I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức : Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về phương trình; cách giải phương trình ; số nghiệm của phương trình.
2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình( phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0(a 0), phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
3/ Thái độ : Thường xuyên tự giác ôn tập.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên (Gv): bài giảng, đồ dùng dạy học: thước, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu, máy chiếu.
2/ Học sinh(Hs) : đồ dùng học tập, bảng phụ, bút viết bảng.
Làm các câu hỏi, bài tập ôn tập chương 3 đã ra về nhà tiết trước.
Ngày soạn: 12/ 3 / 2011 Tiết 55: Ôn tập chương III( Tiết 1) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về phương trình; cách giải phương trình ; số nghiệm của phương trình. 2/ Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình( phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0(a 0), phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu). 3/ Thái độ : Thường xuyên tự giác ôn tập. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên (Gv): bài giảng, đồ dùng dạy học: thước, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu, máy chiếu. 2/ Học sinh(Hs) : đồ dùng học tập, bảng phụ, bút viết bảng. Làm các câu hỏi, bài tập ôn tập chương 3 đã ra về nhà tiết trước. III/ Tiến trình dạy học : ổn định lớp, kiểm tra sĩ số( 1 phút) Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu tiết học (4 phút) Gv :Phương trình 2x - 6 = 0 thuộc dạng phương trình nào ? Gv : Nêu câu hỏi trắc nghiệm : Phương trình 2x - 6 = 0 có nghiệm là ?... Gv :Từ đó, em hãy cho biết : +Thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn ? +Phương trình bậc nhất 1 ẩn có mấy nghiệm ? Gv : Phương trình có dạng ax + b = 0 khi nào : + vô nghiệm ? Cho Ví dụ. + vô số nghiệm ? Gv : Ngoài phương trình bậc nhất 1 ẩn, ta còn học những dạng phương trình nào trong chương này nữa -> hs trả lời : Gv : Để nắm vững hơn những dạng phương trình đó, hôm nay ta đi vào tiết ôn tập chương 3, gv ghi bảng : Tiết 55: Ôn tập chương III( Tiết 1) Hs: Phương trình có dạng ax + b = 0 (a 0). Hs: Nghiệm x = 3 Hs: Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (a 0). Hs: Phương trình bậc nhất 1 ẩn luôn có 1 nghiệm duy nhất : Hs : Phương trình có dạng ax + b = 0 + vô nghiệm khi a = 0 và b 0. + vô số nghiệm nếu a = 0 và b =0 Hoạt động của giáo viên, học sinh Ghi bảng Hoạt động 2 : Phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa được về dạng ax+ b = 0 (a). (10 phút) Gv: Giải phương trình : Gv: Phương trình trên thuộc dạng phương trình nào ? Hs : Đây là phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0( a). Gv ghi bảng : dạng 1 :.. Gv : Mời 1 hs giải trên bảng. Hs giải trên bảng. Hs dưới lớp: cùng giải phương trình trên . Hs theo dõi bài, nhận xét . Gv: Quan sát học sinh, kiểm tra bài làm của Hs dưới lớp bằng đèn chiếu; đánh giá nhận xét Gv : Em hãy nêu lại các bước giải phương trình trên ? Hs: Trả lời các bước giải phương trình Giáo viên yêu cầu hs về nhà làm bài 50a,b,c/ trang 33-sgk Dạng 1: Phương trình đưa được về dạng ax+ b = 0 ( a). Bài 50d/trang33-sgk Giải phương trình : Phương trình có tập nghiệm là: S = { - } Hoạt động 3: Dạng bài tập phương trình tích (10 phút) Gv: Cho phương trình (Bài 51b/sgk) Gv: Phương trình này có phải là phương trình bậc nhất không? Hs: Phương trình này không phải là phương trình bậc nhất . Gv: Vì sao ? Giáo viên có thể gợi mở để học sinh trả lời, quan sát học sinh thực hiện. Hs : Vì sau khi khai triển, rút gọn vẫn còn hạng tử chứa x2 . Gv : Để giải phương trình này em phải đưa về dạng phương trình nào? Hs : Em phải đưa về dạng phương trình tích để giảm số mũ của ẩn. Gv ghi bảng dạng 2: Gv: Em dự đoán 1 PT như thế nào là PT tích ?gv có thể gợi ý hs trả lời. Hs: 1 PT là PT tích nếu bậc của ẩn ≥ 2 hoặc PT có nhân tử chung. Gv : Ta giải phương trình tích như thế nào ? Em hãy giải phương trình đó. Hs trả lời ( các bước giải phương trình tích) và lên bảng giải. Dưới lớp cùng thực hiện. Học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng. Giáo viên sửa cho học sinh những sai sót(nếu có). Gv củng cố (nói) : Về dạng phương trình tích và cách giải phương trình tích.A(x).B(x)...M(x) = 0 (Chú ý: một vế ( thường là vế trái) là tích các biểu thức của ẩn, vế kia bằng 0). Giáo viên yêu cầu về nhà làm tiếp các câu còn lại của Bài 51/sgk. Bài tập:Giải phương trình: Gv : Phương trình trên thuộc dạng phương trình nào ? Cách giải PT trên. Hs : Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 và cách giải như bài tập 50d, Gv: Quan sát phương trình em có nhận xét gì không ?(có thể gợi ý : tử và mẫu của phân thức) Hs : Mỗi phân thức có tử trừ mẫu đều bằng x - 2007. Gv : Em có cách giải khác không? GV gợi ý , hướng dẫn hs : ta sẽ trừ đi 1 vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi phương trình về dạng phương trình tích. Gv hướng dẫn về nhà hs làm tiếp Dạng 2: Phương trình tích Bài 51b/ trang33-sgk Giải phương trình : 4x2 - 1 = ( 2x + 1) (3x- 5 ) (2x - 1)(2x+1) - ( 2x + 1)(3x- 5 ) = 0 (2x + 1)[2x-1 - (3x- 5 )] = 0 (2x + 1)(2x-1 - 3x+ 5 ) = 0 (2x + 1)(- x + 4 ) = 0 2x + 1 = 0 hoặc - x+ 4 = 0 1/ 2x +1 = 0 x = 2/ - x+ 4 = 0 x = 4 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { ; 4} Bài tập: Giải phương trình: Hoạt động 4: Dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu (10 phút) Gv: Cho phương trình (PT ) Em hãy cho biết PT này thuộc dạng phương trình nào? Gv ghi bảng dạng 3: Gv : Một bạn giải phương trình đó như sau. Hãy cho biết ý kiến của em về bài giải của bạn. Quy đồng mẫu ở hai vế và khử mẫu, ta được phương trình: x( x + 1) +x(x - 3) = 4x + x + x2 - 3x = 4x 2x2 - 2x = 4x 2x( x - 1) = 4x x - 1 = 2 x = 3 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { 3} Gv dự đoán : Trường hợp 1: Hs phát hiện được 2 chỗ sai ( ĐKXĐ và nhân 2 vế của PT với cùng 1 biểu thức chứa ẩn): Gv : Đây là nội dung câu hỏi 2 trang 32- phần ôn tập chương 3 Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Gv : Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, em phải chú ý điều gì?- câu hỏi 5/ ôn tập. Hs : Đây là phương trình chứa ẩn ở mẫu. Gv: Em hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Gv :Em hãy giải lại phương trình đó. Gv : Quan sát học sinh, kiểm tra bài làm của Hs dưới lớp bằng đèn chiếu; đánh giá nhận xét . Trường hợp 2: Hs không phát hiện hết chỗ sai : 2x( x - 1) = 4x x - 1 = 2 (sai) Gv mời hs lên giải và gợi ý hs phát hiện chỗ sai. Gv (củng cố): Ta đã học nhiều dạng phương trình, trong đó phương trình chứa ẩn ở mẫu là dạng phương trình quan trọng, vì em phải tìm ĐKXĐ, nhận định để trả lời nghiệm của phương trình. Gv : với PT này , em có chú ý gì ở tử thức ở vế trái và vế phải ? gv gợi ý hs trả lời tử ở vế trái, vế phải có ẩn x nên x = 0 là 1 nghiệm của PT Gv : trước khi giải PT em phải chú ý đặc điểm của PT để có cách giải hợp lý. Giáo viên nhận xét ý thức học tập của học sinh và GV liên hệ thực tế : Trong cuộc sống khi em gặp 1 vấn đề, sự việc nào đó , em phải xét đoán cẩn thận xem việc đó đúng hay sai và từ đó em có hướng giải quyết cụ thể Gv : Trong chương 3, ta còn học dạng toán nào nữa ? Hs trả lời : giải bài toán bằng cách lập phương trình. Gv : Dạng toán đó chúng ta sẽ ôn tập ở tiết sau, tiết 56. Gv hướng dẫn về nhà. Hs quan sát bài giải và hoạt động nhóm( 2 hs) để trả lời. Trường hợp 1: Hs phát hiện được chỗ sai: thiếu tìm ĐKXĐ và 2x( x - 1) = 4x x - 1 = 2 (sai) Hs : Em phải tìm ĐKXĐ của phương trình. Hs trả lời:.. Hs lên bảng giải. Dưới lớp cùng thực hiện . Một học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Học sinh bổ sung cách trình bày cho hợp lý. Học sinh lắng nghe, ghi chép. Dạng 3 : Phương trình chứa ẩn ở mẫu . Giải phương trình : V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Xem lại các bài tập đã giải.. Làm bài tập: 50a,b,c; 51a,c,d; 52a,c,d; 53;54;55/sgk – trang 33; 34 Hs khá giỏi : làm bài tập 65;66/sbt – trang 14 Tiếp tục ôn tập chương III, tiết 56: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Giáo viên hướng dẫn bài tập 53/sgk: Giải phương trình: Gv: Phương trình thuộc dạng phương trình nào? Hs: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Cách giải như bài tập 50d, Gv: Quan sát phương trình em có nhận xét gì không ?(có thể gợi ý :tử và mẫu của phân thức) Hs : Mỗi phân thức có tổng của tử và mẫu đều bằng x + 10. Hs về nhà giải tiếp Bài tập bổ sung ( nếu còn thời gian) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tài liệu đính kèm: