn lại phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số, mà luỹ thừa cũng là một đơn thức, một đa thức.
trong tập z các số nguyên, chúng ta cũng đã biết về phép chia hết.
? cho a,b z ; b 0 khi nào ta nói a chia hết cho b?
- A được gọi là đa thức bị chia.
- B được gọi là đa thức chia.
- Q được gọi là đa thức thương 
Trong bài này, ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
3. Hoạt động 3: Quy tắc
GV:ta đã biết, với mọi x0,
 m,nN; m n thì :
 xm : xn = xm-n nếu m >n
 xm : xn = 1 nếu m = n
vậy xm chia hết cho xn khi nào ?
? yêu cầu hs làm ?1 
?phép chia 20x5:12x (x#0) có phải là phép chia hết không? Vì sao?
Gv:nhấn mạnh: hệ sốkhông phải là số nguyên, nhưng x4 là một đa thức nên phép chia trên là một phép chia hết 
? cho hs làm tiếp ?2
?Em thực hiện phép chia này như thế nào?
?Phép chia này có phải phép chia hết không?
Gv:cho hs làm tiếp ý b,
?Phép chia này có là phép chia hết không?
? Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
?Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp AB) ta làm như thế nào?
Gv:giới thiệu quy tắc và nhấn mạnh các bước thực hiện
4. Hoạt động 4: Củng cố
?yêu cầu hs làm ?3
?3.a, Tìm thương trong phép chia biết đơn thức bị chia là: 15x3y5z đơn thức chia là: 5x2y3
 b, Cho P =12x4y2:(-9xy2)
Tính giá trị của biểu thức P
 tại x=-3 và y =1,005
Bài 60(27)sgk:Làm tính chia :
a,x10:(-x)8; b,(-x)5:(-x)3; c,(-y)5:(-y)4
Gv:lưu ý hs : luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau
Bài 61(27)sgk
a,5x2y4:10x2y; b,x3y3:(-x2y2)
1hs:lên bảng trả lời và làm bài tập.
hs:theo dõi
cho a,b z ; b 0 . nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a b
hs:theo dõi và ghi vở
HS: xm chia hết cho xn khi m n
Hs:làm ?1
Hs: trả lời
Hs:làm ?2
Hs:trả lời
Hs:trả lời
Hs: phép chia này là một phép chia hết vì thương là một đa thức
Hs:trả lời
Hs:trả lời quy tắc trong sgk
Hs:theo dõi và ghi vào vở
2 Hs:lên bảng làm, số hs còn lại làm bài vào vở
Hs:làm bài tập vào vở, 3hs lên bảng giải bài tập
Công thức: xm : xn = xm-n
 ( x0 ; m n )
áp dụng:
54:52 = 54-2 = 52 = 25
(-)5 : (-)3= (-)5-3=(-)2
x10 : x6 = x10-6 = x4 ( x 0)
 x3 : x3 = x3-3 = x0 = 1 (x0)
Cho A và B là hai đa thức, B 0 .ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho 
 A = B.Q
ký hiệu: Q = A : B hay Q = 
1,Quy tắc: (SGK) 
1.a, x3:x2 =x1=x
 b,15x7:3x2 =5x5
 c, 20x5:12x =x4 =x4
Phép chia 20x5:12x (x#0) là một phép chia hết vì thương của phép chia là một đa thức
?2.a,Tính: 15x2y2:5xy2
Lấy: 15:5 =3; x2:x =x; y2:y2=1
Vậy 15x2y2:5xy2 =3x
Vì : 3x.5xy2=15x2y2 như vậy có đa thức Q.B=A nên phép chia đó là phép chia hết
b, 12x3y:9x2=xy
* Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
* Quy tắc: (SGK)
2,áp dụng:
?3.a, 15x3y5z:5x2y3 =3xy2z
 b, P = 12x4y2:(-9xy2)
 =-x3 =-x3
Thay x=-3 vào P ta được :
P = 
Bài 60(27)sgk:
a,x10:(-x)8 =x10:x8 =x2
b,(-x)5:(-x)3 =(-x)2 =x2
c,(-y)5:(-y)4 =-y
Bài 61(27)sgk:
a,5x2y4:10x2y =y3
b,x3y3:(- x2y2) =-xy
2/ Dặn dò, hướng dẫn về nhà
- Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- Về nhà làm bài tập 27/ trang 26 SGK
- Xem trước bài mới “Chia Đa thức cho đơn thức”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15DS8.doc